Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Tôi Tin (Lobsang Rampa)

Nội dung

VỀ TÁC GIẢ

CHƯƠNG I. DẪN NHẬP

CHƯƠNG II. ALGERNON TỰ TӰ

CHƯƠNG III. LÀM QUEN VỚI THẾ GIỚI BÊN KIA Tìm mua: Tôi Tin TiKi Lazada Shopee

CHƯƠNG IV. TỘI ÁC TỰ SÁT

CHƯƠNG V. SỰ PHÁN XÉT

CHƯƠNG VI. TÁI SINH

CHƯƠNG VII. TRẢ QUẢ

CHƯƠNG VIII. CON LẮC CUỘC ĐỜI

CHƯƠNG IX. THƯӦNG ĐẾ VÀ CÁC THẾ GIỚI

CHƯƠNG X. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG PHỤ NỮ

CHƯƠNG XI. LỜI KẾT

VỀ TÁC GIẢ

Tuesday Lobsang Rampa tự nhận mình là linh hồn một vị Lạt ma người Tây Tạng đã mượn tạm xác của một người Anh tên là Cyril Hoskin (8 tháng 4 năm 1910 - 25 tháng 1 năm 1981). Cái tên Tuesday (thứ Ba) liên quan đến lời ông kể rằng các quý tộc người Tây Tạng được đặt tên theo ngày mà họ sinh ra.

Vào tháng 11 năm 1956, cuốn sách đầu tiên với tựa đề The Third Eye (Con mắt thứ ba hay Tây Tạng huyền bí) được xuất bản ở Anh.

Cuốn sách kể lại những kinh nghiệm của ông khi lớn lên trong một tu viện ở Tây Tạng từ năm lên bảy tuổi. Tựa đề cuốn sách liên quan đến một cuộc phẫu thuật trên trán để mở ra con mắt thứ ba làm tăng cường khả năng nhìn hào quang của ông.

Trong cuốn The Rampa story (Câu chuyện của Rampa) và Doctor from Lhasa (Bác sỹ từ Lhasa), ông kể rằng thân xác ông đã bị hủy hoại nặng nề vì những đòn tra tấn của phát xít Nhật nên đã mượn xác của Cyril Henry Hoskin để viết ra những cuốn sách ký tên là Lobsang Rampa. Ông Cyril là một người thợ sửa ống nước, sau khi hồn của Tu sĩ Bác sĩ Rampa nhập vào mới bắt đầu viết những cuốn sách về Tây Tạng.

Theo lời nhà xuất bản Secker & Warburg, tác giả Lobsang Rampa đã cung cấp tài liệu chứng minh rằng ông có bằng y khoa của Đại học Trùng Khánh, và trong các văn bằng đó ông được mô tả là một vị Lạt Ma của tu viện Potala ở Lhasa. Nhiều cuộc trò chuyện cá nhân của NXB với ông đã chứng minh ông là một người có quyền năng và tri thức khác thường. Về cuộc sống cá nhân của mình, ông thể hiện sự dè dặt đôi khi khó hiểu; nhưng mọi người đều có quyền riêng tư và Lobsang Rampa có thái độ như vậy có lẽ để che giấu sự an toàn cho gia đình ông vẫn đang sống ở mảnh đất Tây Tạng hiện đang do Trung Quốc quản lý. Thật vậy, một số chi tiết, chẳng hạn như vị trí thực của cha ông ở Tây Tạng, đã được cố tình ngụy trang vì mục đích này.

Vì những lý do trên, Tác giả buộc phải nhận và đã tự nguyện nhận trách nhiệm duy nhất về những về những gì ông viết trong sách. Ta có thể cảm thấy rằng đâu đó ông đã dành được sự tin tưởng của người phương Tây, dù cái nhìn của người phương Tây về vấn đề những cuốn sách nói tới rất khó để khẳng định.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Lobsang Rampa":Bác Sĩ Từ LhasaBạn Là Mãi MãiCon Mắt Thứ Ba Tây Tạng Huyền BíTôi TinHang Động Của Các Lạt Ma

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tôi Tin PDF của tác giả Lobsang Rampa nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Đạo Khả Đạo (NXB Bảo Tồn 1935) - Nguyễn Kim Muôn
Kính cáo cùng độc giả được rõ: Những sách con này, tức thị là những bài trả lời cho các báo chương về các cuộc điều tra về nhà chùa Long Vân Tự, củng là bài đối đáp lại với những cuộc phản đối của các giáo lý. Nhưng có mộ điều, cúi xin đọc giả hãy lưu ý: Ở ngoài muốn nhà tu hành, bằng muốn trả lời lại, là chẳng được nói ngoài giáo lý là một, phải ngó mình là người tu là hai, nên chi tuy nói Đông mà tôi đã trả lời Tây (ấy là chư Độc giả sẽ cho như vậy), thế mà, hể sau khi đọc qua từ cuốn số 1 dỉ chi cho tới cùng, nếu cái giáo lý của tôi luận trong những sách con đó là phải, thì ngó lại những cuộc điều tra, cùng những bài phản đối kia. Đạo Khả ĐạoNXB Bảo Tồn 1935Nguyễn Kim Muôn29 TrangFile PDF-SCAN
Đạo Lý Phật Giáo Với Đạo Lý Nho Giáo Ở Nước Ta (NXB Trung Bắc Tân Văn 1935) - Trần Văn Giáp
Ba học thuyết tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống tinh thần ở Việt Nam trước đây chính là ba học thuyết tôn giáo: Nho, Phật, và Đạo, chúng ta thường gọi là Tam giáo. Theo đó, Nho và Đạo giáo ra đời ở Trung Quốc, từ đó trực tiếp truyền vào nước ta. Còn Phật giáo ra đời ở Ấn Độ, đầu tiên theo đường biển phía Nam, sau theo cả đường bộ phía Tây mà vào, từ rất sớm Luy Lâu (Thuận Thành – Hà Bắc) đã thành một trung tâm Phật giáo lớn, nhưng từ thế kỷ thứ VII lại gắn bó chặt chẽ với Phật giáo Trung Quốc chuyển theo xu hướng Thiền tông, kết hợp với nhiều yếu tố Tĩnh độ và Mật giáo. Tam giáo cùng tồn tại, ít xung khắc mà thường khi lại kết hợp với nhau. Trong đó Nho giáo giữ địa vị chi phối nhiều mặt. Khi nói đến “Hội nhập tam giáo” - nó là một xu hướng mạnh của tư tưởng Việt Nam vào thế kỷ XVIII. Theo đó, các tầng lớp trí thức Nho học, lực lượng hộ trì tư tưởng Nho gia thời kỳ này có những hoạt động thực tiễn và thảo luận tư tưởng có phần xa rời tinh thần của Nho gia chính thống, dung hợp Phật Đạo. Đạo Lý Phật Giáo Với Đạo Lý Nho Giáo Ở Nước TaNXB Trung Bắc Tân Văn 1935Trần Văn Giáp32 TrangFile PDF-SCAN
Đời Người Giải Thoát - Nguyễn Kim Muôn (NXB Đức Lưu Phương 1935)
"Long Vân Tự" gia định, sư Nguyễn Kim Muôn cúi thưa: Vì có nhiều người hỏi và viết thư lại rằng tại sao tôi đã gây nên một trận bút chiến, mà không thấy tôi trả lời trên mặt báo, thì tôi cúi xin thưa: Tuy tôi không trả lời trên mặt báo, chớ tôi hằng giữ trọn cuộc bút chiến luôn luôn, dầu bút chiến tới già, tôi cũng xin sẵn lòng hầu đáp, nghĩa là tôi cố ý muốn mời cả thảy tôn giáo, lúc này mình cũng nên đem cái giáo lý của mình trải ra trên mặt báo cho bá tánh tường lãm, được sau khi kết cuộc, nhơn sanh có thể lựa lấy một cái mà tu thân vậy mới biết cái nào thật giả, vì đạo thì có một. Đời Người Giải ThoátNXB Đức Lưu Phương 1935Nguyễn Kim Muôn22 TrangFile PDF-SCAN
Gốc Đạo Phật Là Từ Bi Bác Ái (NXB Bảo Tồn 1933) - Giai Minh (Nguyễn Kim Muôn)
Tư tưởng chủ đạo của đạo Phật là dạy con người hướng thiện, có tri thức để xây dựng cuộc sống tốt đẹp yên vui trong hiện tại. Đạo Phật không công nhận có một đấng tối cao chi phối đời sống của con người, không ban phúc hay giáng hoạ cho ai mà trong cuộc sống mỗi người đều phải tuân theo luật Nhân - Quả, làm việc thiện thì được hưởng phúc và làm việc ác thì phải chịu báo ứng. Đạo Phật còn thể hiện là một tôn giáo tiến bộ khi không có thái độ phân biệt đẳng cấp. Đức Phật đã từng nói: “Không có đẳng cấp trong dòng máu cùng đỏ như nhau, không có đẳng cấp trong giọt nước mắt cùng mặn”. Ngoài ra, đạo Phật cũng thể hiện tinh thần đoàn kết và không phân biệt giữa người tu hành và tín đồ, quan điểm của đạo Phật là “Tứ chúng đồng tu”, đó là Tăng, Ni, Phật tử nam và Phật tử nữ đều cùng được tu và nếu ai có quyết tâm đều có thể thành tựu như Đức Phật. Gốc Đạo Phật Là Từ Bi Bác ÁiNXB Bảo Tồn 1933Giai Minh (Nguyễn Kim Muôn)52 TrangFile PDF-SCAN