Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

KHỔNG HỌC ĐĂNG - SÀO NAM PHAN BỘI CHÂU

1- Mục đích người làm bản sách này là cốt phù trì nhân đạo; nếu ai không để lòng vào nhân đạo thời xin chớ đọc.

1- Mục đích người làm bản sách này là cốt phù trì nhân đạo; nếu ai không để lòng vào nhân đạo thời xin chớ đọc.

2- Lại cốt phát huy chân lí để duy trì nhân tâm; bởi vì nhân tâm còn xấu thời thế đạo chẳng bao giờ tốt. Vậy nếu ai đã mất hết nhân tâm thời chắc không muốn đọc bản sách này, mà tác giả cũng xin chớ đọc.

2- Lại cốt phát huy chân lí để duy trì nhân tâm; bởi vì nhân tâm còn xấu thời thế đạo chẳng bao giờ tốt. Vậy nếu ai đã mất hết nhân tâm thời chắc không muốn đọc bản sách này, mà tác giả cũng xin chớ đọc.

3- Tác giả lại muốn cho người ta biết học cũ vẫn không phải trần hủ, mà học mới vẫn không phải phù hoa. Nếu học cho tinh thần thời ví như làm nhà: học cũ là nền tảng, mà học mới tức là tài liệu; hai bên vẫn có thể giùm cho nhau làm nên một tòa nhà hoa mĩ. Chẳng bao giờ không tài liệu mà làm nên nhà; và cần thứ nhất là chẳng bao giờ không nền tảng mà dựng được nhà. Tác giả viết bản sách này là muốn điều hòa học cũ với học mới; hai bên tương thành cùng nhau, mà quyết không tương phản. Nếu ai chưa để mắt vào bản sách này mà trước đã có một ý kiến sẵn: hoặc bài bác học cũ, hoặc công kích học mới, hễ có ý kiến ấy thời xin chớ đọc. 4- Tác giả nói học cũ là nói chân triết lí của Á châu từ thuở xưa; nói học mới là chỉ nói khoa học tối tân thiệt có ích với nhân sinh của thế giới bây giờ. Cái danh từ học cũ chẳng phải là cái đồ để đánh cắp áo mũ cân dai đâu! Cái danh từ học mới chẳng phải là cái mồi để hót gạt mề đay kim khánh đâu! Vậy nên tác giả xin thề trước với ba hạng người: a - Hạng người chỉ tranh ngôi thứ xôi thịt trong đình làng; b - Hạng người muốn lòe loẹt khoe khoang, lấy om cơm túi bạc làm mồi hạnh phúc; c - Hạng người xu quyền phụ thế, lấy đồng bào chủng tộc làm mồi vinh thân. Ba hạng người ấy, tác giả xin chớ đọc đến quyển sách này; mà tác giả cũng chắc trước rằng họ nhất định không thèm đọc. Bởi vì họ nhận định một cái giá trị rất cao, là muông chim, là lục súc, là ma quỷ, yêu tinh, thời bản sách này nói nhân đạo họ đọc làm gì? 5- Hễ ai đọc bản sách này, trước phải lập định một cái chí khí tự nhiên rằng: “Ta là Khổng Tử, ta là Mạnh Tử, ta là Bá Lạp Đồ (Platon), ta là Khang Đức (.Emmanuel Kant), chẳng qua đời tuy có xưa nay, đất tuy có đông tây, mà tâm lí in như nhau, thánh hiền tức là ta, ta tức là thánh hiền; ta chỉ là người hậu tiến của cổ nhân mà thôi”. Có chí khí ấy thời đọc quyển sách này mới thích. Nếu ai chưa đọc quyển sách này mà trước đã có một ý kiến sẵn:  định làm nô lệ cho người đời xưa, hay định làm nô lệ cho người đời nay, thời xin chớ đọc. Huế, mùa xuân Kỉ Tị (1929) SÀO NAM PHAN BỘI CHÂU

3- Tác giả lại muốn cho người ta biết học cũ vẫn không phải trần hủ, mà học mới vẫn không phải phù hoa. Nếu học cho tinh thần thời ví như làm nhà: học cũ là nền tảng, mà học mới tức là tài liệu; hai bên vẫn có thể giùm cho nhau làm nên một tòa nhà hoa mĩ. Chẳng bao giờ không tài liệu mà làm nên nhà; và cần thứ nhất là chẳng bao giờ không nền tảng mà dựng được nhà. Tác giả viết bản sách này là muốn điều hòa học cũ với học mới; hai bên tương thành cùng nhau, mà quyết không tương phản.

Nếu ai chưa để mắt vào bản sách này mà trước đã có một ý kiến sẵn: hoặc bài bác học cũ, hoặc công kích học mới, hễ có ý kiến ấy thời xin chớ đọc.

4- Tác giả nói học cũ là nói chân triết lí của Á châu từ thuở xưa; nói học mới là chỉ nói khoa học tối tân thiệt có ích với nhân sinh của thế giới bây giờ.

Cái danh từ học cũ chẳng phải là cái đồ để đánh cắp áo mũ cân dai đâu! Cái danh từ học mới chẳng phải là cái mồi để hót gạt mề đay kim khánh đâu! Vậy nên tác giả xin thề trước với ba hạng người:

a - Hạng người chỉ tranh ngôi thứ xôi thịt trong đình làng;

b - Hạng người muốn lòe loẹt khoe khoang, lấy om cơm túi bạc làm mồi hạnh phúc;

c - Hạng người xu quyền phụ thế, lấy đồng bào chủng tộc làm mồi vinh thân.

Ba hạng người ấy, tác giả xin chớ đọc đến quyển sách này; mà tác giả cũng chắc trước rằng họ nhất định không thèm đọc. Bởi vì họ nhận định một cái giá trị rất cao, là muông chim, là lục súc, là ma quỷ, yêu tinh, thời bản sách này nói nhân đạo họ đọc làm gì?

5- Hễ ai đọc bản sách này, trước phải lập định một cái chí khí tự nhiên rằng: “Ta là Khổng Tử, ta là Mạnh Tử, ta là Bá Lạp Đồ (Platon), ta là Khang Đức (.Emmanuel Kant), chẳng qua đời tuy có xưa nay, đất tuy có đông tây, mà tâm lí in như nhau, thánh hiền tức là ta, ta tức là thánh hiền; ta chỉ là người hậu tiến của cổ nhân mà thôi”. Có chí khí ấy thời đọc quyển sách này mới thích.

Nếu ai chưa đọc quyển sách này mà trước đã có một ý kiến sẵn: 

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Cốt Tủy Của Đạo Phật (Daisetz Teitaro Suzuki)
Vâng Thánh Chỉ của Thiên Hoàng, tác giả có thuyết trình hai bài giảng Cốt tủy của đạo Phật tại Hoàng Cung trong hai ngày 23 và 24 tháng 4 năm 1946. Bài giảng liền sau đó được dịch ra tiếng Anh; và ông Christmas Humphreys, Hội Trưởng Hội Phật Học Luân Đôn đem bản thảo về Luân Đôn, và cho ấn hành đầu năm nay Tuy nhiên, tác giả vẫn không vừa ý lắm với bản dịch đầu, nên sang xuân nầy đem ra duyệt lại. Trong khi làm công việc ấy, một ý nghĩ đến với tác giả: tại sao không mở rộng nội dung ra để bạn đọc Tây phương có thể hiểu được nhiều hơn? Nghĩ sao tác giả làm vậy. Phần chánh yếu trình bày trong hai bài giảng đầu được giữ nguyên ở đây, nhưng có vài văn liệu mới được thêm vào, nhất là bản dịch một bài luận giải ngắn về giáo lý Hoa Nghiêm nhan đề Con Sư Tử Vàng; ngoài ra, phần luận về giáo lý sai biệt và vô sai biệt hoặc trí phân biệt và vô phân biệt cũng cần được trình bày lại tường tận hơn lần đầu. Đó là một trong những điểm chủ yếu của pháp Phật nhưng hơi khó hiểu cho bạn đọc Tây phương chưa quen lối tư tưởng Đại Thừa như người Đông phương chúng tôi. Tác giả trân trọng ghi ơn sâu xa hai ông Lewis Bush và giáo sư R.H. Blyth đã ưu ái soát kĩ lại bản thảo. Tác giả cũng xin đặc biệt cảm tạ giáo sư Blyth đã giúp cho những lời phê bình và khuyên nhủ hữu ích. Tìm mua: Cốt Tủy Của Đạo Phật TiKi Lazada Shopee Daiseiz Teitaro Suzuki (Linh-Mộc-Đế Thái-Lan) Kamakura, Nhật Bản Tháng 4, 1947Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Cốt Tủy Của Đạo Phật PDF của tác giả Daisetz Teitaro Suzuki nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Truyện Kể Đêm Giáng Sinh (Phương Đình Toại)
Mục lục Đôi Nét Về Tác Giả Lời Ngỏ Dẫn Nhập Phút Suy Tư cầu Nguyện Với Những Hình Ảnh Và Biểu Tượng Của Tìm mua: Truyện Kể Đêm Giáng Sinh TiKi Lazada Shopee Mùa Giáng Sinh Vương Miện Bằng Lá Đèn và Nến Cây Thông Giáng Sinh Hang Đá - Máng Cỏ Thiên Thần Ngôi Sao Bài Hát Hay Nhất Trong Đêm Giáng Sinh Ông Lão Có Nhiều Quà Giáng Sinh Ước Mơ Của Ba Cây Thông Con Cừu Màu Đen Ước Muốn Của Chú Lừa Chú Bò Và Chú Lừa Đuổi Ruồi Cho Chúa! Sự Tích Dây Kim Tuyến Trên Cây Thông Giáng Sinh Ổ Bánh Mì Đặc Biệt Người Chăn Chiên xấu Tính Ba Nhà Đạo Sĩ Đến Viếng Chúa Vị Đạo Sĩ Thứ Tư LỜI KẾT TRÍCH DẪNĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Truyện Kể Đêm Giáng Sinh PDF của tác giả Phương Đình Toại nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Truyện Kể Đêm Giáng Sinh (Phương Đình Toại)
Mục lục Đôi Nét Về Tác Giả Lời Ngỏ Dẫn Nhập Phút Suy Tư cầu Nguyện Với Những Hình Ảnh Và Biểu Tượng Của Tìm mua: Truyện Kể Đêm Giáng Sinh TiKi Lazada Shopee Mùa Giáng Sinh Vương Miện Bằng Lá Đèn và Nến Cây Thông Giáng Sinh Hang Đá - Máng Cỏ Thiên Thần Ngôi Sao Bài Hát Hay Nhất Trong Đêm Giáng Sinh Ông Lão Có Nhiều Quà Giáng Sinh Ước Mơ Của Ba Cây Thông Con Cừu Màu Đen Ước Muốn Của Chú Lừa Chú Bò Và Chú Lừa Đuổi Ruồi Cho Chúa! Sự Tích Dây Kim Tuyến Trên Cây Thông Giáng Sinh Ổ Bánh Mì Đặc Biệt Người Chăn Chiên xấu Tính Ba Nhà Đạo Sĩ Đến Viếng Chúa Vị Đạo Sĩ Thứ Tư LỜI KẾT TRÍCH DẪNĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Truyện Kể Đêm Giáng Sinh PDF của tác giả Phương Đình Toại nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tạng Thư Sống Chết (Sogyal Rinpoche)
MỤC LỤC PHẦN MỘT: SỐNG 1. TRONG TẤM GƯƠNG CỦA CÁI CHẾT CÁI CHẾT TRONG THẾ GIỚI TÂN TIẾN CUỘC HÀNH TRÌNH QUA SỐNG CHẾT Tìm mua: Tạng Thư Sống Chết TiKi Lazada Shopee 2. VÔ THƯỜNG ẢO TƯỞNG LỚN SỰ LƯỜI BIẾNG NĂNG ĐỘNG ĐỐI MẶT CÁI CHẾT XEM TRỌNG CUỘC ĐỜI MÂY MÙA THU 3. TƯ DUY VÀ THAY ĐỔI CHẤP NHẬN CÁI CHẾT SỰ THAY ĐỔI SÂU XA TRONG TÂM ĐỂ NHỊP TIM CỦA THẦN CHẾT LÀM VIỆC VỚI NHỮNG ĐỔI THAY TINH THẦN CHIẾN SĨ THÔNG ĐIỆP CỦA VÔ THƯỜNG TRONG CÁI CHẾT CÓ NIỀM HY VỌNG 4. BẢN CHẤT CỦA TÂM TÂM VÀ TỰ TÍNH CỦA TÂM BẦU TRỜI VÀ NHỮNG ĐÁM MÂY BỐN LỖI NHÌN VÀO TRONG NHỮNG HỨA HẸN CỦA GIÁC NGỘ 5. ĐƯA TÂM VỀ NHÀ LUYỆN TÂM TRỌNG TÂM CỦA THIỀN ĐỊNH LUYỆN TẬP CHÁNH NIỆM SỰ BÌNH AN TỰ NHIÊN PHƯƠNG PHÁP TRONG THIỀN THẾ NGỒI BA PHƯƠNG PHÁP THIỀN QUÁN TÂM TRONG THIỀN ĐỊNH QUÂN BÌNH TẾ NHỊ Ý TƯỞNG VÀ CẢM XÚC: SÓNG VÀ ĐẠI DƯƠNG KINH NGHIỆM NGHỈ NGƠI HÒA NHẬP THIỀN VỚI HÀNH ĐỘNG NGUỒN CẢM HỨNG 6. TIẾN HÓA, NGHIỆP VÀ TÁI SINH VÀI “BẰNG CHỨNG” VỀ TÁI SINH TÍNH TƯƠNG TỤC CỦA TÂM THỨC NGHIỆP THIỆN TÂM TÍNH SÁNG TẠO TRÁCH NHIỆM TÁI SINH TẠI TÂY TẠNG 7. BARDO VÀ NHỮNG THỰC TẠI KHÁC BARDO HAY CÕI BARDO BẤT TRẮC VÀ CƠ HỘI NHỮNG THỰC TẠI KHÁC SỐNG CHẾT TRONG LÒNG BÀN TAY 8. ĐỜI NÀY: CÕI BARDO TỰ NHIÊN CÁI THẤY DO NGHIỆP LỰC LỤC ĐẠO CÁNH CỬA NHẬN THỨC TUỆ GIÁC VÔ NGÃ CÁI NGÃ TRÊN ĐƯỜNG TÂM LINH HƯỚNG ĐẠO MINH TRIẾT BA KHÍ CỤ CỦA TRÍ TUỆ NHỮNG HOÀI NGHI TRÊN ĐƯỜNG 9. CON ĐƯỜNG TÂM LINH TÌM ĐƯỜNG THEO MỘT CON ĐƯỜNG BẬC THẦY NĂNG LỰC CỦA LÒNG SÙNG KÍNH DÒNG ÂN SỦNG PHÉP ĐẠO SƯ DU GIÀ; HÒA VỚI TÂM TRÍ TUỆ CỦA BẬC THẦY 10. TỰ TÁNH SÂU XA CỦA TÂM CÁI THẤY THIỀN ĐỊNH HÀNH THÂN THỂ CẦU VỒNG PHẦN HAI: CHẾT 11. LỜI KHUYÊN TÂM HUYẾT VỀ VIỆC GIÚP ĐỠ NGƯỜI SẮP CHẾT CHỨNG TỎ TÌNH YÊU VÔ ĐIỀU KIỆN NÓI THẬT SỢ CHẾT CÔNG VIỆC CHƯA XONG NÓI LỜI TỪ BIỆT TIẾN ĐẾN MỘT CÁI CHẾT BÌNH AN 12. LÒNG BI MẪN: VIÊN NGỌC NHƯ Ý CÁI HỢP LÝ CỦA BI MẪN CÂU CHUYỆN VỀ TONGLEN VÀ NĂNG LỰC TÂM ĐẠI BI LÀM SAO ĐỂ ĐÁNH THỨC TÂM ĐẠI BI NHỮNG GIAI ĐOẠN CỦA TONGLEN PHÁP TU TONGLEN SƠ KHỞI PHÁP TONGLEN CHÍNH THỨC TONGLEN CHO MỘT NGƯỜI SẮP CHẾT BÍ QUYẾT THÁNH LINH 13. GIÚP ĐỠ TINH THẦN CHO NGƯỜI CHẾT BÊN CẠNH TỬ SÀNG ÐEM LẠI HY VỌNG VÀ TÌM SỰ THA THỨ TÌM MỘT PHÁP TU PHÁP CHUYỂN DI TÂM THỨC “PHOWA” DÙNG PHÁP CHUYỂN DI ĐỂ GIÚP NGƯỜI SẮP CHẾT CỐNG HIẾN CÁI CHẾT CỦA CHÚNG TA 14. NHỮNG HÀNH TRÌ CHO NGƯỜI SẮP CHẾT GIÂY PHÚT CHẾT BUÔNG XẢ ÁI LUYẾN (RÀNG BUỘC) THỂ NHẬP SỰ TỈNH GIÁC SÁNG SUỐT NHỮNG CHỈ DẪN VÀO LÚC HẤP HỐI HÀNH TRÌNH CHO NGƯỜI SẮP CHẾT PHOWA: PHÁP CHUYỂN DI TÂM THỨC ÂN SỦNG CỦA SỰ CẦU NGUYỆN VÀO LÚC CHẾT BẦU KHÔNG KHÍ ĐỂ CHẾT TỪ GIÃ THÂN XÁC 15. TIẾN TRÌNH CHẾT THỌ MẠNG TẬN CHẾT PHI THỜI TRUNG GIAN ĐAU ĐỚN CỦA SỰ CHẾT TIẾN TRÌNH CHẾT TƯ THẾ CHẾT SỰ TAN RÃ BÊN TRONG CÁI CHẾT CỦA “CÁC ĐỘC TỐ” PHẦN BA: CHẾT VÀ TÁI SINH 16. NỀN TẢNG NỀN TẢNG CỦA TÂM PHÀM TÌNH MẸ CON GẶP GỠ THỜI GIAN CỦA ÁNH SÁNG CĂN BẢN CÁI CHẾT CỦA MỘT BẬC THẦY 17. TIA SÁNG NỘI TẠI BỐN GIAI ĐOẠN CỦA PHÁP TÁNH HIỂU NGỘ PHÁP TÁNH SỰ TRỰC NHẬN 18. BARDO TÁI SANH THÂN Ý SANH NHỮNG KINH NGHIỆM CỦA CÕI TRUNG ẤM ÐỘ DÀI CỦA TRUNG ẤM TÁI SANH PHÁN XÉT NĂNG LỰC CỦA TÂM TÁI SANH 19. GIÚP ĐỠ SAU KHI CHẾT KHI NÀO TA CÓ THỂ GIÚP TA CÓ THỂ GIÚP ĐỠ NHƯ THẾ NÀO SỰ THẤU THỊ CỦA NGƯỜI CHẾT CÁCH TÂY TẠNG CẦU SIÊU NGƯỜI CHẾT GIÚP ĐỠ NGƯỜI ĐAU BUỒN MỘT PHÁP MÔN TRỌNG YẾU MỞ RỘNG CÕI LÒNG CHẤM DỨT ĐAU BUỒN VÀ RÚT BÀI HỌC TỪ NỖI BUỒN ĐAU 20. KINH NGHIỆM CẬN TỬ: NẤC THANG LÊN TRỜI BÓNG TỐI VÀ ĐƯỜNG HẦM ÁNH SÁNG ÐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VỚI TRUNG ẤM TÁI SANH DÉLOK: MỘT KINH NGHIỆM CẬN TỬ CỦA TÂY TẠNG THÔNG ĐIỆP CỦA KINH NGHIỆM CẬN TỬ Ý NGHĨA KINH NGHIỆM CẬN TỬ 21. TIẾN TRÌNH PHỔ QUÁT NHỮNG MẶC KHẢI CỦA CÁC TRUNG ẤM TIẾN TRÌNH TRONG GIẤC NGỦ TIẾN TRÌNH TRONG TƯ TƯỞNG VÀ CẢM XÚC TIẾN TRÌNH TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY NĂNG LỰC HỶ LẠC MỞ RA CÁI THẤY TOÀN DIỆN PHẦN BỐN: TỔNG KẾT 22. SỨ GIẢ HÒA BÌNH PHỤ LỤC MỘT - NHỮNG CÂU HỎI VỀ CÁI CHẾT GIỮ CHO SỐNG ĐỂ CHO CHẾT CHỌN GIẢI PHÁP CHẾT PHỤ LỤC HAI - HAI MẨU CHUYỆN DOROTHY RICK PHỤ LỤC BA - HAI BÀI THẦN CHÚ THẦN CHÚ KIM CANG THƯỢNG SƯ THẦN CHÚ CỦA ĐẠI BI TÂM OM MANI PADME HUMĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tạng Thư Sống Chết PDF của tác giả Sogyal Rinpoche nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.