Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Kinh Đại Bát Niết Bàn (Thích Trí Tịnh)

Tam Tạng kinh điển của nhà Phật mênh mông như rừng, nhưng tất cả đều có cùng một mục đích là từng bước, chỉ chochúng sinh con đường tháo bỏ gông cùm của vô minh phiền não tham sân si, vượt qua dòng sinh tử luân hồi, đến được bờ hoàn toàn giải thoát, hội nhập lại bản thể chân như giác tánh.

Tùy theo tâm bệnh của chúng sinh, mỗi bộ kinh lại nhấn mạnh về một vấn đề, cũng như tùy bệnh cơ thể mà người lương y lại cho một loại thuốc đặc chế theo loại vi trùng của bệnh đó. Cho nên, cũng có những bộ kinh đặc biệt để trị bệnh chúng sinh ở một giai đoạn nào đó.

Ðại Bát Niết Bàn là tên bộ kinh do Phật Thích Ca thuyết trước khi Ngài Niết Bàn. Có hai bản Kinh Niết Bàn của Phật GiáoNam Tông và Phật Giáo Bắc Tông. Kinh Ðại Bát Niết bàn của Nam Tông, được tìm thấy trong Kinh Trường Bộ, [Kinh Ðại Bát Niết Bàn, (Hệ Pali), Việt dịch: Hòa Thượng Thích Minh Châu, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam ấn hành năm 1991]. Còn Kinh Ðại Bát Niết Bàn của Phật Giáo Bắc Tông bao gồm hai bản: (1) Phật Thuyết Phương Ðẳng Bát Nê Hoàn Kinh, do ngài Dharmaaksa (265-316), đời Tây Tấn dịch và (2) Ðại Bát Nê Hoàn Kinh, do ngài Pháp Hiển và Buddhabadhra đời Ðông Tấn (317-420) dịch. Bản Việt ngữ của Phật Giáo Bắc Tông do Hòa Thượng Thích Trí Tịnh dịch từ bản Hán văn, Tịnh Xá Minh Ðăng Quang, Hoa Kỳ tái Xuất Bản năm 1990, dầy 1500 trang gồm tất cả hai mươi chín phẩm (chương), được phân ra làm hai quyển, quyển 1 từ phẩm 1 đến phẩm thứ 21 và quyển hai từ phẩm 22 đến phẩm 29.

Kinh Ðại Bát Niết bàn, vì là lời nói sau cùng của Ðức Phật, trước khi Ngài Niết Bàn, nên bao quát hầu như đủ mọi thắc mắc của chúng sinh. Vì thời gian có hạn nên lời Ngài dạy rất cô đọng, nhưng minh bạch, rõ ràng. Thí dụ như nơi Phẩm Kim Cang Thân thứ năm và Phẩm Như Lai Tánh thứ mười hai, ngài giải thích cặn kẽ về Chân Ngã hay Phật Tánh, đó chính là bản thể thanh tịnh thường hằng bất biến của tất cả mọi loài chúng sinh, mênh mông như hư không, thường trụ bất hoại, tuy vậy bản thể ấy không phải tất cả chúng sinh là một, nhưng cũng không phải là khác, vượt ra khỏi tư tưởng suy nghĩ thông thường của đời sống tương đối hiện tượng, cho nên gọi là bất khả tư nghị, tức không thể nghĩ bàn, nhưng chính là cái chân thật của mọi chúng sinh, không phải là cái "Tôi" ô nhễm tham sân si, đầy vướng mắc khổ vui vô thường này. Bản thể ấy tràn ngập khắp nơi nhưng chúng sinh bị trói buộc vì phiền não, tham sân si nhiễm ô che mờ nên không thấy được. Bản thể ấy luôn luôn sẵn sàng, tịch tĩnh hiện diện, nên gọi là Như Lai.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Trí Tịnh":Kinh Hoa Nghiêm Giản GiảiKinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn NguyệnKinh Đại Bát Niết BànKinh Pháp Hoa

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Kinh Đại Bát Niết Bàn PDF của tác giả Thích Trí Tịnh nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Đức Phật Và Phật Pháp (Phạm Kim Khánh)
Mục Lục Tri ân Lời tựa Về tác giả - Hòa Thượng Narada Lời mở đầu Tìm mua: Đức Phật Và Phật Pháp TiKi Lazada Shopee Phần I - Đức Phật 01. Từ Đản sanh đến Xuất gia 02. Chiến đấu để thành đạt Đạo 03. Đạo Quả Phật 04. Sau khi Thành Đạo 05. Cung thỉnh Đức Phật truyền bá 06. Kinh Chuyển Pháp Luân - Bài Pháp 07. Truyền bá Giáo Pháp 08. Đức Phật và Thân quyến (I) 09. Đức Phật và Thân quyến (II) 10. Những người Chống Đối và những 11. Những Đại Thí Chủ trong hàng 12. Con Đường Hoằng Pháp 13. Đời sống hằng ngày của Đức 14. Đức Phật nhập Đại Niết Bàn Phần II - Phật Pháp 15. Phật Giáo là gì? 16. Vài đặc điểm của Phật Giáo 17. Bốn Chân lý Thâm diệu, hay Tứ 18. Nghiệp báo 19. Nghiệp là gì? 20. Sự báo ứng của Nghiệp 21. Tính chất của Nghiệp 22. Khởi thủy của đời sống là 23. Đức Phật và vấn đề Thần 24. Do đâu tin có tái sanh 25. Thập Nhị Nhân Duyên 26. Những hình thức Sanh và Tử 27. Những cảnh giới 28. Hiện tượng Tử Sanh 29. Cái gì đi tái sanh? - Lý Vô Ngã 30. Trách nhiệm tinh thần 31. Nghiệp chuyển lên và Nghiệp 32. Nghiệp báo và Tái sanh với người 33. Niết Bàn 34. Đặc tánh của Niết Bàn 35. Con đường Niết Bàn (I) 36. Con đường Niết Bàn (II) 37. Chướng ngại tinh thần 38. Con đường Niết Bàn (III) 39. Phẩm hạnh A-la-hán 40. Lý tưởng của Bồ Tát hay Bồ 41. Ba-la-mật 42. Tứ Vô Lượng Tâm 43. Tám Pháp Thế Gian 44. Những vấn đề của kiếp Nhân [Phụ bản] Kinh Hạnh Phúc Kinh Suy Đồi Kinh Cùng Đinh Kinh Tam Bảo Kinh Từ Bi Kinh Tứ Niệm Xứ Vài nét về Dịch giả, Cư sĩ Phạm Kim KhánhĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đức Phật Và Phật Pháp PDF của tác giả Phạm Kim Khánh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Đức Phật Và Phật Pháp (Phạm Kim Khánh)
Mục Lục Tri ân Lời tựa Về tác giả - Hòa Thượng Narada Lời mở đầu Tìm mua: Đức Phật Và Phật Pháp TiKi Lazada Shopee Phần I - Đức Phật 01. Từ Đản sanh đến Xuất gia 02. Chiến đấu để thành đạt Đạo 03. Đạo Quả Phật 04. Sau khi Thành Đạo 05. Cung thỉnh Đức Phật truyền bá 06. Kinh Chuyển Pháp Luân - Bài Pháp 07. Truyền bá Giáo Pháp 08. Đức Phật và Thân quyến (I) 09. Đức Phật và Thân quyến (II) 10. Những người Chống Đối và những 11. Những Đại Thí Chủ trong hàng 12. Con Đường Hoằng Pháp 13. Đời sống hằng ngày của Đức 14. Đức Phật nhập Đại Niết Bàn Phần II - Phật Pháp 15. Phật Giáo là gì? 16. Vài đặc điểm của Phật Giáo 17. Bốn Chân lý Thâm diệu, hay Tứ 18. Nghiệp báo 19. Nghiệp là gì? 20. Sự báo ứng của Nghiệp 21. Tính chất của Nghiệp 22. Khởi thủy của đời sống là 23. Đức Phật và vấn đề Thần 24. Do đâu tin có tái sanh 25. Thập Nhị Nhân Duyên 26. Những hình thức Sanh và Tử 27. Những cảnh giới 28. Hiện tượng Tử Sanh 29. Cái gì đi tái sanh? - Lý Vô Ngã 30. Trách nhiệm tinh thần 31. Nghiệp chuyển lên và Nghiệp 32. Nghiệp báo và Tái sanh với người 33. Niết Bàn 34. Đặc tánh của Niết Bàn 35. Con đường Niết Bàn (I) 36. Con đường Niết Bàn (II) 37. Chướng ngại tinh thần 38. Con đường Niết Bàn (III) 39. Phẩm hạnh A-la-hán 40. Lý tưởng của Bồ Tát hay Bồ 41. Ba-la-mật 42. Tứ Vô Lượng Tâm 43. Tám Pháp Thế Gian 44. Những vấn đề của kiếp Nhân [Phụ bản] Kinh Hạnh Phúc Kinh Suy Đồi Kinh Cùng Đinh Kinh Tam Bảo Kinh Từ Bi Kinh Tứ Niệm Xứ Vài nét về Dịch giả, Cư sĩ Phạm Kim KhánhĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đức Phật Và Phật Pháp PDF của tác giả Phạm Kim Khánh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tư Tưởng Đạo Gia (Lê Anh Minh)
Mục lục Lời nói đầu. 5 TỰ NHIÊN 1- Vũ trụ - thiên địa... 7 2- Tồn tại - quy luật. 22 Tìm mua: Tư Tưởng Đạo Gia TiKi Lazada Shopee 3- Nhân vật - thần tiên.. 35 LẬP THÂN 4- Tuân Đạo - quý Đức. 51 5- Dưỡng sinh - tị hại. 64 6- Tri mệnh - thủ nhất... 88 7- Hư tĩnh - cầu chân.. 105 TU DƯỠNG 8- Tu luyện - dưỡng thân.. 116 9- Tu kỷ - đãi nhân... 135 10- Khiêm cẩn - bất tranh. 150 11- Quả dục - nhu nhược.. 162 XỬ THẾ 12- Thế thái - nhân tình. 178 13- Chính trị - chiến tranh. 192 14- Tư khảo - trị thế. 205 15- Danh lợi - đắc thất... 215 16- Họa phúc - sinh tử... 222 4 TƯ TƯỞNG ĐẠO GIA TRIẾT LÝ 17- Biện chứng - thắng bại.. 238 18- Chung thủy - hữu vô... 255 19- Kiên bạch - đồng dị.. 263 Sách tham khảo chính... 268Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tư Tưởng Đạo Gia PDF của tác giả Lê Anh Minh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Khổng Tử Tinh Hoa (Yu Dan)
Giới thiệu Khổng Tử và học thuyết Nho gia có ảnh hưởng rất lớn đối với các nền văn hóa Á Đông, trong đó có Việt Nam. Bao nhiêu thế hệ trí thức Việt Nam đã tiếp thu và ứng dụng triết lý của ông. Còn ngày nay, sự minh triết trong tư tưởng Khổng Tử có thể giúp gì cho chúng ta khi đối diện với vô số vấn đề của cuộc sống hiện đại? Vu Đan, với niềm say mê và am hiểu về Khổng Tử cộng với tầm nhìn của một nhà nghiên cứu thông thái, đã làm cho mọi người sững sờ khi vén mở những bí mật ẩn chứa trong tư tưởng Khổng Tử. Đó là những bí mật có thể giúp ta đứng vững trong thực tại, hiểu được thế giới sôi động mà chúng ta đang sống, giúp ta tận hưởng một cuộc đời phong phú và trọn vẹn. Giản dị, trực tiếp và hứng khởi, bà gạt bỏ cách tiếp cận sùng kính của các học giả khác và cho thấy những chân lý mà Khổng Tử giới thiệu với chúng ta luôn là những chân lý dễ nắm bắt nhất, chỉ cho chúng ta một cách sống hạnh phúc theo đúng nhu cầu tinh thần của mình. Những gì chúng ta có thể học hỏi từ Khổng Tử hôm nay không phải là môn “Khổng học” do Hán Vũ Đế lập ra; không phải là “Khổng giáo” long trọng, cao quý, nặng nghi thức bên cạnh Đạo giáo và Phật giáo; cũng chẳng phải học thuyết Khổng Tử của các học giả, đầy luận chứng sâu xa và mang tính bác học khuôn phép mà là những bài học, những chân lý giản dị mà mỗi người tâm đắc và đều có thể tiếp nhận. Tìm mua: Khổng Tử Tinh Hoa TiKi Lazada Shopee Những chân lý đó đi vào lòng người tự nhiên nhất như chính là tiếng gọi từ bên trong tâm tưởng của mỗi chúng ta. Dù thời gian trôi qua và thế giới có đổi thay thế nào đi nữa thì những giá trị tinh túy nhất của Khổng Tử luôn mãi sống với thời gian. Mục lục Lời Tựa Phần I: ĐẠO CỦA TRỜI VÀ ĐẤT Phần II: ĐẠO CỦA TÂM VÀ HỒN Phần III: THẾ ĐẠO Phần IV: ĐẠO BẰNG HỮU Phần V: ĐẠO CỦA CHÍ HƯỚNG Phần VI: ĐẠO NHÂN SINH VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ VU ĐANĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Khổng Tử Tinh Hoa PDF của tác giả Yu Dan nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.