Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Tân Phong Nữ Sĩ (Hồ Biểu Chánh)

Cô Hai Tân ngồi suy nghĩ một hồi rồi nói rằng: “Con muốn hoặc rủ chị em bạn của con hiệp nhau lập một trường nữ nhi học hiệu đặng đào tạo ra một đám con gái mới, có đủ tư cách cứng cỏi, cao thượng, như con gái bên Âu bên Mỹ, để giải thoát cái ách tôi mọi của đờn ông, họ hầm hầm quyết mang vào cổ chúng con hoài, hoặc lập một tờ nhựt báo mà vận động khuyến khích chị em gái phải đổi lòng sửa trí, phải kết đoàn, phải tranh đấu đặng lướt cho khỏi cái địa vị hèn hạ mà phong tục cứ buộc chúng con phải loi nhoi ở trong đó hoài, đặng chung đứng ngang hàng với đờn ông con trai trong xã hội”.

Bà Đạo chắt lưỡi nói rằng: “ Trời ơi! Phận riêng của con còn chèm nhem đây, biết con lo cho thân được yên hay không mà, hơi nào mà lo cho thiên hạ nữa không biết”

Cô Hai Tân nói: “Thưa má, phận con yên lắm có chèm nhem chỗ nào đâu, con đã nhứt định ở độc thân không thèm lấy chồng, thì thân con khỏe khoắn thong thả lắm. Mà ở đời phải có một cái mục đích gì để làm đường mà đuổi theo, thì sự sống mới có ý nghĩa, mới được vui vẻ. Con quyết lấy sự giải phóng phụ nữ mà làm mục đích cho sự sống của con. Nếu thầy với má thương con, thì cho phép con tự do mà làm việc ấy, là một việc không vô ích cho đời của con, mà cũng không vô ích cho xã hội đâu”.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Hồ Biểu Chánh":Chúa Tàu Kim QuyTại TôiĐỗ Nương Nương Báo OánHai Thà Cưới VợHai Khối TìnhKẻ Làm Người ChịuChị Đào, Chị LýNợ ĐờiHạnh Phúc Lối NàoAi Làm ĐượcÝ Và TìnhCười GượngVợ Già Chồng TrẻTỉnh MộngĐóa Hoa TànLời Thề Trước MiễuLòng Dạ Ðàn BàMẹ Ghẻ Con GhẻVì Nghĩa Vì TìnhCon Nhà GiàuCon Nhà NghèoTơ Hồng Vương VấnSống Thác Với TìnhĐoạn TìnhĂn Theo Thuở, Ở Theo ThờiTiền Bạc Bạc TiềnÔng CửTừ HônThiệt Giả Giả ThiệtNgười Thất ChíÁi Tình MiếuCay Đắng Mùi ĐờiCha Con Nghĩa NặngNam Cực Tinh HuyNặng Gánh Cang ThườngChút Phận Linh ĐinhBức Thư Hối HậnCư KỉnhLạc Đường - Hồ Biểu ChánhNgọn Cỏ Gió ĐùaNợ Tình - Hồ Biểu ChánhTân Phong Nữ SĩThầy Chung Trúng SốThầy Thông Ngôn

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tân Phong Nữ Sĩ PDF của tác giả Hồ Biểu Chánh nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Bạn Chanh (Giá Oản Chúc)
Sách của tác giả: Giá Oản Chúc 18:46:30Bạn Chanh (Giá Oản Chúc) Khước Lục (Giá Oản Chúc) Kinh Sơn Chi Ngọc (Giá Oản Chúc) Phù Lam (Giá Oản Chúc) $('#testCarousel3').owlCarousel({ items: 3, loop: true, margin: 10, autoplay: true, video: true, merge: true, autoplayTimeout: 3000, autoplayHoverPause: true, responsive: { 0: { items: 2 }, 479: { items: 3 }, 768: { items: 4 }, 1200: { items: 5 }, } }).addClass("owl-carousel-init");
Ban Biên Tập Đêm Khuya (Thảo Đăng Đại Nhân)
[Tử bất ngữ] là một tạp chí chuyên về đề tài kinh dị, những câu chuyện hư hư thật thật, tuy mơ hồ nhưng lại khiến người đọc lạnh gáy. Từ khi hợp tác với [Tử bất ngữ], An Dạ lúc nào cũng đau đầu về chuyện tìm đề tài cho tác phẩm. Biên tập mới đến, Bạch Hành, lại là người cứng mềm đều không ăn, khiến cho mấy chiêu bài trốn deadline của cô đều không có đất dụng võ. Quá đáng hơn cả, cô muốn đi thực tế lấy tư liệu cho truyện, anh ta cũng một mực đi theo giám sát. An Dạ ôm tâm trạng hậm hực xách ba lô lên và đi, chỉ không biết rằng, chuyến đi này sẽ kéo cả cô và anh chàng tổng biên đẹp trai vào những vòng lặp kì bí không có điểm dừng. Nơi An Dạ đặt chân đến đầu tiên là một căn hộ chung cư cũ kĩ, người từng sống ở đây đều chết trong những vụ thảm án kì lạ. Đây cũng là nơi cô lấy cảm hứng để đặt bút viết những chương đầu tiên trong "Khe hở".Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ban Biên Tập Đêm Khuya PDF của tác giả Thảo Đăng Đại Nhân nếu chưa có điều kiện. Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Bại Nhứ Tàng Kim Ngọc (Tô Du Bính)
Sách của tác giả: Tô Du Bính Bại Nhứ Tàng Kim Ngọc (Tô Du Bính) Thánh Viện (Tô Du Bính) Thức Nhữ Bất Thức Đinh (Tô Du Bính) Vong Tích (Tô Du Bính) $('#testCarousel3').owlCarousel({ items: 3, loop: true, margin: 10, autoplay: true, video: true, merge: true, autoplayTimeout: 3000, autoplayHoverPause: true, responsive: { 0: { items: 2 }, 479: { items: 3 }, 768: { items: 4 }, 1200: { items: 5 }, } }).addClass("owl-carousel-init");
Bài Ca Sư Phạm (A. X. Makarenko)
Antôn Xêmiônôvich Makarenkô, nhà giáo dục học vĩ đại của Liên-xô, xuất thân từ một gia đình công nhân. Cha mẹ ông đã phải chịu mọi sự thiếu thốn để cho ông theo học. Thầy giáo của ông, Kaminxki, một nhà giáo dục tiến bộ, khuyến khích ông theo nghề dạy học. Năm 17 tuổi, ông vào ngành giáo dục, dạy học ngay ở xưởng làm việc của cha. Học trò là con công nhân. Cuộc thí nghiệm giáo dục đầu tiên trong một tập thể công nhân - ở đó sau này xuất hiện khá nhiều chiến sĩ bônsêvích - đã đóng một vai trò quan trọng trong những quan niệm sư phạm của Makarenkô. Lúc đó là năm 1905. Năm 1905, ông viết, một tiếng sấm làm rung chuyển đất nước Nga. Ông đã tham gia những cuộc mít tinh biểu tình của công nhân, thường xuyên đọc tờ báo bônsêvích "Cuộc sống mới", được biết Maxim Gorki, mê say những tác phẩm của Lênin, nhất là cuốn "Tổ chức Đảng và văn học của Đảng". Năm 1914, Makarenkô vào học ở học viên sư phạm Pôntava và bắt đầu viết văn, làm thơ. Năm 1917, tốt nghiệp sư phạm, ông trở về thành phố quê hương dạy học. "Bài ca sư phạm” là một trong những tác phẩm của Makarenkô được người đọc ham thích nhất. Tác phẩm này cũng đã được dựng thành phim. Bài ca sư phạm là gì? Đó là bài ca chiến thắng của những quan điểm giáo dục macxi - Lêninit. Đó là thành công rực rỡ của Makarenkô trong việc cải tạo hàng ngàn trẻ lưu manh, tội lỗi, biến chúng từ chỗ là "cặn bã” của xã hội trở thành những công dân tích cực của xã hội xô-viết: những người công nhân, những nhà sử học, nhà địa chất, nhà giáo dục, những kỹ sư, bác học, thầy thuốc, nghệ sĩ; nhiều người được thưởng huân chương, có người trở thành anh hùng xô-viết.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Bài Ca Sư Phạm PDF của tác giả A. X. Makarenko nếu chưa có điều kiện. Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.