Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Tin Vào Chính Mình (Louise L. Hay)

LỜI GIỚI THIỆU

Sức mạnh của sự Tự Khẳng định

Hôm nay là một ngày mới. Hôm nay chính là thời điểm để bạn khởi đầu một cuộc sống tốt đẹp. Hôm nay là ngày bạn sẽ được giải phóng khỏi mối bận tâm về những hạn chế, khiếm khuyết của bản thân. Hôm nay là ngày mà bạn sẽ khám phá những bí mật của cuộc sống.

Bạn hoàn toàn có thể thay đổi để có được một cuộc sống hạnh phúc, tốt đẹp hơn bởi bạn đã có trong tay những công cụ, những điều cần thiết. Đó chính là suy nghĩ và niềm tin của bạn. Trong cuốn sách này, tôi sẽ hướng dẫn bạn cách làm thế nào để thực hiện sự thay đổi đó bằng những công cụ sẵn có.

Tôi muốn giải thích đôi chút về những ích lợi của sự tự khẳng định tích cực cho những ai còn đang mơ hồ về chúng. Sự khẳng định chính là những gì chúng ta nói hoặc suy nghĩ. Thế nhưng phần lớn những điều chúng ta nói ra hoặc suy nghĩ ít nhiều đều mang tính tiêu cực, không đem lại cho chúng ta những cảm xúc, trải nhiệm tốt đẹp nào. Vì thế, nếu muốn thay đổi cuộc đời mình, chúng ta phải tập suy nghĩ và nói những lời lạc quan, tích cực. Tìm mua: Tin Vào Chính Mình TiKi Lazada Shopee

Sự tự khẳng định sẽ mở ra cho chúng ta một cánh cửa, đó là điểm bắt đầu của con đường dẫn đến sự thay đổi. Là khi bạn bắt đầu nói với tiềm thức của mình rằng:

“Tôi đang chịu trách nhiệm về chính bản thân mịnh. Tôi biết mình có thể làm được điều gì đó để tạo ra sự thay đổi.” Sự tự khẳng định ở đây chính là chọn lựa những từ ngữ hoặc sẽ giúp bạn loại bỏ những mặt tiêu cực, hoặc sẽ tạo ra những điều mới mẻ cho cuộc sống của bạn.

Mỗi suy nghĩ và lời nói chính là biểu hiện của sự tự khẳng định. Những lời tự sự, độc thoại của chúng ta cũng là nguồn mạch của sự tự khẳng định mình và tạo dựng những trái nghiệm cuộc sống bằng mỗi suy nghĩ và lời nói của mình, dù đôi khi bạn không ý thức được điều đó. Cách suy nghĩ lặp đi lặp lại mà bạn đã được tiếp thu từ thuở bé. Có những niềm tin động viên bạn rất nhiều, những cũng có những niềm tin giới hạn khả năng tạo ra những điều bạn thực sự mong muốn. Và những điều bạn mong muốn có thể sẽ rất khác với những điều bạn tin rằng mình xứng đáng được hưởng. Do đó bạn cũng nên định hướng cả trong suy nghĩ của mình để có thể loại bỏ những suy nghĩ dẫn đến những trải nghiệm mà bạn không muốn có trong cuộc sống.

Hãy nhận thức rằng mỗi lời than vãn, oán trách mà bạn thốt ra chính là một lần bạn khẳng định với bản thân về những điều mình không mong đợi. Chính cơn giận của bạn là biểu hiện cho thấy bạn vẫn còn muốn trở nên cúa giận hơn nữa. Và mỗi khi bạn cảm thấy mình thật bất hạnh thì điều đó cũng chứng tỏ rằng bạn muốn tiếp tục bị bất hạnh. Nếu bạn nghĩ cuộc sống không bao giờ đem đến những điều mình mong muốn, thì bạn sẽ chằng bao giờ có được những điều tốt đẹp từ cuộc sống như những người khác. Điều đó sẽ đến chỉ khi nào bạn thay đổi cách suy nghĩ và diễn đạt của mình.

Những suy nghĩ như thế không có gì là tệ hại cả.

Chỉ là bạn chưa được học cách suy nghĩ và nói những điều tích cực mà thôi. Mọi người vừa mới khám phá ra rằng chính cách suy nghĩ sẽ định hình cuộc sống của chúng ta. Những bậc sinh thành có thể chưa từng chỉ dạy chúng ta điều này bởi có thể họ cũng không biết.

Họ chỉ hướng dẫn bạn cách nhìn cuộc sống theo những gì họ được truyền lại từ các thế hệ trước. Xét cho cùng thì không có ai sai cả. Tuy nhiên, đã đến lúc chúng ta phải thức tỉnh và chủ động tạo dựng cuộc sống theo cách chúng ta mong muốn. Bạn có thể làm được. Tôi có thể làm được. Tất cả chúng ta có thể làm được - chỉ cần học cách làm như thế nào. Và bây giờ, chúng ta hãy bắt đầu.

Xuyên suốt quyển sách này, tôi sẽ nói đến sự tự khẳng định theo nghĩa chung nhất rồi sau đó sẽ đi chi tiết vào từng lĩnh vực của cuộc sống, đồng thời hướng dẫn bạn cách tạo ra những thay đổi tích cực trong tình yêu, sức khỏe, tài chính… của mình. Đây là một quyển sách dạng “bỏ túi”, vì một khi bạn học được cách tự khẳng định mình thì bạn có thể ứng dụng chúng vào mọi tình huống trong cuộc sống.

Có người cho rằng: “Việc tự khẳng định như vậy là không hiệu nghiệm!” (bản thân câu nói này cũng đã là một sự khẳng định), vì họ không biết vận dụng đúng cách. Họ có thể nói: “Tình hình tài chính của tôi đang khá lên,” những rồi họ lại nghĩ: “Ôi, thật vớ vẩn, tôi biết rằng nói như vậy cũng chẳng có tác dụng gì đâu!” Theo bạn thì lời khẳng định nào sẽ chiếm ưu thế? Đương nhiên là lời tiêu cực, bời đó là cách nhìn cuộc sống của chúng ta bấy lâu nay. Đôi khi, chúng ta chỉ nói những điều lạc quan một lần trong ngày và suốt thời gian còn lại thì luôn phàn nàn, oán trách. Với cách sống đó, sẽ mất rất nhiều thời gian để những lời khẳng định phát huy tác dụng. Sở dĩ những suy nghĩ tiêu cực luôn lấn át là vì chúng ta nghĩ về điều đó nhiều hơn, và diễn đạt chúng bằng một cảm xúc mạnh mẽ hơn.

Tuy nhiên, việc nói những lời tích cực chỉ là một phần của quá trình tự khẳng định. Điều quan trọng hơn hết là những gì bạn làm sau đó. Bí quyết để sự tự khẳng định nhanh chóng phát huy tác dụng là có một môi trường phù hợp và điều kiện để phát triển. Sự tự khẳng định cũng như hạt giống gieo trồng trong đất. Đất xấu, hạt mầm sẽ còi cọc. Đất tốt, hạt mầm lớn nhanh, khỏe mạnh. Bạn càng chọn lọc những suy nghĩ tích cực khiến mình vui vẻ, hạnh phúc, thì sự tự khẳng định của bạn càng có điều kiện phát huy tác dụng.

Vì vậy, hãy nghĩ đến những điều tốt đẹp. Điều này thật đơn giản và hoàn toàn có thể thực hiện được. Ngay lúc này đây, cách suy nghĩ của bạn chính là một sự lựa chọn. Có thể đã ăn sâu vào tiềm thức những thật sự là như vậy. Giờ đây… ngay hôm nay… ngay lúc này… bạn có thể thay đổi cách suy nghĩ của mình. Dù cuộc sống của bạn không thể thay đổi chỉ sau một đêm, nhưng nếu bạn kiên định thay đổi cách nghĩ theo chiều hướng tốt đẹp hơn, chắc chắn sẽ tạo ra được những chuyển biến tích cực và thay đổi lớn trong mọi mặt cuộc sống của mình.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tin Vào Chính Mình PDF của tác giả Louise L. Hay nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Rèn Luyện Tình Cảm (Nguyễn Hiến Lê)
THÁI NGUYÊN BỒI, trong một bài bàn về dân tộc Trung Hoa với đạo Trung Dung có nói: “ Ngoài dân tộc Hy Lạp ra, còn các dân tộc khác ở Âu Châu không thích hợp với đạo Trung Dung”. Xét dân tộc Pháp, tôi thấy lời đó có phần đúng. Trong mấy trăm năm văn học của Pháp mà chỉ có một vài nhà văn ở thế kỷ XVII, như Descartes, Moliere là chủ trương đạo ấy thôi; còn ảnh hưởng của đạo đó trong sự giáo dục quần chúng thì cơ hồ không có... HUẤN LUYỆN TÌNH CẢM Tác giả: Piere Felix ThomasDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Hiến Lê":Kinh Dịch - Đạo Của Người Quân Tử7 Bước Đến Thành CôngĐắc Nhân TâmMạnh TửSống 365 Ngày Một NămMột Lương Tâm Nổi LoạnRèn Nghị Lực Để Lập ThânSống ĐẹpKhổng Tử Và Luận NgữGiải Nghĩa 64 Quẻ Kinh DịchBảy Ngày Trong Đồng Tháp MườiHồi Ký Nguyễn Hiến LêNhững Vấn Đề Của Thời ĐạiRèn Luyện Tình CảmTrang Tử Nam Hoa KinhÝ Cao Tình ĐẹpBảy Bước Đến Thành CôngDạy Con Theo Lối MớiGương Chiến ĐấuGương Hy SinhHàn Phi TửLiêt Tử Và Dương TửNghề Viết VănSăn Sóc Sự Học Của Con EmSử Trung QuốcTổ Chức Gia ĐìnhVài Nét Sơ Lược Về Sự Phát Triển Của Triết Học Trung HoaĐường, Tống Bát Đại GiaLão Tử Đạo Đức Kinh - Nguyễn Hiến LêGương Kiên NhẫnCon Đường Thiên LýĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Rèn Luyện Tình Cảm PDF của tác giả Nguyễn Hiến Lê nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Quản Lý Thời Gian Thông Minh Của Người Thành Đạt (Duncan Banatyne)
“TƯ DUY TRUY TÌM SỰ THẬT” - Công cụ giúp bạn nhìn nhận chính xác về các sự vật, hiện tượng, quan điểm, vấn đề để có thể đưa ra quyết định phù hợp nhất với tình huống mà bạn đối mặt - Nếu ví cuộc đời như một chiến trường nơi có nhiều vị trí nguy hiểm, những góc khuất đầy rủi ro xen lẫn các khu vực an toàn, thì mỗi chúng ta sẽ giống như một người lính đang tìm cách sinh tồn và khẳng định bản lĩnh của mình. Mỗi người sẽ có một chiến lược khác nhau, nhưng có lẽ tư duy chính là một trong những công cụ tuyệt vời nhất giúp chúng ta trở nên vượt trội. Tuy nhiên, tại sao một số người có thể nhìn nhận thấu đáo mọi việc, còn những người khác thì không? “Tư duy truy tìm sự thật” sẽ dẫn dắt bạn qua hành trình tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi này và giúp bạn hiểu rằng, một số người luôn đưa ra những nhận định chính xác và sáng suốt không phải vì họ thông minh vượt bậc hay có hiểu biết sâu rộng, mà là vì họ đã luôn tư duy như một “lính trinh sát”. Nhiều nghiên cứu và phân tích đã chỉ ra mỗi người chúng ta đều có những kiểu tư duy khác nhau. Trong “Tư duy truy tìm sự thật”, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một trong những tiến bộ đáng kể của khoa học nhận thức hiện đại và khám phá lý do khiến chúng ta “luôn ủng hộ một số ý kiến nhất định - những ý kiến củng cố cái tôi của ta, trấn an ta hoặc xác nhận những hệ tư tưởng mà ta có”. Tìm mua: Quản Lý Thời Gian Thông Minh Của Người Thành Đạt TiKi Lazada Shopee Trong cuốn sách, tác giả Julia Galef sử dụng hai hình ảnh ẩn dụ là “chiến binh” và “lính trinh sát” để chỉ hai kiểu tư duy trái ngược nhau. Tư duy chiến binh là kiểu tư duy khiến chúng ta luôn bảo vệ quan điểm của mình, chỉ thấy những gì mình muốn thấy và tin những gì mình muốn tin. Ngược lại, nếu có tư duy trinh sát thì chúng ta sẽ sẵn sàng tìm hiểu mọi khía cạnh của vấn đề và thu thập mọi thông tin khả dĩ để đánh giá sự việc, bởi đó là “tư duy hướng về sự thật, về những gì đang chờ đợi ta ở con đường phía trước”. Vì người có tư duy chiến binh thường đi tìm bằng chứng chỉ để củng cố lập luận của bản thân, nên hậu quả là họ rất khó nhìn thấy cũng như tiếp nhận cái mới, cái đối nghịch với quan điểm vốn có của họ. Còn người có tư duy trinh sát sẽ cố gắng nhìn nhận chính xác về mọi thứ, kể cả về những quan điểm mà họ vốn dĩ không tán thành, để có thể phát triển và thay đổi quan điểm của chính mình cho phù hợp hơn. Xuyên suốt cuốn sách này là những ví dụ về các kiểu hành vi xuất phát từ tư duy chiến binh, tư duy trinh sát, cũng như từ sự kết hợp của hai lối tư duy này. Qua đó, Galef không những đã chỉ cho chúng ta thấy căn nguyên đằng sau những quyết định sai lầm của bản thân ta, mà còn giới thiệu các phương pháp có thể giúp ta cải thiện một số lối mòn trong tư duy và tôi luyện khả năng tự nhận thức của mình. Theo tác giả, lý do khiến người có tư duy trinh sát có cái nhìn khách quan và chính xác về thực tế hơn không phải là vì họ thông minh hay hiểu biết hơn người, mà vì họ có các kỹ năng làm chủ cảm xúc, thói quen cũng như quan điểm có-thể-điều-chỉnh. Được đúc kết từ kinh nghiệm diễn thuyết cũng như nhiều năm nghiên cứu về khoa học nhận thức hiện đại và hành vi con người, “Tư duy truy tìm sự thật” của Julia Galef là sự kết hợp giữa kiến thức tâm lý học phức tạp với cách lý giải gần gũi, dễ hiểu, cùng nhiều lời khuyên thiết thực. Đây là cuốn sách mà độc giả thuộc mọi lĩnh vực, mọi độ tuổi và tầng lớp đều có thể đọc để có được một hành trình hoàn thiện bản thân sâu sắc và ý nghĩa hơn. Nếu bạn là người muốn có cái nhìn chính xác về các vấn đề trong cuộc sống để có thể phát triển bản thân, “Tư duy truy tìm sự thật” chính là cuốn sách dành cho bạn. Người nổi tiếng nói gì về cuốn sách “Chúng ta biết rất nhiều về việc lập luận của ta có nhiều kẽ hở như thế nào, nhưng đáng ngạc nhiên là ta lại biết rất ít về cách để khắc phục những kẽ hở đó trong cuộc sống hằng ngày. May thay, Julia Galef có thể giúp ta thay đổi điều đó. Với những thông tin xác đáng và hữu dụng, ‘Tư duy truy tìm sự thật’ của Julia sẽ giúp chúng ta suy nghĩ thấu đáo hơn, nhìn nhận bản thân chính xác hơn và sai ít hơn.” - Adam Grant, tác giả của Originals, Give and Take, đồng thời là người dẫn chương trình podcast của WorkLife. Về tác giả Julia Galef là một diễn giả nổi tiếng của chương trình TED Talk. Năm 2016, bài diễn thuyết “Why You Think You’re Right - Even If Your’re Wrong” của Julia Galef đã đạt hơn 4 triệu lượt xem trên TED Talk. Ngoài diễn thuyết, Julia còn chủ trì chương trình phát thanh “Rationally Speaking” và từng phỏng vấn các diễn giả, triết gia, và nhà khoa học nổi tiếng như Neil deGrasse Tyson, Phil Tetlock, Tyler Cowen…Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quản Lý Thời Gian Thông Minh Của Người Thành Đạt PDF của tác giả Duncan Banatyne nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Nóng Giận Là Bản Năng, Tĩnh Lặng Là Bản Lĩnh (Tống Mặc)
Sai lầm lớn nhất của chúng ta là đem những tật xấu, những cảm xúc tiêu cực trút bỏ lên những người xung quanh, càng là người thân càng dễ gây thương tổn. Cái gì cũng nói toạc ra, cái gì cũng bộc lộ hết không phải là thẳng tính, mà là thiếu bản lĩnh. Suy cho cùng, tất cả những cảm xúc tiêu cực của con người đều là sự phẫn nộ dành cho bất lực của bản thân. Nếu bạn đúng, bạn không cần phải nổi giận. Nếu bạn sai, bạn không có tư cách nổi giận. Đem một nắm muối bỏ vào cốc nước, cốc nước trở nên mặn chát. Đem một nắm muối bỏ vào hồ nước, hồ nước vẫn ngọt lành. Lòng người cũng vậy, càng nông cạn càng dễ biến chất, càng sâu sắc càng khó lung lay. Ý nghĩa của đời người không ngoài việc tu tâm dưỡng tính, để mở lòng ra bao la như biển hồ, trước những nắm muối thị phi của cuộc đời vẫn thản nhiên không xao động. “Nóng giận là bản năng, tĩnh lặng là bản lĩnh” là từ bỏ “tam độc”, tu dưỡng một trái tim trong sáng: -Từ bỏ “tham” - bớt một phần ham muốn, thêm một phần tự do. Tìm mua: Nóng Giận Là Bản Năng, Tĩnh Lặng Là Bản Lĩnh TiKi Lazada Shopee -Từ bỏ “sân” - bớt một phần tranh chấp, thêm một phần ung dung. -Từ bỏ “si” - bớt một phần mê muội, thêm một phần tĩnh tâm. Cuốn sách là tập hợp những bài học, lời tâm sự về nhân sinh, luận về cuộc đời của đại sư Hoằng Nhất - vị tài tử buông mọi trần tục để quy y cửa Phật, người được mệnh danh tinh thông kim cổ và cũng có tầm ảnh hưởng lớn trong Phật giáo. Trưởng thành, hãy để lòng rộng mở, tiến gần đến chữ “Người”, học được cách bao dung, học được cách khống chế cảm xúc. Đừng để những xúc động nhất thời như ngọn lửa, tưởng thiêu rụi được kẻ thù mà thực ra lại làm bỏng tay ta trước.*** Người xưa có câu: “Nổi giận là bản năng, kiểm soát nóng giận là bản lĩnh”. Con người ở vào lúc nóng giận sẽ không có lý trí và nói những lời làm tổn thương người khác. Sai lầm lớn nhất của chúng ta là đem những tật xấu, những cảm xúc tiêu cực trút bỏ lên những người xung quanh, càng là người thân càng dễ gây thương tổn. Cái gì cũng nói toạc ra, cái gì cũng bộc lộ hết không phải là thẳng tính, mà là thiếu bản lĩnh. Suy cho cùng, tất cả những cảm xúc tiêu cực của con người đều là sự phẫn nộ dành cho sự bất lực của bản thân. Nếu bạn đúng, bạn không cần phải nổi giận. Nếu bạn sai, bạn không có tư cách nổi giận. Một người có cảm xúc ổn định thì vẻ mặt thường sẽ ôn hòa khiến người khác dễ chịu giống như được một cơn gió mát thổi qua, giúp mọi người xích lại gần nhau hơn. Trái lại, một người động một chút là nổi giận thì ai gặp cũng không ưa nổi, trốn tránh. Đem một nắm muối bỏ vào cốc nước, cốc nước trở nên mặn chát. Đem một nắm muối bỏ vào hồ nước, hồ nước vẫn ngọt lành. Lòng người cũng vậy, càng nông cạn càng dễ biến chất, càng sâu sắc càng khó lung lay. Ý nghĩa của đời người không ngoài việc tu tâm dưỡng tính, để mở lòng ra bao la như biển hồ, trước những nắm muối thị phi của cuộc đời vẫn thản nhiên không xao động. Con người sống đều là đang “vác nặng” Có câu nói rất hay rằng: “Con người sống đều là đang “vác nặng” mà tiến về phía trước.” Con người khi đến một độ tuổi nhất định cần phải học được cách buông bỏ những gì cần buông bỏ và giữ lấy những gì nên quý trọng. Người trưởng thành cần phải ném bỏ một số loại "đồ vật” trên hành trang của mình, như những người bạn “hư tình giả ý”, những thú vui rượu chè vô nghĩa, những câu chuyện phiếm vô dụng. Thay vào đó, phải biết nắm giữ và trân quý sự tự tin, tấm lòng lương thiện, khiêm tốn, giản dị… Từ bỏ “tam độc”, tu dưỡng một trái tim trong sáng Từ bỏ “tham” - bớt một phần ham muốn, thêm một phần tự do. Từ bỏ “sân” - bớt một phần tranh chấp, thêm một phần ung dung. Từ bỏ “si” - bớt một phần mê muội, thêm một phần tĩnh tâm. Cuốn sách của Tống Mặc (Hà Giang dịch) là tập hợp những bài học, lời tâm sự về nhân sinh, luận về cuộc đời của đại sư Hoằng Nhất - vị tài tử buông mọi trần tục để quy y cửa Phật, người được mệnh danh tinh thông kim cổ và cũng có tầm ảnh hưởng lớn trong Phật giáo. Trưởng thành, hãy để lòng rộng mở, tiến gần đến chữ Người, học được cách bao dung, học được cách khống chế cảm xúc. Đừng để những xúc động nhất thời như ngọn lửa, tưởng thiêu rụi được kẻ thù mà thực ra lại làm bỏng tay ta trước. Những bài học về nhân sinh Nóng giận là bản năng, tĩnh lặng là bản lĩnh là cuốn sách thiên về tư duy và sống đẹp. Chúng ta luôn có những sai lầm và sai lầm lớn nhất của chúng ta là đem những tật xấu, những cảm xúc tiêu cực trút bỏ lên những người xung quanh, nói toạc ra những lời không hay… Nội dung cuốn sách là tập hợp những bài học, lời tâm sự về nhân sinh cách loại bỏ “tam độc” (tham, sân, si) và tu dưỡng 1 trái tim trong sáng để sống 1 đời bình thản. Con người sống đều là đang “vác nặng” Từ bỏ “tam độc”, tu dưỡng một trái tim trong sáng Nóng giận là bản năng, tĩnh lặng là bản lĩnh 1. Đừng lo lắng, mọi chuyện sẽ ổn thôi 2. Đừng sợ, bầu trời sẽ không sụp đổ 3. Đừng hối hận, ai mà không từng làm sai 4. Đừng thất vọng, cơ hội rồi sẽ đến 5. Đừng buông bỏ, ánh sáng ở cuối đường hầm 6. Đừng tức giận, hãy học cách rộng lượng khoan hồng *** Nhắc tới đại sư Hoằng Nhất[1], nhiều người sẽ lập tức nhớ tới một cái tên khác - Lý Thúc Đồng. Ngài xuất thân trong một gia đình thương nhân giàu có, hồi còn trẻ ăn ngon, mặc đẹp, thích rất nhiều thứ thuộc nhiều lĩnh vực như âm nhạc, hý kịch, mỹ thuật, thơ ca, khắc ấn, vàng bạc đá quý, thư pháp, giáo dục, triết học, dù là lĩnh vực nào ngài đều có trình độ hơn người. “Trường đình ngoại, cổ đạo biên Phương thảo bích liên thiên” (Tạm dịch: Ngoài trường đình, bên đường cũ, Cỏ thơm xanh tận chân trời.) Bài thơ “Tống biệt” đã làm cảm động biết bao người. Tuy nhiên, một tài tử tuyệt thế như vậy, tới độ trung niên lại đột ngột từ bỏ hồng trần, xuất gia đi tu, sống cuộc đời tăng lữ khổ hành với một chiếc cà sa, một cây trượng, chịu đạm bạc, ôm quạnh hiu. Trong 24 năm, từ lúc đại sư xuất gia tới khi viên tịch, ngài đã chuyên tâm tu hành, dày công nghiên cứu Phật học, phát huy mạnh mẽ Phật pháp, phổ độ chúng sinh, giúp cho Phật Giáo Nam Sơn Luật Tông thất truyền nhiều năm được phục hưng. Ngài được đệ tử Phật môn tôn là thế tổ đời thứ 11 của Luật Tông, để lại cho người đời của cải tinh thần vô tận. Tại sao đại sư Hoằng Nhất lại xuất gia, là vì ngài đã chán ngán với trần thế, hay vì ngài đã nhìn thấu nhân sinh? Rất nhiều người không hiểu được. Khi còn sống, đại sư có một câu nói, “Lấy tinh thần xuất thế, để làm sự nghiệp nhập thế”, đây có thể coi là lời giải thích hay nhất cho việc ngài xuất gia. Còn nói tới duyên cớ xuất gia, chính đại sư từng nói thế này: “Có không ít người phỏng đoán nguyên nhân tôi xuất gia, hơn nữa còn tranh luận rất nhiều. Tôi không muốn đi thông cáo với thiên hạ tại sao tôi xuất gia, vì mỗi người khi làm việc gì, đều có nguyên tắc, hứng thú, phương thức và cách lý giải của riêng họ, những thứ này sẽ không bao giờ giống nhau, cũng có thể nói người khác sẽ không thể hiểu được, vậy nên dứt khoát không nói ra, dần dần người khác cũng sẽ quên nó đi. Còn về tâm tư tôi lúc đó, tôi nghĩ phần nhiều là vì tôi muốn theo đuổi một cách thức cao hơn, lý tưởng hơn, để giáo hóa bản thân và người đời!” Nửa đời trước của đại sư Hoằng Nhất, ngài đã sống rất sôi nổi, tất cả những việc mà bản thân yêu thích, ngài đều làm từng việc một; tất cả những khổ đau mà bản thân nên gánh chịu, ngài cũng đã gánh chịu hết. Từ nhỏ ngài đã mất cha, sau khi lớn lên thì mất mẹ. Ở Nhật Bản, ngài gặp được người phụ nữ làm mình động lòng và đã mạnh dạn theo đuổi. Thân là thầy giáo, ngài đã làm tốt nhất có thể, thậm chí còn nguyện từ bỏ tu hành vì học phí của học trò, nỗ lực làm việc kiếm tiền giúp cậu học trò hoàn thành sự nghiệp học tập. Có người sẽ không hiểu được tại sao đại sư lại phải từ bỏ xuất gia tu hành, chỉ có đại sư mới biết, nếu không từ bỏ sẽ không có cách nào thực hiện được lý tưởng giáo hóa bản thân và người đời. Cũng giống như việc chúng ta cầm quá nhiều thứ trong tay, nếu không biết bỏ xuống thì sẽ càng ngày càng nặng, hơn thế nếu gặp được thứ gì thấy thích hơn, sẽ phát hiện ra rằng mình không thể đưa tay đón nhận chúng nữa. Lúc này, chỉ có bỏ thứ đang cầm trong tay xuống, mới có được thứ mới. Nếu một người vừa muốn đạt tới cảnh giới cao nhất của việc tu hành, lại không nỡ buông bỏ gia đình và tất cả những thứ thuộc về trần thế, vậy chẳng qua cũng chỉ là một câu nói suông mà thôi. Sau khi xuất gia, đại sư đã buông bỏ tất cả những thứ thuộc về trần thế, tình nguyện sống một cuộc đời thanh đạm khổ hạnh mà người thường khó lòng tưởng tượng được, tự trải nghiệm lĩnh hội đời người. Chúng ta thường nói, không phải tôi muốn có nhiều phiền não như vậy, chỉ là vì đời người có quá nhiều vướng bận và nhiều chuyện bất lực. Thật ra, đời người không gì không thể buông bỏ, nhỏ thì là bất hòa giữa làng xóm với nhau, lớn thì là sống chết, bạn có buông bỏ hay không, kết cục cũng không có gì thay đổi. Cái khác biệt là, người buông bỏ được sẽ nhận về sự thoải mái và vui vẻ, còn người không buông bỏ được chỉ có thể cõng gánh nặng cả đời mà sống, không được vui vẻ. Vậy thì, hãy để đại sư dạy chúng ta làm sao để buông bỏ đi!Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Nóng Giận Là Bản Năng, Tĩnh Lặng Là Bản Lĩnh PDF của tác giả Tống Mặc nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Nóng Giận Là Bản Năng, Tĩnh Lặng Là Bản Lĩnh (Tống Mặc)
Sai lầm lớn nhất của chúng ta là đem những tật xấu, những cảm xúc tiêu cực trút bỏ lên những người xung quanh, càng là người thân càng dễ gây thương tổn. Cái gì cũng nói toạc ra, cái gì cũng bộc lộ hết không phải là thẳng tính, mà là thiếu bản lĩnh. Suy cho cùng, tất cả những cảm xúc tiêu cực của con người đều là sự phẫn nộ dành cho bất lực của bản thân. Nếu bạn đúng, bạn không cần phải nổi giận. Nếu bạn sai, bạn không có tư cách nổi giận. Đem một nắm muối bỏ vào cốc nước, cốc nước trở nên mặn chát. Đem một nắm muối bỏ vào hồ nước, hồ nước vẫn ngọt lành. Lòng người cũng vậy, càng nông cạn càng dễ biến chất, càng sâu sắc càng khó lung lay. Ý nghĩa của đời người không ngoài việc tu tâm dưỡng tính, để mở lòng ra bao la như biển hồ, trước những nắm muối thị phi của cuộc đời vẫn thản nhiên không xao động. “Nóng giận là bản năng, tĩnh lặng là bản lĩnh” là từ bỏ “tam độc”, tu dưỡng một trái tim trong sáng: -Từ bỏ “tham” - bớt một phần ham muốn, thêm một phần tự do. Tìm mua: Nóng Giận Là Bản Năng, Tĩnh Lặng Là Bản Lĩnh TiKi Lazada Shopee -Từ bỏ “sân” - bớt một phần tranh chấp, thêm một phần ung dung. -Từ bỏ “si” - bớt một phần mê muội, thêm một phần tĩnh tâm. Cuốn sách là tập hợp những bài học, lời tâm sự về nhân sinh, luận về cuộc đời của đại sư Hoằng Nhất - vị tài tử buông mọi trần tục để quy y cửa Phật, người được mệnh danh tinh thông kim cổ và cũng có tầm ảnh hưởng lớn trong Phật giáo. Trưởng thành, hãy để lòng rộng mở, tiến gần đến chữ “Người”, học được cách bao dung, học được cách khống chế cảm xúc. Đừng để những xúc động nhất thời như ngọn lửa, tưởng thiêu rụi được kẻ thù mà thực ra lại làm bỏng tay ta trước.*** Người xưa có câu: “Nổi giận là bản năng, kiểm soát nóng giận là bản lĩnh”. Con người ở vào lúc nóng giận sẽ không có lý trí và nói những lời làm tổn thương người khác. Sai lầm lớn nhất của chúng ta là đem những tật xấu, những cảm xúc tiêu cực trút bỏ lên những người xung quanh, càng là người thân càng dễ gây thương tổn. Cái gì cũng nói toạc ra, cái gì cũng bộc lộ hết không phải là thẳng tính, mà là thiếu bản lĩnh. Suy cho cùng, tất cả những cảm xúc tiêu cực của con người đều là sự phẫn nộ dành cho sự bất lực của bản thân. Nếu bạn đúng, bạn không cần phải nổi giận. Nếu bạn sai, bạn không có tư cách nổi giận. Một người có cảm xúc ổn định thì vẻ mặt thường sẽ ôn hòa khiến người khác dễ chịu giống như được một cơn gió mát thổi qua, giúp mọi người xích lại gần nhau hơn. Trái lại, một người động một chút là nổi giận thì ai gặp cũng không ưa nổi, trốn tránh. Đem một nắm muối bỏ vào cốc nước, cốc nước trở nên mặn chát. Đem một nắm muối bỏ vào hồ nước, hồ nước vẫn ngọt lành. Lòng người cũng vậy, càng nông cạn càng dễ biến chất, càng sâu sắc càng khó lung lay. Ý nghĩa của đời người không ngoài việc tu tâm dưỡng tính, để mở lòng ra bao la như biển hồ, trước những nắm muối thị phi của cuộc đời vẫn thản nhiên không xao động. Con người sống đều là đang “vác nặng” Có câu nói rất hay rằng: “Con người sống đều là đang “vác nặng” mà tiến về phía trước.” Con người khi đến một độ tuổi nhất định cần phải học được cách buông bỏ những gì cần buông bỏ và giữ lấy những gì nên quý trọng. Người trưởng thành cần phải ném bỏ một số loại "đồ vật” trên hành trang của mình, như những người bạn “hư tình giả ý”, những thú vui rượu chè vô nghĩa, những câu chuyện phiếm vô dụng. Thay vào đó, phải biết nắm giữ và trân quý sự tự tin, tấm lòng lương thiện, khiêm tốn, giản dị… Từ bỏ “tam độc”, tu dưỡng một trái tim trong sáng Từ bỏ “tham” - bớt một phần ham muốn, thêm một phần tự do. Từ bỏ “sân” - bớt một phần tranh chấp, thêm một phần ung dung. Từ bỏ “si” - bớt một phần mê muội, thêm một phần tĩnh tâm. Cuốn sách của Tống Mặc (Hà Giang dịch) là tập hợp những bài học, lời tâm sự về nhân sinh, luận về cuộc đời của đại sư Hoằng Nhất - vị tài tử buông mọi trần tục để quy y cửa Phật, người được mệnh danh tinh thông kim cổ và cũng có tầm ảnh hưởng lớn trong Phật giáo. Trưởng thành, hãy để lòng rộng mở, tiến gần đến chữ Người, học được cách bao dung, học được cách khống chế cảm xúc. Đừng để những xúc động nhất thời như ngọn lửa, tưởng thiêu rụi được kẻ thù mà thực ra lại làm bỏng tay ta trước. Những bài học về nhân sinh Nóng giận là bản năng, tĩnh lặng là bản lĩnh là cuốn sách thiên về tư duy và sống đẹp. Chúng ta luôn có những sai lầm và sai lầm lớn nhất của chúng ta là đem những tật xấu, những cảm xúc tiêu cực trút bỏ lên những người xung quanh, nói toạc ra những lời không hay… Nội dung cuốn sách là tập hợp những bài học, lời tâm sự về nhân sinh cách loại bỏ “tam độc” (tham, sân, si) và tu dưỡng 1 trái tim trong sáng để sống 1 đời bình thản. Con người sống đều là đang “vác nặng” Từ bỏ “tam độc”, tu dưỡng một trái tim trong sáng Nóng giận là bản năng, tĩnh lặng là bản lĩnh 1. Đừng lo lắng, mọi chuyện sẽ ổn thôi 2. Đừng sợ, bầu trời sẽ không sụp đổ 3. Đừng hối hận, ai mà không từng làm sai 4. Đừng thất vọng, cơ hội rồi sẽ đến 5. Đừng buông bỏ, ánh sáng ở cuối đường hầm 6. Đừng tức giận, hãy học cách rộng lượng khoan hồng *** Nhắc tới đại sư Hoằng Nhất[1], nhiều người sẽ lập tức nhớ tới một cái tên khác - Lý Thúc Đồng. Ngài xuất thân trong một gia đình thương nhân giàu có, hồi còn trẻ ăn ngon, mặc đẹp, thích rất nhiều thứ thuộc nhiều lĩnh vực như âm nhạc, hý kịch, mỹ thuật, thơ ca, khắc ấn, vàng bạc đá quý, thư pháp, giáo dục, triết học, dù là lĩnh vực nào ngài đều có trình độ hơn người. “Trường đình ngoại, cổ đạo biên Phương thảo bích liên thiên” (Tạm dịch: Ngoài trường đình, bên đường cũ, Cỏ thơm xanh tận chân trời.) Bài thơ “Tống biệt” đã làm cảm động biết bao người. Tuy nhiên, một tài tử tuyệt thế như vậy, tới độ trung niên lại đột ngột từ bỏ hồng trần, xuất gia đi tu, sống cuộc đời tăng lữ khổ hành với một chiếc cà sa, một cây trượng, chịu đạm bạc, ôm quạnh hiu. Trong 24 năm, từ lúc đại sư xuất gia tới khi viên tịch, ngài đã chuyên tâm tu hành, dày công nghiên cứu Phật học, phát huy mạnh mẽ Phật pháp, phổ độ chúng sinh, giúp cho Phật Giáo Nam Sơn Luật Tông thất truyền nhiều năm được phục hưng. Ngài được đệ tử Phật môn tôn là thế tổ đời thứ 11 của Luật Tông, để lại cho người đời của cải tinh thần vô tận. Tại sao đại sư Hoằng Nhất lại xuất gia, là vì ngài đã chán ngán với trần thế, hay vì ngài đã nhìn thấu nhân sinh? Rất nhiều người không hiểu được. Khi còn sống, đại sư có một câu nói, “Lấy tinh thần xuất thế, để làm sự nghiệp nhập thế”, đây có thể coi là lời giải thích hay nhất cho việc ngài xuất gia. Còn nói tới duyên cớ xuất gia, chính đại sư từng nói thế này: “Có không ít người phỏng đoán nguyên nhân tôi xuất gia, hơn nữa còn tranh luận rất nhiều. Tôi không muốn đi thông cáo với thiên hạ tại sao tôi xuất gia, vì mỗi người khi làm việc gì, đều có nguyên tắc, hứng thú, phương thức và cách lý giải của riêng họ, những thứ này sẽ không bao giờ giống nhau, cũng có thể nói người khác sẽ không thể hiểu được, vậy nên dứt khoát không nói ra, dần dần người khác cũng sẽ quên nó đi. Còn về tâm tư tôi lúc đó, tôi nghĩ phần nhiều là vì tôi muốn theo đuổi một cách thức cao hơn, lý tưởng hơn, để giáo hóa bản thân và người đời!” Nửa đời trước của đại sư Hoằng Nhất, ngài đã sống rất sôi nổi, tất cả những việc mà bản thân yêu thích, ngài đều làm từng việc một; tất cả những khổ đau mà bản thân nên gánh chịu, ngài cũng đã gánh chịu hết. Từ nhỏ ngài đã mất cha, sau khi lớn lên thì mất mẹ. Ở Nhật Bản, ngài gặp được người phụ nữ làm mình động lòng và đã mạnh dạn theo đuổi. Thân là thầy giáo, ngài đã làm tốt nhất có thể, thậm chí còn nguyện từ bỏ tu hành vì học phí của học trò, nỗ lực làm việc kiếm tiền giúp cậu học trò hoàn thành sự nghiệp học tập. Có người sẽ không hiểu được tại sao đại sư lại phải từ bỏ xuất gia tu hành, chỉ có đại sư mới biết, nếu không từ bỏ sẽ không có cách nào thực hiện được lý tưởng giáo hóa bản thân và người đời. Cũng giống như việc chúng ta cầm quá nhiều thứ trong tay, nếu không biết bỏ xuống thì sẽ càng ngày càng nặng, hơn thế nếu gặp được thứ gì thấy thích hơn, sẽ phát hiện ra rằng mình không thể đưa tay đón nhận chúng nữa. Lúc này, chỉ có bỏ thứ đang cầm trong tay xuống, mới có được thứ mới. Nếu một người vừa muốn đạt tới cảnh giới cao nhất của việc tu hành, lại không nỡ buông bỏ gia đình và tất cả những thứ thuộc về trần thế, vậy chẳng qua cũng chỉ là một câu nói suông mà thôi. Sau khi xuất gia, đại sư đã buông bỏ tất cả những thứ thuộc về trần thế, tình nguyện sống một cuộc đời thanh đạm khổ hạnh mà người thường khó lòng tưởng tượng được, tự trải nghiệm lĩnh hội đời người. Chúng ta thường nói, không phải tôi muốn có nhiều phiền não như vậy, chỉ là vì đời người có quá nhiều vướng bận và nhiều chuyện bất lực. Thật ra, đời người không gì không thể buông bỏ, nhỏ thì là bất hòa giữa làng xóm với nhau, lớn thì là sống chết, bạn có buông bỏ hay không, kết cục cũng không có gì thay đổi. Cái khác biệt là, người buông bỏ được sẽ nhận về sự thoải mái và vui vẻ, còn người không buông bỏ được chỉ có thể cõng gánh nặng cả đời mà sống, không được vui vẻ. Vậy thì, hãy để đại sư dạy chúng ta làm sao để buông bỏ đi!Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Nóng Giận Là Bản Năng, Tĩnh Lặng Là Bản Lĩnh PDF của tác giả Tống Mặc nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.