Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Kinh Pháp Hoa (Thích Trí Tịnh)

Diệu pháp liên hoa kinh (zh. 妙法蓮華經, sa. saddharmapuṇḍarīka-sūtra), cũng được gọi ngắn là kinh Pháp hoa, là một trong những bộ kinh Đại thừa quan trọng nhất, được lưu hành rộng rãi ở Trung Quốc, Nhật Bản, Tây Tạng và Việt Nam. Thiên Thai Tông lấy kinh này làm giáo pháp căn bản. Kinh này chứa đựng những quan điểm chủ yếu của Đại thừa Phật giáo, đó là giáo pháp về sự chuyển hoá của Phật tính và khả năng giải thoát. Kinh này được Phật giảng vào lúc cuối đời, được kết tập trong khoảng năm 200.

Kinh này được Phật giảng trên đỉnh Linh Thứu cho vô số người nghe gồm có nhiều loài khác nhau. Trong kinh này, Phật chỉ rõ, tuy có nhiều cách để giác ngộ, nhưng chúng chỉ là phương tiện nhất thời và thực tế chúng chỉ là một. Các phương tiện khác nhau như Thanh Văn thừa, Độc Giác thừa hay Bồ Tát thừa thật ra chỉ khác nhau vì phải cần phù hợp căn cơ của hành giả. Phật chỉ tuỳ cơ duyên, sử dụng các Phương tiện (sa. upāya) mà nói Tam thừa nhưng thật chất chỉ có Phật thừa (sa. buddhayāna) - nó dẫn đến Giác ngộ, bao trùm cả Đại thừa lẫn Tiểu thừa. Quan điểm này được làm sáng tỏ bằng ẩn dụ, trong đó một người cha muốn cứu những đứa con ra khỏi một cái nhà đang cháy. Vì những đứa trẻ không chịu nghe lời chạy ra khỏi nhà, người cha đành phải hứa với mỗi đứa cho một món quà tuỳ ý thích của chúng, đứa thì được con nai, con dê, xe trâu… để chúng chịu ra ngoài.

Trong kinh có ghi lý do Đức Phật xuất hiện nơi đời chỉ vì một đại sự nhân duyên lớn đó là Khai thị chúng sanh ngộ nhập Phật tri kiến. Tại Phẩm Như Lai Thọ Lượng có nói rõ đức Phật Thích Ca Mâu Ni thọ mạng vô lượng, thành đạo từ vô lượng vô biên a tăng kỳ kiếp về trước, đức phật có nhập Niết Bàn cũng chỉ là phương tiện để giáo hóa chúng sinh, nhưng thực ra đức Phật Thích Ca vẫn ở lai nơi đời thường còn chẳng mất. Trong kinh này, Phật không còn được xem là vị Phật lịch sử nữa mà là dạng xuất hiện của Pháp thân (sa. dharmakāya, xem Tam thân), là thể tính đích thật của muôn loài. Mỗi chúng sinh đều xuất phát từ dạng chuyển hoá này của Phật tính và vì vậy đều có thể trở về với chân tính của mình, trở thành một vị Phật.

Tại Phẩm ‘Dược Vương Bồ Tát Bổn Sự’ Thứ Hai Mươi Ba ghi:

Tú Vương Hoa! Kinh này có thể cứu tất cả chúng sanh, kinh này có thể làm cho tất cả chúng sanh xa rời các khổ não, kinh này có thể lợi ích cho tất cả chúng sanh, đầy mãn chỗ mong cầu của chúng, như ao nước trong mát có thể đầy đủ cho những người khát nước, như kẻ lạnh được lửa, như kẻ trần truồng đặng y phục, như người buôn đặng chủ, như con gặp mẹ, như qua sông gặp ghe, như người bệnh gặp thầy thuốc, như tối đặng đèn, như nghèo đặng của báu, như dân gặp vua, như khách buôn đặng biển, như đuốc trừ tối. Kinh Pháp Hoa này có thể làm cho chúng sanh xa rời tất cả khổ, tất cả bệnh tật đau đớn, có thể mở sự trăn trói của tất cả sanh tử. Tìm mua: Kinh Pháp Hoa TiKi Lazada Shopee

Kinh này còn nhấn mạnh đến tầm quan trọng của Tín tâm (sa. śraddhā) trên bước đường giải thoát. Sau khi Phật giảng tới đó thì các vị Phật và Bồ Tát tuyên bố hỗ trợ kẻ tu hành để tăng phần tín tâm. Một phẩm quan trọng của kinh này với tên Phổ môn (zh. 普門品, phẩm 25) được dành cho Bồ Tát Quán Thế Âm. Trong phẩm này, vị Bồ Tát này nói rất rõ sự hộ trì của mình dành cho người tu học kinh Pháp hoa. Phẩm Phổ môn này được Phật tử Trung Quốc và Việt Nam đặc biệt ưa thích và tụng đọc. Sau đây là hai đoạn đầu của phẩm này theo bản dịch của hòa thượng Thích Trí Tịnh:

Lúc bấy giờ, ngài Vô Tận Ý Bồ Tát liền từ chỗ ngồi đứng dậy trịch áo bày vai hữu, chấp tay hướng Phật mà bạch rằng: “Thế Tôn! Ngài Quán Thế Âm Bồ Tát do nhân duyên gì mà tên là Quán Thế Âm?”

Phật bảo ngài Vô Tận Ý Bồ Tát: “Thiện-nam-tử! Nếu có vô lượng trăm nghìn muôn ức chúng sanh chịu các khổ não, nghe Quán Thế Âm Bồ Tát này một lòng xưng danh. Quán Thế Âm Bồ Tát tức thì xem xét tiếng tăm kia, đều được giải thoát.

Nếu có người trì danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát này, dầu vào trong lửa lớn, lửa chẳng cháy được, vì do sức uy thần của Bồ Tát này được như vậy.

Nếu bị nước lớn làm trôi, xưng danh hiệu Bồ Tát này liền được chỗ cạn.

Nếu có trăm nghìn muôn ức chúng sanh vì tìm vàng, bạc, lưu ly, xa-cừ, mã-não, san-hô, hổ-phách, trân châu các thứ báu, vào trong biển lớn, giả sử gió lớn thổi ghe thuyền của kia trôi tắp nơi nước quỷ La-sát, trong ấy nếu có nhẫn đến một người xưng danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát, thì các người đó đều được thoát khỏi nạn quỷ La-sát. Do nhân duyên đó mà tên là Quán Thế Âm.

Nếu lại có người sắp sẽ bị hại, xưng danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát, thì dao gậy của người cầm liền gãy từng khúc, người ấy liền được thoát khỏi.

Nếu quỷ Dạ-xoa cùng La-sát đầy trong cõi tam-thiên đại-thiên muốn đến hại người, nghe người xưng hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát, thì các quỷ dữ đó còn không thể dùng mắt dữ mà nhìn người, huống lại làm hại được.

Dầu lại có người hoặc có tội, hoặc không tội, gông cùm xiềng xích trói buộc nơi thân, xưng danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát thảy đều đứt rã, liền được thoát khỏi.

Nếu kẻ oán tặc đầy trong cõi tam-thiên đại-thiên, có một vị thương chủ dắt các người buôn đem theo nhiều của báu, trải qua nơi đường hiểm trở, trong đó có một người xướng rằng: “Các Thiện nam tử! Chớ nên sợ sệt, các ông nên phải một lòng xưng danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát, vị Bồ Tát đó hay đem pháp vô-úy thí cho chúng sanh, các ông nếu xưng danh hiệu thì sẽ được thoát khỏi oán tặc nầy”.

Các người buôn nghe rồi, đều lên tiếng xưng rằng: “Nam-mô Quán Thế Âm Bồ Tát!” vì xưng danh hiệu Bồ Tát nên liền được thoát khỏi.

Vô Tận Ý! Quán Thế Âm Bồ Tát sức oai thần to lớn như thế.

* * *Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Trí Tịnh":Kinh Hoa Nghiêm Giản GiảiKinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn NguyệnKinh Đại Bát Niết BànKinh Pháp Hoa

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Kinh Pháp Hoa PDF của tác giả Thích Trí Tịnh nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Quan Âm Hương Tích (Thích Nhất Hạnh)
Sự Tích Quan Âm Hương Tích thiền sư Nhất Hạnh kể Ðức Quan Âm Nam Hải cư trú ở biển Nam Hải. Ngài thường thường có mặt ở miền duyên hải Việt Nam. Ngài xuất thân là một cô công chúa, tên là Diệu Thiện, nên cũng được gọi là Quam Âm Diệu Thiện. Công chúa không phải là người Việt Nam mà là người nước Hưng Lâm phía Ðông Thiên Trúc. Công chúa có hai người chị. Chị đầu tên là Diệu Thanh, chị kế tên là Diệu Âm. Ba chị em đều là những người thông minh, hiền lành và có hiếu với cha mẹ. Vua Diệu Trang Vương và Hoàng Hậu không có con trai, nên rất cưng quý ba cô công chúa này. Không có hoàng tử để nối nghiệp, Vua định tìm phò mã (phò mã là con rễ của Vua) cho ba cô công chúa, nghĩ rằng sau này sẽ chọn một trong ba người để trao truyền ngôi báu. Hai công chúa Diệu Thanh và Diệu Âm, tuy đã đi lấy chồng nhưng vì cung phủ của họ rất gần cho nên thỉnh thoảng vẫn còn đến thăm mẹ và em gái. Công chúa Diệu Tìm mua: Quan Âm Hương Tích TiKi Lazada Shopee Thiện đẹp lắm. Tóc nàng như mây, da nàng như tuyết, miệng nàng như sen. Vì là công chúa thứ ba nên nàng thường được dân chúng gọi là Chúa Ba. Chúa Ba không ưa cư trú cả ngày trong cung điện. Nàng thường xin Vua và Hoàng Hậu đi ra ngoài tiếp xúc với dân chúng để xem thần dân của cha nàng sinh sống ra sao, và cuộc đời của họ có những vui khổ nào. Vì vậy Chúa Ba biết được nhiều khía cạnh của cuộc sống dân dã. Nàng thấy được tình trạng nghèo đói bệnh tật và bất công trong xã hội. Cũng như Phật Thích Ca ngày xưa, Chúa Ba thao thức muốn làm được một cái gì để cho cuộc đời bớt khổ. Từ thuở còn ấu thơ nàng đã biết thương người. Một hôm đi chơi ngoài cửa thành với hai chị, Diệu Thiện đã bảo quân hầu đem hết phần bánh và phần xôi của mình mà phân phát cho các đứa trẻ đói bên đường. Năm đó Diệu Thiện mới có bảy tuổi. Chính Diệu Thiện đã chạy tới và tự đưa nắm xôi trên tay của mình cho một em bé gái cùng tuổi, áo quần rách rưới và tay chân teo lại vì thiếu ăn. Có lần chính mắt Diệu Thiện trông thấy một thiếu phụ với đứa hài nhi của bà trong tay, vừa đi lang thang ngoài đường vừa khóc. Ðứa bé đã chết vì thiếu thức ăn và thuốc men. Từ đó, mỗi lần được phép đi ra cửa thành để chơi, Diệu Thiện thường lén đem theo thóc lúa và vải bô trong kho để chia tặng cho những gia đình nghèo khổ. Hai chị Diệu Thanh và Diệu Âm bao giờ cũng chiều em và không khi nào mách lại điều đó với Vua và Hoàng Hậu. Người lính hầu đánh xe ngựa cho ba chị em đi chơi cũng không bao giờ dám thóc mách. Từ ngày hai chị lớn lên và đi lấy chồng, Diệu Thiện không còn được phép đi ra ngoài thành nữa. Nhưng trong trí nàng cảnh tượng nghèo khổ và bệnh tật của dân chúng vẫn còn in rõ. Công chúa tự nhủ sau này trở thành người lớn mình sẽ cố gắng làm mọi cách để giúp nước giúp dân. Từ mấy năm nay ngoài thì giờ học hành và thêu may, công chúa chỉ biết thơ thẩn một mình trong hoa viên. Vườn thượng uyển là nơi công chúa hay đến dạo chơi và ngồi trầm tư tìm cách cứu khổ cho đời. Năm Chúa Ba được tròn mười chín tuổi, Vua và Hoàng Hậu muốn tìm người để lập phò mã thứ ba. Một hôm Vua gọi công chúa vào và bảo: - Con đã đến tuổi lấy chồng. Trong triều có nhiều vị quan văn và quan võ còn trẻ tuổi, con thấy có ai ưng ý thì cứ cho ta biết, ta sẽ chọn người đó. Chúa Ba đã từng suy nghĩ về điều này rồi. Nàng quỳ xuống tâu với Vua: - Con xin phép phụ hoàng cho con xuất gia đi tu. Con không muốn lấy chồng. Chúa Ba đã nói lên được điều nàng ấp ủ trong lòng từ lâu. Chúa biết thế nào là đời sống của một cô công chúa có chồng. Hai chị Diệu Thanh và Diệu Âm từ ngày lấy chồng đã trở nên rất bận rộn. Mỗi lần đến thăm nàng, họ chỉ ở lại được nhiều lắm là một khắc, và chị em không còn có cơ hội cười đùa và dạo chơi trong vườn thượng uyển như ngày xưa. Cả ba chị em gần đây đã không còn tiếp xúc được với cuộc sống dân chúng bên ngoài nữa. Chúa Ba không để ý tới việc chồng con. Nàng chỉ nghĩ tới việc cứu người và giúp đời. Nàng nghĩ rằng lấy chồng tức là tự giam mình vào trong một thế giới nhỏ hẹp.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quan Âm Hương Tích PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Quan Âm Hương Tích (Thích Nhất Hạnh)
Sự Tích Quan Âm Hương Tích thiền sư Nhất Hạnh kể Ðức Quan Âm Nam Hải cư trú ở biển Nam Hải. Ngài thường thường có mặt ở miền duyên hải Việt Nam. Ngài xuất thân là một cô công chúa, tên là Diệu Thiện, nên cũng được gọi là Quam Âm Diệu Thiện. Công chúa không phải là người Việt Nam mà là người nước Hưng Lâm phía Ðông Thiên Trúc. Công chúa có hai người chị. Chị đầu tên là Diệu Thanh, chị kế tên là Diệu Âm. Ba chị em đều là những người thông minh, hiền lành và có hiếu với cha mẹ. Vua Diệu Trang Vương và Hoàng Hậu không có con trai, nên rất cưng quý ba cô công chúa này. Không có hoàng tử để nối nghiệp, Vua định tìm phò mã (phò mã là con rễ của Vua) cho ba cô công chúa, nghĩ rằng sau này sẽ chọn một trong ba người để trao truyền ngôi báu. Hai công chúa Diệu Thanh và Diệu Âm, tuy đã đi lấy chồng nhưng vì cung phủ của họ rất gần cho nên thỉnh thoảng vẫn còn đến thăm mẹ và em gái. Công chúa Diệu Tìm mua: Quan Âm Hương Tích TiKi Lazada Shopee Thiện đẹp lắm. Tóc nàng như mây, da nàng như tuyết, miệng nàng như sen. Vì là công chúa thứ ba nên nàng thường được dân chúng gọi là Chúa Ba. Chúa Ba không ưa cư trú cả ngày trong cung điện. Nàng thường xin Vua và Hoàng Hậu đi ra ngoài tiếp xúc với dân chúng để xem thần dân của cha nàng sinh sống ra sao, và cuộc đời của họ có những vui khổ nào. Vì vậy Chúa Ba biết được nhiều khía cạnh của cuộc sống dân dã. Nàng thấy được tình trạng nghèo đói bệnh tật và bất công trong xã hội. Cũng như Phật Thích Ca ngày xưa, Chúa Ba thao thức muốn làm được một cái gì để cho cuộc đời bớt khổ. Từ thuở còn ấu thơ nàng đã biết thương người. Một hôm đi chơi ngoài cửa thành với hai chị, Diệu Thiện đã bảo quân hầu đem hết phần bánh và phần xôi của mình mà phân phát cho các đứa trẻ đói bên đường. Năm đó Diệu Thiện mới có bảy tuổi. Chính Diệu Thiện đã chạy tới và tự đưa nắm xôi trên tay của mình cho một em bé gái cùng tuổi, áo quần rách rưới và tay chân teo lại vì thiếu ăn. Có lần chính mắt Diệu Thiện trông thấy một thiếu phụ với đứa hài nhi của bà trong tay, vừa đi lang thang ngoài đường vừa khóc. Ðứa bé đã chết vì thiếu thức ăn và thuốc men. Từ đó, mỗi lần được phép đi ra cửa thành để chơi, Diệu Thiện thường lén đem theo thóc lúa và vải bô trong kho để chia tặng cho những gia đình nghèo khổ. Hai chị Diệu Thanh và Diệu Âm bao giờ cũng chiều em và không khi nào mách lại điều đó với Vua và Hoàng Hậu. Người lính hầu đánh xe ngựa cho ba chị em đi chơi cũng không bao giờ dám thóc mách. Từ ngày hai chị lớn lên và đi lấy chồng, Diệu Thiện không còn được phép đi ra ngoài thành nữa. Nhưng trong trí nàng cảnh tượng nghèo khổ và bệnh tật của dân chúng vẫn còn in rõ. Công chúa tự nhủ sau này trở thành người lớn mình sẽ cố gắng làm mọi cách để giúp nước giúp dân. Từ mấy năm nay ngoài thì giờ học hành và thêu may, công chúa chỉ biết thơ thẩn một mình trong hoa viên. Vườn thượng uyển là nơi công chúa hay đến dạo chơi và ngồi trầm tư tìm cách cứu khổ cho đời. Năm Chúa Ba được tròn mười chín tuổi, Vua và Hoàng Hậu muốn tìm người để lập phò mã thứ ba. Một hôm Vua gọi công chúa vào và bảo: - Con đã đến tuổi lấy chồng. Trong triều có nhiều vị quan văn và quan võ còn trẻ tuổi, con thấy có ai ưng ý thì cứ cho ta biết, ta sẽ chọn người đó. Chúa Ba đã từng suy nghĩ về điều này rồi. Nàng quỳ xuống tâu với Vua: - Con xin phép phụ hoàng cho con xuất gia đi tu. Con không muốn lấy chồng. Chúa Ba đã nói lên được điều nàng ấp ủ trong lòng từ lâu. Chúa biết thế nào là đời sống của một cô công chúa có chồng. Hai chị Diệu Thanh và Diệu Âm từ ngày lấy chồng đã trở nên rất bận rộn. Mỗi lần đến thăm nàng, họ chỉ ở lại được nhiều lắm là một khắc, và chị em không còn có cơ hội cười đùa và dạo chơi trong vườn thượng uyển như ngày xưa. Cả ba chị em gần đây đã không còn tiếp xúc được với cuộc sống dân chúng bên ngoài nữa. Chúa Ba không để ý tới việc chồng con. Nàng chỉ nghĩ tới việc cứu người và giúp đời. Nàng nghĩ rằng lấy chồng tức là tự giam mình vào trong một thế giới nhỏ hẹp.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quan Âm Hương Tích PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Phép Lạ Của Sự Tỉnh Thức (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Hơi thở của Zoe..4 Nguyên tắc rửa bát để mà rửa bát.7 Làm hòa với múi quýt.10 Phép lạ là đi trên mặt đất..12 Tìm mua: Phép Lạ Của Sự Tỉnh Thức TiKi Lazada Shopee Nắm lấy hơi thở chánh niệm..15 Đếm hơi thở và theo dõi hơi thở..17 Mỗi động tác là một lễ nghi.21 Hãy là nụ cười..23 Thức dậy giữa Làng Hồng...26 Hạt sỏi trong lòng cát mịn.28 Nhận diện...31 Vọng tâm thành chân tâm.33 Một là tất cả, tất cả là một.36 Độ nhất thiết khổ ách..38 Du ngoạn trên những đợt sóng sanh tử..40 Cây bưởi trước nhà...42 Tiếng hải triều vang dậy...45 Nước sông trong hơn, cỏ cây xanh thêm.47 Ba câu trả lời mầu nhiệm..50 Ba mươi mốt bài thực tập.56 1. Thực Tập Cười Hàm Tiếu..56 1a/ - Cười hàm tiếu khi mới thức dậy buổi sáng.56 1b/ - Cười hàm tiếu trong lúc rỗi rảnh...56 1c/ - Cười hàm tiếu trong khi nghe một bản nhạc..56 1d/ - Cười hàm tiếu trong khi bực bội...56 2. Tập buông thư...57 2a/ - Tập buông thư trong thế nằm..57 2b/ - Buông thư trong tư thế ngồi..57 3. Tập thở...57 3a/ - Thở bụng...57 3b/ - Thở trong khi đếm bước chân..57 3c/ - Đếm hơi thở..58 3d/ - Theo dõi hơi thở trong khi nghe nhạc.58 3e/ - Theo dõi hơi trong khi nói chuyện...58 3f/ - Theo dõi hơi thở.58 3g/ - Thở an định thân tâm để thực hiện hỷ lạc...59 4. Quán niệm tư thế của thân thể và động tác thân thể...59 4a/ - Quán niệm tư thế của thân thể.59 4b/ - Quán niệm khi pha trà..60 4c/ - Quán niệm khi rửa bát..60 4d/ - Quán niệm khi giặt áo..60 4e/ - Quán niệm khi dọn nhà...60 4f/ - Quán niệm khi tắm..61 4g/ - Quán niệm về hạt sỏi.61 4h/ - Tổ chức ngày quán niệm.61 5. Quán niệm về duyên khởi..62 5a/ - Quán niệm về ngũ uẩn..62 5b/ - Quán niệm về ta...63 5c/ - Quán niệm bộ xương của chính ta.63 5d/ - Quán niệm về người thân yêu mới chết...63 5e/ - Quán niệm về "Không".64 6a/ - Quán niệm về người mình oán ghét nhất.64 6b/ - Quán niệm về khổ đau do vô minh tạo ra...65 6c/ - Quán niệm về hành động vô tướng..66 6d/ - Quán niệm về hành xả..67 6e/ - Quán niệm về bất xả...68 Kinh lục...69 Kinh An Ban Thủ Ý..69 Kinh Bách Thiên Tụng Bát Nhã...71 Kinh Bảo Tích..73 Kinh Duy Ma Cật..74 Kinh Tinh Yếu Bát Nhã Ba La Mật Đa.75Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Phép Lạ Của Sự Tỉnh Thức PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Phép Lạ Của Sự Tỉnh Thức (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Hơi thở của Zoe..4 Nguyên tắc rửa bát để mà rửa bát.7 Làm hòa với múi quýt.10 Phép lạ là đi trên mặt đất..12 Tìm mua: Phép Lạ Của Sự Tỉnh Thức TiKi Lazada Shopee Nắm lấy hơi thở chánh niệm..15 Đếm hơi thở và theo dõi hơi thở..17 Mỗi động tác là một lễ nghi.21 Hãy là nụ cười..23 Thức dậy giữa Làng Hồng...26 Hạt sỏi trong lòng cát mịn.28 Nhận diện...31 Vọng tâm thành chân tâm.33 Một là tất cả, tất cả là một.36 Độ nhất thiết khổ ách..38 Du ngoạn trên những đợt sóng sanh tử..40 Cây bưởi trước nhà...42 Tiếng hải triều vang dậy...45 Nước sông trong hơn, cỏ cây xanh thêm.47 Ba câu trả lời mầu nhiệm..50 Ba mươi mốt bài thực tập.56 1. Thực Tập Cười Hàm Tiếu..56 1a/ - Cười hàm tiếu khi mới thức dậy buổi sáng.56 1b/ - Cười hàm tiếu trong lúc rỗi rảnh...56 1c/ - Cười hàm tiếu trong khi nghe một bản nhạc..56 1d/ - Cười hàm tiếu trong khi bực bội...56 2. Tập buông thư...57 2a/ - Tập buông thư trong thế nằm..57 2b/ - Buông thư trong tư thế ngồi..57 3. Tập thở...57 3a/ - Thở bụng...57 3b/ - Thở trong khi đếm bước chân..57 3c/ - Đếm hơi thở..58 3d/ - Theo dõi hơi thở trong khi nghe nhạc.58 3e/ - Theo dõi hơi trong khi nói chuyện...58 3f/ - Theo dõi hơi thở.58 3g/ - Thở an định thân tâm để thực hiện hỷ lạc...59 4. Quán niệm tư thế của thân thể và động tác thân thể...59 4a/ - Quán niệm tư thế của thân thể.59 4b/ - Quán niệm khi pha trà..60 4c/ - Quán niệm khi rửa bát..60 4d/ - Quán niệm khi giặt áo..60 4e/ - Quán niệm khi dọn nhà...60 4f/ - Quán niệm khi tắm..61 4g/ - Quán niệm về hạt sỏi.61 4h/ - Tổ chức ngày quán niệm.61 5. Quán niệm về duyên khởi..62 5a/ - Quán niệm về ngũ uẩn..62 5b/ - Quán niệm về ta...63 5c/ - Quán niệm bộ xương của chính ta.63 5d/ - Quán niệm về người thân yêu mới chết...63 5e/ - Quán niệm về "Không".64 6a/ - Quán niệm về người mình oán ghét nhất.64 6b/ - Quán niệm về khổ đau do vô minh tạo ra...65 6c/ - Quán niệm về hành động vô tướng..66 6d/ - Quán niệm về hành xả..67 6e/ - Quán niệm về bất xả...68 Kinh lục...69 Kinh An Ban Thủ Ý..69 Kinh Bách Thiên Tụng Bát Nhã...71 Kinh Bảo Tích..73 Kinh Duy Ma Cật..74 Kinh Tinh Yếu Bát Nhã Ba La Mật Đa.75Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Phép Lạ Của Sự Tỉnh Thức PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.