Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Những Con Đường Của Ánh Sáng - Tập 1 (Trịnh Xuân Thuận)

Trong cuốn sách Những Con Đường Của Ánh Sáng (Tập 1), Trịnh Xuân Thuận đã thảo luận về ánh sáng, và liên quan tới nó là bóng tối, trên nhiều phương diện, bao gồm tầm quan trọng của nó đối với sự sống, đối với khoa học, sự diễn giải ánh sáng của bộ não, nghệ thuật của các hoạ sĩ thuộc trường phái ấn tượng, việc sử dụng ánh sáng trong kiến trúc và các khía cạnh tâm linh của ánh sáng...

Cuốn sách này cũng là bản sử thi về cuộc hành trình của con người đi vào vương quốc của ánh sáng và giải mã những bí mật của nó

Ánh sáng là người bạn tri kỉ của tôi. Trong công việc của nhà vật lý thiên văn, tôi thường xuyên phải làm việc với nó. Nó là phương tiện đặc ân mà tôi có để đối thoại với vũ trụ. Các hạt có năng lượng cao phát ra từ các cơn hấp hối bùng nổ của các ngôi sao nặng, mà người ta gọi là các “tia vũ trụ”, hay các sóng hấp dẫn, các sóng độ cong của không gian được tạo ra từ sự co mạnh ở lõi của một khôi sao nặng để trở thành nơi giam cầm ánh sáng - một lỗ đen -, hay từ chuyển động điên cuồng của một cặp lỗ đen nhảy múa quanh nhau, đều mang đến cho chúng ta rất nhiều thông tin mới lạ về không gian xa xôi.

Nhưng không phải các tia vũ trụ, cũng chẳng phải các sóng hấp dẫn là các sứ giả chính của vũ trụ. Chính ánh sáng mới là cái đảm nhiệm vai trò này. Không còn nghi ngờ gì nữa, phần lớn các thông tin về vũ trụ mà chúng ta biết được đều là nhờ sự giúp đỡ hữu hiệu và trung thành của ánh sáng. Đó là sứ giả tuyệt vời nhất của vũ trụ. Chính ánh sáng cho phép chúng ta giao tiếp và kết nối với vũ trụ. Chính ánh sáng đã chuyển tải những đoạn nhạc và các nốt rời rạc của cái giai điệu bí ẩn của vũ trụ mà con người kỳ công tái dựng với tất cả vẻ đẹp tráng lệ của nó.

Ánh sáng đóng vai trò sứ giả của vũ trụ nhờ ba tính chất cơ bản mà các bà mụ đã ban tặng cho nó lúc chào đời: 1) ánh sáng không lan truyền tức thì, và phải mất một khoảng thời gian mới đến được chỗ chúng ta; 2) ánh sáng tương tác với vật chất; và 3) ánh sáng thay đổi màu sắc khi được phát đi bởi một nguồn sáng chuyển động đối với người quan sát. Tìm mua: Những Con Đường Của Ánh Sáng - Tập 1 TiKi Lazada Shopee

Bởi vì ánh sáng không lan truyền tức thì, nên chúng ta nhìn vũ trụ bao giờ cũng muộn hơn, và chính điều này cho phép chúng ta lần ngược trở lại theo thời gian, để khám phá quá khứ của vũ trụ và tái tạo bản sử thi hoành tráng và kỳ diệu của vũ trụ khoảng 14 tỉ năm dẫn đến chúng ta. Ngay cả khi ánh sáng lan truyền với vận tốc lớn nhất có thể trong vũ trụ: 300.000 kilômét mỗi giây - một cái nháy mắt là ánh sáng đã có thể chạy bảy vòng quanh Trái đất! -, thì ở thang vũ trụ vận tốc ấy cũng chỉ như rùa bò. Bởi vì nhìn xa, nghĩa là nhìn sớm - chúng ta nhìn Mặt trăng muộn hơn hơn một giây, Mặt trời gần tám phút, ngôi sao gần nhất hơn bốn năm, thiên hà gần nhất giống dải Ngân hà của chúng ta, thiên hà Andromède, sau 2,3 triệu năm, các quasar 1 xa nhất sau khoảng mười hai tỉ năm -, nên các kính thiên văn, hay còn gọi là các giáo đường của thời hiện đại, nơi đón nhận ánh sáng của vũ trụ, là các cỗ máy đích thực lần ngược lại thời gian. Các nhà thiên văn học đang miệt mài chế tạo các kính thiên văn tiếp nối các kính thiên văn khổng lồ hiện nay để nhìn được những thiên thể mờ hơn, cũng có nghĩa là xa hơn và sớm hơn, và lần ngược lại thời gian khoảng 13 tỉ năm ánh sáng, tới tận khoảng 1 tỉ năm sau Big Bang, với hy vọng ngắm nhìn trực tiếp sự ra đời của các ngôi sao và thiên hà đầu tiên. Bằng cách khám phá quá khứ của vũ trụ, các nhà vật lý thiên văn có thể sẽ hiểu được hiện tại và tiên đoán được tương lai của nó.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Trịnh Xuân Thuận":Những Con Đường Của Ánh Sáng - Tập 1Những Con Đường Của Ánh Sáng - Tập 2Giai Điệu Bí Ẩn Và Con Người Đã Tạo Ra Vũ TrụKhát Vọng Tới Cái Vô HạnHỗn Độn Và Hài HòaTrò Chuyện Với Nhà Vật Lý Thiên Văn Trịnh Xuân ThuậnVũ Trụ Và Hoa Sen

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Những Con Đường Của Ánh Sáng - Tập 1 PDF của tác giả Trịnh Xuân Thuận nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Phật Học Tinh Hoa (Nguyễn Duy Cần)
THAY LỜI TỰA Những ai nghiên cứu Phật học tại Việt Nam thường gặp nhiều khó khăn lớn, là vì: 1. Những điểm thâu nhập trong các sách, các báo đều tản mác, nên người học Phật không có được cái nhìn bao quát, không nắm được toàn bộ hệ thống tư tưởng của Phật học. 2. Các bộ Kinh sách tuy nhiều, nhưng cao quá; người đọc không thể hiểu nổi vì không có những chìa khóa để mở cửa mà vào trong; 3. Những sách phổ thông có nhiều, nhưng lại viết theo mực độ đơn giản và quá thấp, đôi khi lại kèm theo những điều khẳng định không chứng minh, cho nên không hấp dẫn được những tầng lớp thanh niên có học hiện nay-họ có thể nghĩ rằng Tìm mua: Phật Học Tinh Hoa TiKi Lazada Shopee Phật học quá bí hiểm và như vậy là không hợp lẽ khoa học, hoặc là Phật học quá thấp. Cố nhiên đạo Phật nếu quá bí hiểm, thì đã không được lan tràn rộng rãi, và nếu quá thấp thì đã không hấp dẫn được những trí óc khoa học của người Tây Phương. Tất cả chỉ là vấn đề biết trình bày hệ thống tư tưởng Phật học cho chính xác, đầy đủ hay không mà thôi. Từ lâu, chúng tôi vẫn ước mong được thấy một cuốn Phật học Tinh hoa, thỏa mãn cho các điều kiện sau đây: 1. Có tính cách tổng hợp và cho người đọc một cái nhìn bao quát để thấy rõ hệ thống Phật học và những điểm tư tưởng tiến triển từ phái Tiểu thừa đến các phái Đại thừa. 2. Dẫn giải cho rõ ràng và đầy đủ. 3. Nâng sự nghiên cứu lên đến độ cao, cho hợp với phong trào tìm hiểu của những lớp người có học. Điểm này rất cần thiết, vì phải hiểu đạo Phật ở một độ cao, mới có thể tự nghiên cứu và tìm hiểu được các kinh sách. Phải hiểu đạo Phật ở một độ cao, mới có các chìa khóa để thật sự bước vào Phật học. Ông Thu Giang không phải gần đây mới nghiên cứu Phật học, mà ông đã nghiên cứu từ lâu, từ mấy chục năm về trước, với những tài liệu súc tích rất nhiều: những sách Âu Mỹ, những sách Hán Văn, những bộ kinh Luận… Không phải ông chỉ tìm hiểu trong sách, ông lại còn đi học hỏi ở những vị cao tăng, không ngần ngại bút đàm hay nhờ thông ngôn để đàm thoại với những cao tăng Trung Quốc, và ông lại còn tìm hiểu ở những vị tu tại gia đắc quả. Chính ông cũng đã công phu thực tập các phép quán định lâu dài… Tôi biết ông Thu Giang đã say sưa ngày đêm để viết cuốn sách này, đã cố gắng diễn đạt cho thật đúng, thật hay, và ông cũng lại đã từng xé bỏ từng chương trong bản thảo chỉ vì chưa thấy diễn đạt được hết ý tưởng của mình như lòng mong muốn. Những điểm ấy khiến cho tôi càng trông đợi cuốn sách hoàn thành, và càng tin tưởng rằng nó sẽ không phụ lòng mong đợi của tôi. Khi cuốn sách được viết xong, và khi tôi cần đến toàn bộ bản thảo để đọc, thì đột nhiên, tôi lại chợt nghĩ rằng “những kẻ càng mong đợi nhiều sẽ càng dễ bị thất vọng nhiều”!!! Tôi đã đọc bản thảo với ý nghĩ ấy. Mấy chương đầu không đem lại được những gì mới đặc biệt, mặc dù đã nêu ra được những ý niệm đầu tiên cần thiết. Chương phân tích về lịch sử Phật giáo, và tìm hiểu những sự khác nhau giữa Tiểu thừa và Đại thừa, đã cho những người am hiểu nhiều ý niệm rõ rệt, nhưng lại có thể đem lại nhiều bỡ ngỡ cho người mới bước chân vào Phật học. Đến chương về thuyết “Nhân Quả” và về “Bình Đẳng” của Phật Giáo thì thấy là cả một sự bừng sang, một chân trời mới bỗng dung rộng mở. Tinh hoa của quyển sách là ở đây, và căn bản của Phật học đã được trình bày thật hợp với lòng mong ước của tôi, nghĩa là quyển sách đã: - Nắm được bao quát hệ thống tư tưởng; - Tìm hiểu đầy đủ, cả những điểm bí hiểm nhất. - Giải thích rất rõ ràng. - Tiến vào mực độ cao của Phật học. Một nét đặc biệt nữa, là ông Thu Giang đã xử dụng lối học mới để dẫn giải, luôn luôn phân tích và tổng hợp, có lúc dùng cả những sơ đồ giải thích. Khoa học tân tiến nhất ngày nay cũng được xử dụng để giải thích và chứng minh Phật học. Sau khi đọc xong quyển sách tôi mới đột nhiên khám phá ra rằng: Phải đọc hết những chương cuối rồi mới lại nhận ra được sự quan trọng của những chương đầu mà khi đọc qua lần đầu tiên khó lòng ý thức kịp. Do đấy tôi riêng nghĩ người học Phật không nên tự tin sẵn rằng mình sẽ đọc đâu hiểu đấy; mà sẽ đọc đi đọc lại nhiều lần cả cuốn sách: mỗi lần đọc lại, sẽ tìm thấy sự hiểu biết của mình rộng hơn và cao hơn. Đọc đi và đọc lại, bấy giờ mới nhận ra rằng tất cả các chương trong cuốn sách đều rất cần thiết cho việc học Phật, và mỗi chương đều có một trách vụ đặc biệt của nó. Như chương thứ hai nói về Lịch sử Phật Giáo và những điểm dị biệt giữa Tiểu thừa và các phái Đại thừa, có một công dụng rất đặc biệt cho việc tìm hiểu kinh sách và lịch trình phát triển của tư tưởng Phật học, tưởng như đôi lúc có những mâu thuẫn mà thật ra vẫn theo một hệ thống nhất định… không chút nào mâu thuẫn cả. Bộ sách này, đọc sau những quyển sách phổ thông về Phật học, chính sẽ là cái chìa khóa để mở đường vào những cuộc nghiên cứu sâu rộng về Phật học như vào việc nghiên cứu các bộ kinh như Lăng Nghiêm Pháp Hoa, Hoa Nghiêm… với cái chìa khóa đó, người học Phật sẽ hiểu được dễ dàng các bộ kinh “bí hiểm” ấy. Bộ sách này cũng sẽ là căn bản cho những vị tu phép quán định được vững vàng trong trí huệ để khỏi sa vào những mê tâm tà chướng. TRẦN VIỆT SƠNDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Duy Cần":Lão Tử Đạo Đức KinhLão Tử Tinh HoaThuật Xử Thế Của Người XưaCái Dũng Của Thánh NhânCái Cười Của Thánh NhânTinh Hoa Đạo Học Đông PhươngTrang Tử Và Nam Hoa KinhDịch Học Tinh HoaPhật Học Tinh HoaToàn Chân Triết LuậnĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Phật Học Tinh Hoa PDF của tác giả Nguyễn Duy Cần nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Phật Học Tinh Hoa (Nguyễn Duy Cần)
THAY LỜI TỰA Những ai nghiên cứu Phật học tại Việt Nam thường gặp nhiều khó khăn lớn, là vì: 1. Những điểm thâu nhập trong các sách, các báo đều tản mác, nên người học Phật không có được cái nhìn bao quát, không nắm được toàn bộ hệ thống tư tưởng của Phật học. 2. Các bộ Kinh sách tuy nhiều, nhưng cao quá; người đọc không thể hiểu nổi vì không có những chìa khóa để mở cửa mà vào trong; 3. Những sách phổ thông có nhiều, nhưng lại viết theo mực độ đơn giản và quá thấp, đôi khi lại kèm theo những điều khẳng định không chứng minh, cho nên không hấp dẫn được những tầng lớp thanh niên có học hiện nay-họ có thể nghĩ rằng Tìm mua: Phật Học Tinh Hoa TiKi Lazada Shopee Phật học quá bí hiểm và như vậy là không hợp lẽ khoa học, hoặc là Phật học quá thấp. Cố nhiên đạo Phật nếu quá bí hiểm, thì đã không được lan tràn rộng rãi, và nếu quá thấp thì đã không hấp dẫn được những trí óc khoa học của người Tây Phương. Tất cả chỉ là vấn đề biết trình bày hệ thống tư tưởng Phật học cho chính xác, đầy đủ hay không mà thôi. Từ lâu, chúng tôi vẫn ước mong được thấy một cuốn Phật học Tinh hoa, thỏa mãn cho các điều kiện sau đây: 1. Có tính cách tổng hợp và cho người đọc một cái nhìn bao quát để thấy rõ hệ thống Phật học và những điểm tư tưởng tiến triển từ phái Tiểu thừa đến các phái Đại thừa. 2. Dẫn giải cho rõ ràng và đầy đủ. 3. Nâng sự nghiên cứu lên đến độ cao, cho hợp với phong trào tìm hiểu của những lớp người có học. Điểm này rất cần thiết, vì phải hiểu đạo Phật ở một độ cao, mới có thể tự nghiên cứu và tìm hiểu được các kinh sách. Phải hiểu đạo Phật ở một độ cao, mới có các chìa khóa để thật sự bước vào Phật học. Ông Thu Giang không phải gần đây mới nghiên cứu Phật học, mà ông đã nghiên cứu từ lâu, từ mấy chục năm về trước, với những tài liệu súc tích rất nhiều: những sách Âu Mỹ, những sách Hán Văn, những bộ kinh Luận… Không phải ông chỉ tìm hiểu trong sách, ông lại còn đi học hỏi ở những vị cao tăng, không ngần ngại bút đàm hay nhờ thông ngôn để đàm thoại với những cao tăng Trung Quốc, và ông lại còn tìm hiểu ở những vị tu tại gia đắc quả. Chính ông cũng đã công phu thực tập các phép quán định lâu dài… Tôi biết ông Thu Giang đã say sưa ngày đêm để viết cuốn sách này, đã cố gắng diễn đạt cho thật đúng, thật hay, và ông cũng lại đã từng xé bỏ từng chương trong bản thảo chỉ vì chưa thấy diễn đạt được hết ý tưởng của mình như lòng mong muốn. Những điểm ấy khiến cho tôi càng trông đợi cuốn sách hoàn thành, và càng tin tưởng rằng nó sẽ không phụ lòng mong đợi của tôi. Khi cuốn sách được viết xong, và khi tôi cần đến toàn bộ bản thảo để đọc, thì đột nhiên, tôi lại chợt nghĩ rằng “những kẻ càng mong đợi nhiều sẽ càng dễ bị thất vọng nhiều”!!! Tôi đã đọc bản thảo với ý nghĩ ấy. Mấy chương đầu không đem lại được những gì mới đặc biệt, mặc dù đã nêu ra được những ý niệm đầu tiên cần thiết. Chương phân tích về lịch sử Phật giáo, và tìm hiểu những sự khác nhau giữa Tiểu thừa và Đại thừa, đã cho những người am hiểu nhiều ý niệm rõ rệt, nhưng lại có thể đem lại nhiều bỡ ngỡ cho người mới bước chân vào Phật học. Đến chương về thuyết “Nhân Quả” và về “Bình Đẳng” của Phật Giáo thì thấy là cả một sự bừng sang, một chân trời mới bỗng dung rộng mở. Tinh hoa của quyển sách là ở đây, và căn bản của Phật học đã được trình bày thật hợp với lòng mong ước của tôi, nghĩa là quyển sách đã: - Nắm được bao quát hệ thống tư tưởng; - Tìm hiểu đầy đủ, cả những điểm bí hiểm nhất. - Giải thích rất rõ ràng. - Tiến vào mực độ cao của Phật học. Một nét đặc biệt nữa, là ông Thu Giang đã xử dụng lối học mới để dẫn giải, luôn luôn phân tích và tổng hợp, có lúc dùng cả những sơ đồ giải thích. Khoa học tân tiến nhất ngày nay cũng được xử dụng để giải thích và chứng minh Phật học. Sau khi đọc xong quyển sách tôi mới đột nhiên khám phá ra rằng: Phải đọc hết những chương cuối rồi mới lại nhận ra được sự quan trọng của những chương đầu mà khi đọc qua lần đầu tiên khó lòng ý thức kịp. Do đấy tôi riêng nghĩ người học Phật không nên tự tin sẵn rằng mình sẽ đọc đâu hiểu đấy; mà sẽ đọc đi đọc lại nhiều lần cả cuốn sách: mỗi lần đọc lại, sẽ tìm thấy sự hiểu biết của mình rộng hơn và cao hơn. Đọc đi và đọc lại, bấy giờ mới nhận ra rằng tất cả các chương trong cuốn sách đều rất cần thiết cho việc học Phật, và mỗi chương đều có một trách vụ đặc biệt của nó. Như chương thứ hai nói về Lịch sử Phật Giáo và những điểm dị biệt giữa Tiểu thừa và các phái Đại thừa, có một công dụng rất đặc biệt cho việc tìm hiểu kinh sách và lịch trình phát triển của tư tưởng Phật học, tưởng như đôi lúc có những mâu thuẫn mà thật ra vẫn theo một hệ thống nhất định… không chút nào mâu thuẫn cả. Bộ sách này, đọc sau những quyển sách phổ thông về Phật học, chính sẽ là cái chìa khóa để mở đường vào những cuộc nghiên cứu sâu rộng về Phật học như vào việc nghiên cứu các bộ kinh như Lăng Nghiêm Pháp Hoa, Hoa Nghiêm… với cái chìa khóa đó, người học Phật sẽ hiểu được dễ dàng các bộ kinh “bí hiểm” ấy. Bộ sách này cũng sẽ là căn bản cho những vị tu phép quán định được vững vàng trong trí huệ để khỏi sa vào những mê tâm tà chướng. TRẦN VIỆT SƠNDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Duy Cần":Lão Tử Đạo Đức KinhLão Tử Tinh HoaThuật Xử Thế Của Người XưaCái Dũng Của Thánh NhânCái Cười Của Thánh NhânTinh Hoa Đạo Học Đông PhươngTrang Tử Và Nam Hoa KinhDịch Học Tinh HoaPhật Học Tinh HoaToàn Chân Triết LuậnĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Phật Học Tinh Hoa PDF của tác giả Nguyễn Duy Cần nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải (Lê Sỹ Minh Tùng)
KINH THỦ LĂNG NGHIÊM GIẢNG GIẢI (SURAMGAMA SUTRA) Lê Sỹ Minh Tùng - Cuốn Một - Phần Giới Thiệu - Chương Thứ Nhất - Đề Mục Kinh - Chương Thứ Hai - BẢY ĐOẠN PHẬT HỎI VỀ TÂM - Chương Thứ Ba - Chỉ Rõ Tánh Thấy Tìm mua: Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải TiKi Lazada Shopee - Chương Thú Tư - A Nan Nghi “Chơn Tâm” Đồng Với Thuyết “Tự Nhiên” Của Ngoại Đạo - Chương Thứ Năm - Do Nhận Thức Sai Lầm Khiến Cho Con Người Bỏ Mất Bản Tâm Thanh Tịnh Bản Giác Thường Trú Của Mình - Chương Thứ Sáu - Bốn Khoa Bảy Đại Vốn Là Hiện Tượng Biểu Hiện Từ Như Lai Tạng - Chương Thứ Bảy PHẬT THUYẾT MINH TÁNH CỦA CÁC ĐẠI VỐN KHÔNG NGĂN NGẠI GÌ NHAU, NHẰM KHI THỊ CHƠN LÝ: SẮC KHÔNG, KHÔNG SẮCDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Lê Sỹ Minh Tùng":Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng GiảiBát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải Vô Thượng Niết BànKinh Duy Ma Cật Giảng GiảiKinh Pháp Hoa Giảng GiảiPhá Mê Khai NgộThanh Tịnh TâmĂn Mày Cửa PhậtVài Nét Về ThiềnMười Tôn Giả - Đại Đệ Tử Của Đức PhậtChữ Không Trong Nhà PhậtLục Độ Ba La MậtĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải PDF của tác giả Lê Sỹ Minh Tùng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải (Lê Sỹ Minh Tùng)
KINH THỦ LĂNG NGHIÊM GIẢNG GIẢI (SURAMGAMA SUTRA) Lê Sỹ Minh Tùng - Cuốn Một - Phần Giới Thiệu - Chương Thứ Nhất - Đề Mục Kinh - Chương Thứ Hai - BẢY ĐOẠN PHẬT HỎI VỀ TÂM - Chương Thứ Ba - Chỉ Rõ Tánh Thấy Tìm mua: Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải TiKi Lazada Shopee - Chương Thú Tư - A Nan Nghi “Chơn Tâm” Đồng Với Thuyết “Tự Nhiên” Của Ngoại Đạo - Chương Thứ Năm - Do Nhận Thức Sai Lầm Khiến Cho Con Người Bỏ Mất Bản Tâm Thanh Tịnh Bản Giác Thường Trú Của Mình - Chương Thứ Sáu - Bốn Khoa Bảy Đại Vốn Là Hiện Tượng Biểu Hiện Từ Như Lai Tạng - Chương Thứ Bảy PHẬT THUYẾT MINH TÁNH CỦA CÁC ĐẠI VỐN KHÔNG NGĂN NGẠI GÌ NHAU, NHẰM KHI THỊ CHƠN LÝ: SẮC KHÔNG, KHÔNG SẮCDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Lê Sỹ Minh Tùng":Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng GiảiBát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải Vô Thượng Niết BànKinh Duy Ma Cật Giảng GiảiKinh Pháp Hoa Giảng GiảiPhá Mê Khai NgộThanh Tịnh TâmĂn Mày Cửa PhậtVài Nét Về ThiềnMười Tôn Giả - Đại Đệ Tử Của Đức PhậtChữ Không Trong Nhà PhậtLục Độ Ba La MậtĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải PDF của tác giả Lê Sỹ Minh Tùng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.