Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Lão Tử Tinh Hoa (Nguyễn Duy Cần)

MỤC LỤC:

Vài lời thưa trước

PHẦN I

I. Lược sử Lão Tử

II. Sách của Lão Tử: Đạo Đức Kinh Tìm mua: Lão Tử Tinh Hoa TiKi Lazada Shopee

A. Văn chương trong sách Lão Tử

B. Các nhà chú giải Lão Tử

PHẦN II. HỌC THUYẾT LÃO TỬ

I. PHẦN TỔNG QUAN

A. Đạo là gì?

B. Cái Động của Đạo

C. Huyền Đồng 玄同

D. Chính trị

II. PHẦN PHÂN TÍCH

ĐẠO 道

A. Về bản thể

B. Về nhân sự

ĐỨC 德

A. Đức (德)

B. Huyền Đức (玄德)

VÔ 無

A. Vô tuyệt đối

B. Vô đối đãi

TỰ NHIÊN 自然

NHÂN NGHĨATHÁNH TRÍ 仁義聖智

HỌC 學

PHẢN VÀ PHỤC 反復

TỔN HỮU DƯ - BỔ BẤT TÚC 損有餘 - 補不足

TRI TÚC - TRI CHỈ 知足 - 知止

BẤT TRANH 不争

NHU NHƯỢC 柔弱

BẤT NGÔN CHI GIÁO 不言之敎

TAM BỬU 三寶

HUYỀN ĐỒNG 玄同

VÔ VI 無為

PHẦN III

A. Sự biến thiên của Lão học

B. Lão Tử và Khổng Tử

C. Ảnh hưởng sách Lão Tử

Vài lời thưa trước

Vì lúc chép lại tôi không có “sách giấy” nên đã chép không theo đúng thứ tự các tiết. Trong một dịp về quê tôi tìm lại tác phẩm này (tôi mua từ năm 1994) nên nay tôi cũng bắt đầu chép lại từ phần thứ hai. Ngoài việc sắp xếp lại theo đúng thứ tự trong sách, tôi còn sửa một vài lỗi chính tả, lược bỏ những đoạn mà trong sách không có; chép thêm các những chỗ thiếu (bản đó không chép chữ Hán, chữ Pháp, một số các chú thích).

Nhờ trước đây tôi đã chép cuốn Lão tử - Đạo Đức kinh của cụ Nguyễn Hiến Lê (Nxb Văn hoá, năm 2006) nên việc chép chữ Hán trong cuốn Lão tử tinh hoa này không tốn công nhiều, gần như chỉ cần chép lại các đoạn tương ứng trong bản của cụ Nguyễn Hiến Lê rồi sửa lại cho phù hợp với bản của cụ Nguyễn Duy Cần vì hai bản có nhiều chỗ khác nhau như hai ví dụ sau:

- Trong tiết D: Chính trị, phần II: Tổng quan, cụ Nguyễn Duy Cần có trích dẫn câu: “Dân chi khinh tử, dĩ kỳ cầu sinh chi hậu…” (民之輕死, 以其求生之厚…), và dịch là: “dân mà coi thường cái chết, là vì quá trọng cầu cái sống”). Còn bản của cụ Nguyễn Hiến Lê thì chép là: “Dân chi khinh tử, dĩ kì thượng cầu sinh chi hậu…” (民之輕死, 以其上求生之厚…), và dịch là:

“Dân sở dĩ coi thường cái chết là vì nhà cần quyền tự phụng dưỡng quá hậu…”. Vì bản của cụ

Nguyễn Hiến Lê có chữ “thượng”上, còn bản của cụ Nguyễn Duy Cần thì không, nên ý nghĩa câu đó khác nhau như vậy. Điều này cụ Nguyễn Hiến Lê có nêu ra trong cuốn Lão tử - Đạo Đức kinh (xem phần dịch Đạo Đức kinh, chương75).

- Một câu trích dẫn khác, cũng trong trong tiết C: “Dân đa lợi khí, quốc gia tư hôn” (民多利器, 國家滋昏): “Nhân dân nhiều lợi khí, thì nước nhà càng tối tăm”. Tương ứng với chữ “dân” 民 trong câu đó, bản của cụ Nguyễn Hiến Lê chép là “triều” 朝: “Triều đa lợi khí, quốc gia tư hôn” (朝多利器, 國家滋昏): “Triều đình càng nhiều “lợi khí” (tức quyền mưu) thì quốc gia càng hỗn loạn” (Chương 57).

Hai ví dụ trên có một điểm chung là: theo bản của cụ Nguyễn Duy Cần thì người có lỗi đều là dân, còn theo bản của cụ Nguyễn Hiến Lê thì người có lỗi đều là nhà cầm quyền.

Trong cuốn Đạo Đức kinh dễ hiểu, Phan Ngọc cho biết: “Trong việc dịch này tôi cảm ơn các bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Hiến Lê, Thu Giang, Giáp Văn Cường mà tôi đều tham khảo với tinh thần “Hư tâm cầu học”. Đó đều là những bản dịch tốt, biểu hiện một trình độ Hán học sâu và một công phu khảo cứu hết sức nghiêm túc. So với nhiều bản dịch tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Nga thì nó dễ hiểu hơn.

Tôi chỉ giới thiệu cách dịch dễ hiểu cho nên gọi nó là Đạo Đức Kinh dễ hiểu, còn Đạo Đức Kinh chính nghĩa là chuyện của các thế hệ sau”. Hai câu tương ứng với hai ví dụ nêu trên, Phan Ngọc phiên âm và dịch nghĩa như sau:

- “Dân chi khinh tử, dĩ kỳ thượng cầu sinh chi hậu…”: Dân mà coi thường cái chết là vì người trên lo cái sống của họ quá nặng…

- “Dân đa lợi khí, quốc gia tư hôn”: Khi dân có nhiều mánh khóe mưu lợi (/lợi khí/) thì nước nhà sẽ tối tăm.

Như vậy, câu trước, bản của Phan Ngọc có chữ “thượng” giống như bản của cụ Nguyễn Hiến Lê; còn câu sau dùng chữ “dân” giống như bản của cụ Nguyễn Duy Cần [1].

Sách dày khoảng 250 trang (không kể phần sách tham khảo và mục lục mà tôi không chép lại) mà phần thứ hai gồm khoảng 170 trang, tức khoảng 70% tác phẩm, nên phần tôi đánh máy không đáng kể so với phần tôi chép lại từ blogspot Chu Văn An. Xin chân thành cảm ơn người đã đăng phần hai tác phẩm Lão Tử Tinh Hoa và xin trân trọng giới thiệu cùng các bạn.

GoldfishDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Duy Cần":Lão Tử Đạo Đức KinhLão Tử Tinh HoaThuật Xử Thế Của Người XưaCái Dũng Của Thánh NhânCái Cười Của Thánh NhânTinh Hoa Đạo Học Đông PhươngTrang Tử Và Nam Hoa KinhDịch Học Tinh HoaPhật Học Tinh HoaToàn Chân Triết Luận

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Lão Tử Tinh Hoa PDF của tác giả Nguyễn Duy Cần nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Hạnh Phúc Mộng Và Thực (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Dẫn nhập - Tu Học Thế Nào Để Có Tuệ Giác... 4 Tu tập là cày bừa và vun bón đất tâm... 4 Tu học là điều phục tâm. 4 Tâm cũng như đất, chứa đầy hạt giống... 6 Tìm mua: Hạnh Phúc Mộng Và Thực TiKi Lazada Shopee Tu hành cũng như làm ruộng. 8 Ba tâm sở mới trong đạo bụt Nam tông... 10 Chương 1: Tên Và Nguồn Gốc Kinh Tam Di Đề.. 14 1.1 Nguồn gốc tên kinh. 14 Sư chú Samiddhi và Ma vương. 15 1.2 Trường hợp Bụt nói kinh. 17 Phi thời: Một chủ đề lớn của kinh Tam Di Đề. 24 1.3 Chủ đề hạnh phúc trong vài kinh khác. 27 Chương 2: Kinh Tam Di Đề.. 33 2.1 Kinh văn.. 33 Chương 3: Nội Dung Kinh Tam Di Đề. 37 3.1 Pháp thoại ngày 4 tháng 9 năm 1994... 37 Tu tập là trồng tỉa trên đất tâm.. 37 Hiện pháp lạc trú là sống hạnh phúc trong khi tu tập.. 38 Bảy đặc tính của chánh pháp.. 43 Quê hương đích thực và thiên đường trong giấc mơ. 46 Những nuối tiếc âm thầm trong tàng thức... 49 Chuyển hóa tàng thức mới đạt được giác ngộ... 55 3.2 Pháp thoại ngày 8 tháng 9 năm 1994... 56 Ngũ Dục tạo nên những cơn sốt... 56 Ý niệm về hạnh phúc là những chướng ngại của hạnh phúc... 60 Ý niệm về hạnh phúc hay dục tưởng là đối tượng cần quán chiếu.. 61 Những hình ảnh Bụt dùng để tượng trưng cho bản chất của dục lạc... 66 Có thể có hạnh phúc ngoài năm thứ dục lạc không?.. 70 3.3 Pháp thoại ngày 11 tháng 9 năm 1994. 75 Thần chú để diệt trừ tri giác sai lầm.. 75 Cái tưởng tạo nên bóng dáng của hạnh phúc.. 79 Quán chiếu về Vô ngã sẽ diệt được ba mặc cảm... 83 Nương tựa hải đảo tự thân... 86 Quán chiếu về Tương quan sẽ dẫn tới cái thấy Vô ngã. 90 3.4 Pháp thoại ngày 14 tháng 9 năm 1994. 93 Thiên đường của tuổi thơ.. 93 Ngũ căn và Ngũ lực.. 95 Tính tương tức mầu nhiệm của các Chủng tử. 98 Các hạt giống vô giá trong Tàng thức. 100 Tiếp xúc với hiện tại là tiếp xúc với hạnh phúc... 106 Ngồi cho yên, đứng cho vững. 108 Đi cho thảnh thơi.. 110 Bốn lãnh vực của Chánh niệm. 111 Bốn ý nghĩa của Niệm... 114 Ba loại năng lượng của Chánh niệm... 118 Hai bước của thiền tập.. 122 3.5 Pháp thoại ngày tháng 9 năm 1994. 123 Diệt Tam mạn là giải thoát tử sinh... 123 Bảy loại Mạn. 126 Phải thôi hy vọng mới có hạnh phúc chân thật... 131 3.6 Pháp thoại ngày 02 tháng 10 năm 1994... 136 Hạnh phúc và khổ đau có tính chất tương tức. 136 Hành trì Giới luật sẽ không vướng vào bẫy sập. 139 Tăng thân đồng hoàn cảnh mới giúp ta thoát được bẫy sập.. 140 Tuệ giác giúp chúng ta giải thoát kiến thức làm ta tự hào.. 143 Bốn đặc tính của pháp... 146 Chỉ nương tựa vào hải đảo tự thân là có đủ năm nguồn năng lượng. 147 Khi Năm Uẩn không hòa hợp ta sẽ khai chiến với bên ngoài... 150 Dày công tu tập mới chuyển hóa được Tàng thức. 154 Chương 4: Những Chủ Đề Lớn Trong Kinh Tam Di Đề.. 157 4.1 Pháp thoại ngày 06 tháng 10 năm 1994... 157 Phụ Lục.. 160 A1. Giới luật trong Đạo Bụt. 160 A2. Cách nghe và nói pháp thoại. 165Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Hạnh Phúc Mộng Và Thực PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Giới Tiếp Hiện Chú Giải (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Chương Một: Dòng Tiếp Hiện...4 1. Ý nghĩa của hai chữ Tiếp Hiện..4 2. Mười bốn giới...8 3. Bối cảnh xã hội.8 Tìm mua: Giới Tiếp Hiện Chú Giải TiKi Lazada Shopee 4. Giáo chế của dòng Tiếp Hiện...10 5. Cộng đồng của người Tiếp Hiện...13 6. Sự thực tập chánh niệm của dòng tu Tiếp Hiện..13 7. Cách thức tụng giới.14 Chương Hai: Giới Tướng.17 Giới thứ nhất: Tinh thần cởi mở và bao dung.17 Giới thứ hai: Cởi bỏ kiến chấp..19 Giới thứ ba: Tự do tư tưởng...22 Giới thứ tư: Ý thức về sự có mặt của khổ đau...23 Giới thứ năm: Sống đơn giản, lành mạnh.26 Giới thứ sáu: Đối trị cơn giận...27 Giới thứ bảy: Hiện pháp lạc trú...29 Giới thứ tám: Ái ngữ và hòa giải.32 Giới thứ chín: Thực tập chánh ngữ...34 Giới thứ mười: Phòng hộ giáo đoàn.36 Giới thứ mười một: Thực tập chánh mệnh..37 Giới thứ mười hai: Tôn trọng và bảo vệ sự sống..40 Giới thứ mười ba: Chí nguyện lợi tha..42 Giới thứ mười bốn: Bảo hộ thân tâm...43 Chương Ba: Nghi Thức Tụng Giới và Truyền Giới..51 1. Ba sự quay về và hai lời hứa dành cho thiếu nhi.51 2. Tụng năm giới...59 3. Tụng mười bốn giới Tiếp Hiện...66 4. Truyền thọ mười bốn giới Tiếp Hiện..81 Chương Bốn: Giáo Chế Dòng Tu Tiếp Hiện.96 Chương I: Danh xưng, Tôn chỉ, Cơ sở truyền thừa.96 Chương II: Kinh điển y cứ, Giáo lý căn bản, Quan điểm hành đạo.96 Chương III: Giáo quyền, Đoàn viên, Cơ cấu và hệ thống tổ chức.98 Chương IV: Giới luật Tiếp Hiện, Điều kiện thọ giới..99 Chương V: Điều hành, Tài sản giáo đoàn, Đại Hội Tiếp Hiện..101 Chương VI: Tu chỉnh giáo chế...103Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Giới Tiếp Hiện Chú Giải PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Duy Biểu Học (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Lời nói đầu...5 Nguồn gốc 50 bài tụng Duy Biểu..5 Ước mong của tác giả...8 50 Bài tụng Duy Biểu..10 Tìm mua: Duy Biểu Học TiKi Lazada Shopee Tàng thức...10 Mạc Na thức.11 Ý thức...12 Các thức cảm giác.12 Bản chất thực tại.12 Con đường tu tập..13 Chương 01: Thức thứ tám (Tàng Thức).15 Bài tụng 1: Đất tâm..18 Bài tụng 2: Các loại hạt giống...21 Bài tụng 3: Thân tâm và thế gian.27 Bài tụng 4: Các loại hạt giống...31 Bài tụng 5: Hạt giống riêng và chung..36 Bài tụng 6: Phẩm chất của hạt giống.40 Bài tụng 7: Tập khí...44 Bài tụng 8: Ba cảnh, mười tám giới...47 Bài tụng 9: Dị thục và luật đồng thanh tương ứng..53 Bài tụng 10: Các tâm sở biến hành.61 Bài tụng 11: A-lại-gia gồm thu mọi pháp..64 Bài tụng 12: Vận hành của hạt giống...67 Bài tụng 13: Tương tức tương nhập..70 Bài tụng 14: Vượt thoát ý niệm.73 Bài tụng 15: Gương trí tuệ...75 Chương 02: Thức thứ bảy (Mạt-na thức)..79 Bài tụng 16: Vọng thức..81 Bài tụng 17: Tư lượng.83 Bài tụng 18: Ngã tướng.86 Bài tụng 19: Nhiễm tịnh y...89 Bài tụng 20: Các tâm sở tương ưng...93 Bài tụng 21: Mạt-na bám theo tàng thức.96 Bài tụng 22: Phiền não đoạn..98 Chương 03: Thức thứ sáu (Ý thức)..101 Bài tụng 23: Căn và trần.102 Bài tụng 24: Phạm vi nhận thức của Ý thức..104 Bài tụng 25: Ý thức - kẻ gieo trồng..113 Bài tụng 26: Ý thức vắng mặt..115 Bài tụng 27: Năm hình thái hoạt động của ý thức.117 Chương 04: Năm thức cảm giác...120 Bài tụng 28: Sóng trên nước.121 Bài tụng 29: Đặc tính của tri giác..123 Bài tụng 30: Tâm sở trong các thức cảm giác...128 Chương 05: Bản chất của thực tại.129 Bài tụng 31: Chủ thể và đối tượng của nhận thức.130 Bài tụng 32: Các thành phần trong nhận thức.136 Bài tụng 33: Thức là biểu biệt.139 Bài tụng 34: Tự và cộng biểu, ngã và vô ngã.141 Bài tụng 35: Tương tức, tương nhập..148 Bài tụng 36: Không có cũng không không.150 Bài tụng 37: Nhân duyên...153 Bài tụng 38: Các duyên khác...155 Bài tụng 39: Vọng thức và chân tâm..157 Bài tụng 40: Luân hồi và chân như..161 Chương 06: Con đường tu tập...162 Bài tụng 41: Chìa khóa của sự tu tập.163 Bài tụng 42: Hoa và rác...172 Bài tụng 43: Chứng nhập tương tức...175 Bài tụng 44: Đoá hoa chánh kiến..177 Bài tụng 45: Mặt trời chánh niệm.180 Bài tụng 46: Nhận diện đơn thuần..185 Bài tụng 47: Hiện Pháp Lạc Trú [10]..191 Bài tụng 48: Nương tựa Tăng Đoàn...194 Bài tụng 49: Vượt thoát sinh tử..200 Bài tụng 50: Vô úy..202 Ghi Chú.203Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Duy Biểu Học PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Duy Biểu Học (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Lời nói đầu...5 Nguồn gốc 50 bài tụng Duy Biểu..5 Ước mong của tác giả...8 50 Bài tụng Duy Biểu..10 Tìm mua: Duy Biểu Học TiKi Lazada Shopee Tàng thức...10 Mạc Na thức.11 Ý thức...12 Các thức cảm giác.12 Bản chất thực tại.12 Con đường tu tập..13 Chương 01: Thức thứ tám (Tàng Thức).15 Bài tụng 1: Đất tâm..18 Bài tụng 2: Các loại hạt giống...21 Bài tụng 3: Thân tâm và thế gian.27 Bài tụng 4: Các loại hạt giống...31 Bài tụng 5: Hạt giống riêng và chung..36 Bài tụng 6: Phẩm chất của hạt giống.40 Bài tụng 7: Tập khí...44 Bài tụng 8: Ba cảnh, mười tám giới...47 Bài tụng 9: Dị thục và luật đồng thanh tương ứng..53 Bài tụng 10: Các tâm sở biến hành.61 Bài tụng 11: A-lại-gia gồm thu mọi pháp..64 Bài tụng 12: Vận hành của hạt giống...67 Bài tụng 13: Tương tức tương nhập..70 Bài tụng 14: Vượt thoát ý niệm.73 Bài tụng 15: Gương trí tuệ...75 Chương 02: Thức thứ bảy (Mạt-na thức)..79 Bài tụng 16: Vọng thức..81 Bài tụng 17: Tư lượng.83 Bài tụng 18: Ngã tướng.86 Bài tụng 19: Nhiễm tịnh y...89 Bài tụng 20: Các tâm sở tương ưng...93 Bài tụng 21: Mạt-na bám theo tàng thức.96 Bài tụng 22: Phiền não đoạn..98 Chương 03: Thức thứ sáu (Ý thức)..101 Bài tụng 23: Căn và trần.102 Bài tụng 24: Phạm vi nhận thức của Ý thức..104 Bài tụng 25: Ý thức - kẻ gieo trồng..113 Bài tụng 26: Ý thức vắng mặt..115 Bài tụng 27: Năm hình thái hoạt động của ý thức.117 Chương 04: Năm thức cảm giác...120 Bài tụng 28: Sóng trên nước.121 Bài tụng 29: Đặc tính của tri giác..123 Bài tụng 30: Tâm sở trong các thức cảm giác...128 Chương 05: Bản chất của thực tại.129 Bài tụng 31: Chủ thể và đối tượng của nhận thức.130 Bài tụng 32: Các thành phần trong nhận thức.136 Bài tụng 33: Thức là biểu biệt.139 Bài tụng 34: Tự và cộng biểu, ngã và vô ngã.141 Bài tụng 35: Tương tức, tương nhập..148 Bài tụng 36: Không có cũng không không.150 Bài tụng 37: Nhân duyên...153 Bài tụng 38: Các duyên khác...155 Bài tụng 39: Vọng thức và chân tâm..157 Bài tụng 40: Luân hồi và chân như..161 Chương 06: Con đường tu tập...162 Bài tụng 41: Chìa khóa của sự tu tập.163 Bài tụng 42: Hoa và rác...172 Bài tụng 43: Chứng nhập tương tức...175 Bài tụng 44: Đoá hoa chánh kiến..177 Bài tụng 45: Mặt trời chánh niệm.180 Bài tụng 46: Nhận diện đơn thuần..185 Bài tụng 47: Hiện Pháp Lạc Trú [10]..191 Bài tụng 48: Nương tựa Tăng Đoàn...194 Bài tụng 49: Vượt thoát sinh tử..200 Bài tụng 50: Vô úy..202 Ghi Chú.203Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Duy Biểu Học PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.