Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ (Nguyễn Văn Thọ)

Hôm nay nhân ngày lễ khai mạc niên khóa Đại Học Nhân Văn và Nghệ Thuật, tôi rất hân hạnh được cha Khoa trưởng ủy nhiệm cho thuyết trình cùng quý vị về một đề tài rất cũ nhưng lại rất mới, đó là Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ.

Trước khi vào đề, xin quý vị hãy chia vui cùng chúng tôi khi thấy Viện Đại Học Minh Đức nói chung và phân khoa Triết học nói riêng càng ngày càng phát triển.

Riêng khoa Triết học này đã hoàn toàn thay đổi bộ diện.

Từ một phân khoa Triết học nó đã triển dương thành một Đại Học Nhân Văn và Nghệ Thuật. Từ một cơ sở khiêm tốn ở đường Chi Lăng, Đại Học Nhân Văn và Nghệ Thuật đã di chuyển về địa điểm hiện thời với những phòng ốc khang trang, với một ban giám đốc tăng cường, với một ban giáo sư chọn lựa cùng nhiều ban học mới.

Đà phát triển nay đã trực tiếp biểu dương được ý chí cương quyết và lòng tha thiết muốn vươn lên, muốn tiến tới của Cha Khoa Trưởng cũng như của Ban Giám Đốc. Nó cũng còn biểu dương được ý nguyện của trường là tích cực góp phần xây dựng quốc gia, đào tạo nhân tài cho đất nước. Tìm mua: Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ TiKi Lazada Shopee

Chắc quý vị cũng đã nhận được rằng với hai chữ Minh Đức, Viện Đại Học Minh Đức đã cố nói lên cái quyết tâm muốn phục hồi những giá trị tinh thần của tiền nhân, muốn hòa hài Á Đạo, lẫn Âu thuật, ngõ hầu tạo nên những con người toàn diện, những nhân tài chân chính, đích thực cho quốc gia.

Cũng vì muốn tạo nên những con người toàn diện, nên ngoài chương trình nhân văn triết học, nghệ thuật chọn lựa, Đại Học Nhân Văn và Nghệ Thuật Minh Đức sẽ còn đem võ thuật vào Đại Học đường. Chủ đích là mỗi sinh viên khi tốt nghiệp sẽ thành một võ sư thực thụ nữa.

Nhưng ngoài vấn đề trí dục, thể dục, Đại Học Nhân Văn và Nghệ Thuật chúng tôi còn tha thiết đến vấn đề đức dục, còn tha thiết đề cao đến giá trị tinh thần, đề cao tinh thần nhân loại.

Chúng tôi cố tâm đào tạo cho sinh viên trở thành những người tài đức song toàn.

Chúng tôi quan niệm rằng đại học không phải chỉ là nơi để truyền thụ văn chương, kỹ thuật, triết lý suông, mà chính còn phải là môi trường để tạo nên những con người toàn diện, biết sống xứng đáng của danh hiệu con người, biết trọng nhân cách, danh dự, biết kính trên, nhường dưới, biết xả kỷ vị tha, biết hy sinh cho đại nghĩa.

Chính vì thế trong bài thuyết trình của tôi nhưng cũng là của trường này, chúng tôi muốn chọn đề tài:

Lễ, Nghiã, Liêm, Sỉ.

Đề cập đến Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ ngày hôm nay, trong giờ phút long trọng của buổi lễ khai trường này, tức là muốn dùng chiêu bài Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ để đặt nặng vấn đề đức dục, vấn đề giá trị tinh thần, tình tương thân, tương kính và tình đoàn kết để phuc vụ cho xứ sở, phụng vụ cho tương lai.

Sở dĩ chúng tôi đề cập đến vấn đề Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ nhất là thấy từ ít lâu nay, do ảnh hưởng chiến tranh tàn phá, cũng như do ảnh hưởng nếp sống vật chất văn minh, người Việt Nam chúng ta đã mục kích nhiều cảnh băng đọa tinh thần, những nếp sống phù du sốc nổi, những thái độ buông thả quá trớn, không có đếm xỉa gì đến đạo lý cương thường.

Nay là thời hậu chiến, là thời chúng ta phải sửa sang lại tất cả những tàn phá về phương diện vật chất lẫn tinh thần đó. Những tàn phá về vật chất có thể được sửa chữa bằng tiền bạc, nhưng những tàn phá về tinh thần thì chỉ có thể sửa chữa được bằng công trình cổ súy và phục hưng lại nền đạo lý cổ truyền, khuyến khích mọi người phải tu tỉnh phải sống theo cương thường, phải tiết độ, phải cần cù lao tác.

Hầu chuyện cùng quý vị và anh em sinh viên hôm nay về Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ chúng tôi cũng còn có mục đích là tiếp tay với cụ Trọng Nghĩa, một vị thượng khách của trường, hiện có mặt nơi đây, một vị lão thành khả kính đã gần 80 tuổi đầu mà từ nhiều năm nay đã tốn công, tốn của để hô hào trên mặt báo chương cũng như trên các đài truyền thanh, truyền hình để quảng bá sâu rrộng vào trong quần chúng 4 chữ Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ ngõ hầu vãn hồi nhân tâm, thế đạo. Vì thế mà mấy năm nay, chúng ta thường thấy trên mặt các báo Chính luận, Hòa bình, Sóng thần, Tiền tuyến, những khẩu hiệu: Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ.-Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ còn, Việt Nam còn v.v…Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền Cầm

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Đại Giác Thánh Kinh (Đạo Cao Đài)
1) Thánh tựa của Lý Đại Tiên Trưởng.19 2) Ngọc Hoàng Thượng Đế khai kinh (1-7-1977)..24 3) Thích Ca Mâu Ni Phật giải về Tam Giáo qui nguyên...27 4) Thích Ca Mâu Ni Phật (3-7-1977).33 5) Nhiên Đăng Cổ Phật giải về từ bi, nhẫn nhục (4-7-1977)...36 Tìm mua: Đại Giác Thánh Kinh TiKi Lazada Shopee 6) Huỳnh Phú Sổ Giáo Chủ Phật Giáo Hòa Hảo (6-7-1977)...41 7) Giáo Chủ Huỳnh Phú Sổ (tiếp theo) (7-7-1977)...48 8) Tây Phương Giáo Chủ Jésus Christ (9-7-1977)..52 9) Thánh Mẫu Maria (19-7-1977)...60 10) Huệ Minh Chơn Tiên (17-1-1983)..63 11) Cao Đài Thượng Đế (20-7-1977)...66 12) Văn Tuyên Khổng Thánh (22-7-1977).71 13) Quan Thánh Đế Quân (23-7-1977)...76 14) Quan Thánh Đế Quân (25-7-1977)...81 15) Thiên Chúa Jésus Christ (26-7-1977)...84 16) N.H.T.Đ. giảng cho các bực Chúa tể Quốc vương.88 17) Cao Đài Thượng Đế ban thánh lịnh và “Kinh An Vị Tam Giáo Qui Nguyên” (29-7-1977).94 18) Thiên Chúa Jésus ban “Bài Thánh Ca” (30-7-1977)...99 * Ngô Đại Tiên ban “Bài chúc tụng Đức Ngôi Hai”.100 * N.H.T.Đ. ban “Bài chúc tụng Ngọc Hoàng”.102 19) Lễ An Vị Tam Giáo Qui Nguyên (1-8-1977): * Ngọc Hoàng Thượng Đế...106 * Thích Ca Giáo Chủ...108 * Ngôi Hai Đấng Christ..110 * Ngôi Hai Ngô Minh Chiêu...112 20) Đức Chúa Jésus (2-8-1977).114 21) Sắc lịnh Qui nguyên 12 phái Đạo Cao Đài (3-8-1977).117 22) Thánh nữ Thượng Như Thanh (4-8-1977)...121 * Nam Phương Giáo Chủ Ngô Minh Chiêu...123 23) Hồng Huệ Chơn Tiên (4-8-1977).126 * Mormon Giáo Chủ Joseph Smith (4-8-1977).127 24) Sắc lịnh Qui nguyên 12 phái Đạo Cao Đài (tiếp theo).132 25) Diêu Trì Kim Mẫu chúc mừng Tam giáo Qui nguyên..135 26) Thiên Huyền Tâm (7-8-1977)...142 * Bài Cầu Nguyện chung cho Dân Tộc Việt Nam.144 27) Ngọc Hoàng Thượng Đế niêm tất Đại Giác Thánh Kinh...147 28) Thái Thượng Đạo Tổ chúc mừng Tam Giáo Qui Nguyên..149 29) Chánh Lễ 12 phái Cao Đài hiệp tác...155 30) Hộ Pháp Phạm Công Tắc (27-9-1977)..159 31) Ngôi hai Giáo Chủ Ngô Minh Chiêu (29-9-1977)..170 Phần 2: KINH THÁNH GIÁO PHÁP 1) Ngọc Hoàng Thượng Đế khai kinh (24-5-1978).179 2) Đại Giác Kim Tiên Thiên Huyền Tâm (30-5-1978).183 3) Đại Giác Kim Tiên luận về Chữ Đạo (7-6-1978)..196 4) Đại Giác Kim Tiên luận về Thất tình (11-6-1978)...202 5) Lục dục, Tam tâm chi nghiệp, Thập giới điều qui.216 6) Ăn chay, 12 cõi thiên đường và việc độ siêu...234 7) Đại Giác Kim Tiên Thiên Huyền Tâm (6 và 7-7-1978).246 8) Ngọc Hoàng Thượng Đế (18-8-1978)..266 9) Lý Đại Tiên Thái Bạch (7-9-1978)...269 10) Ngọc Hoàng Thượng Đế chiếu kiến Kinh thánh.273 11) Khổng Thánh Tôn Sư (9-9-1978).276 12) Ngọc Hoàng Thượng Đế (24-7-1979)...279 13) Lý Đại Tiên - Long Hoa Đại Hội (5-10-1979)..283 14) N.H.T.Đ. ban bảo danh Thiên Lý Bửu Tòa (4-12-1979).289 15) Noah (Nô Ê) Lão Tổ (22-12-1979)..297 16) Chúa Jésus ban “Bài Cầu An Địa Chấn” (15-12-1979)...301 17) Kinh Cứu Khổ.302 18) “Bài Cầu Nguyện Hòa Bình Thế Giới”...303 19) Cao Đài Thượng Đế Ngũ Nguyện (14-3-1981)...305 1) Đại Lễ Cầu An Xin Bình Địa Chấn..313 2) Bốn huờn thuốc trị tà (Ngọc Hoàng Thượng Đế)..319 3) Thánh Đức Bình Linh Hội (Ngọc Hoàng Thượng Đế)...325 4) Thánh Đức Bình Linh Hội (Lý Thái Bạch)...333 5) Kỷ niệm Huỳnh Đạo Thiên Khai năm thứ 10 và lịnh tả “Quan Âm Phổ Chiếu Pháp Bảo Tâm Kinh”..339 6) Trích lục các đàn cơ dạy về Thánh Tượng Thiên Nhãn nơi Thiên Lý Bửu Tòa và hai trang đặc biệt.344Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Đạo Cao Đài":Kinh Sám HốiThượng Đế Giảng Chân LýPhật Mẫu - Diêu Trì Kim MẫuTìm Hiểu Về Thiên Tai Và Thiên CơĐại Giác Thánh KinhVì Sao Thờ Chữ KhíLuyện Tinh - Khí - ThầnChiết Tự Chữ HánThánh Ngôn Hiệp TuyểnBước Đầu Học ĐạoGóp Nhặt Chuyện ĐạoThất Chân Nhân QuảGiáo Lý Đạo Cao Đài Cơ BảnTriết Lý Đại ĐồngĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đại Giác Thánh Kinh PDF của tác giả Đạo Cao Đài nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Đại Giác Thánh Kinh (Đạo Cao Đài)
1) Thánh tựa của Lý Đại Tiên Trưởng.19 2) Ngọc Hoàng Thượng Đế khai kinh (1-7-1977)..24 3) Thích Ca Mâu Ni Phật giải về Tam Giáo qui nguyên...27 4) Thích Ca Mâu Ni Phật (3-7-1977).33 5) Nhiên Đăng Cổ Phật giải về từ bi, nhẫn nhục (4-7-1977)...36 Tìm mua: Đại Giác Thánh Kinh TiKi Lazada Shopee 6) Huỳnh Phú Sổ Giáo Chủ Phật Giáo Hòa Hảo (6-7-1977)...41 7) Giáo Chủ Huỳnh Phú Sổ (tiếp theo) (7-7-1977)...48 8) Tây Phương Giáo Chủ Jésus Christ (9-7-1977)..52 9) Thánh Mẫu Maria (19-7-1977)...60 10) Huệ Minh Chơn Tiên (17-1-1983)..63 11) Cao Đài Thượng Đế (20-7-1977)...66 12) Văn Tuyên Khổng Thánh (22-7-1977).71 13) Quan Thánh Đế Quân (23-7-1977)...76 14) Quan Thánh Đế Quân (25-7-1977)...81 15) Thiên Chúa Jésus Christ (26-7-1977)...84 16) N.H.T.Đ. giảng cho các bực Chúa tể Quốc vương.88 17) Cao Đài Thượng Đế ban thánh lịnh và “Kinh An Vị Tam Giáo Qui Nguyên” (29-7-1977).94 18) Thiên Chúa Jésus ban “Bài Thánh Ca” (30-7-1977)...99 * Ngô Đại Tiên ban “Bài chúc tụng Đức Ngôi Hai”.100 * N.H.T.Đ. ban “Bài chúc tụng Ngọc Hoàng”.102 19) Lễ An Vị Tam Giáo Qui Nguyên (1-8-1977): * Ngọc Hoàng Thượng Đế...106 * Thích Ca Giáo Chủ...108 * Ngôi Hai Đấng Christ..110 * Ngôi Hai Ngô Minh Chiêu...112 20) Đức Chúa Jésus (2-8-1977).114 21) Sắc lịnh Qui nguyên 12 phái Đạo Cao Đài (3-8-1977).117 22) Thánh nữ Thượng Như Thanh (4-8-1977)...121 * Nam Phương Giáo Chủ Ngô Minh Chiêu...123 23) Hồng Huệ Chơn Tiên (4-8-1977).126 * Mormon Giáo Chủ Joseph Smith (4-8-1977).127 24) Sắc lịnh Qui nguyên 12 phái Đạo Cao Đài (tiếp theo).132 25) Diêu Trì Kim Mẫu chúc mừng Tam giáo Qui nguyên..135 26) Thiên Huyền Tâm (7-8-1977)...142 * Bài Cầu Nguyện chung cho Dân Tộc Việt Nam.144 27) Ngọc Hoàng Thượng Đế niêm tất Đại Giác Thánh Kinh...147 28) Thái Thượng Đạo Tổ chúc mừng Tam Giáo Qui Nguyên..149 29) Chánh Lễ 12 phái Cao Đài hiệp tác...155 30) Hộ Pháp Phạm Công Tắc (27-9-1977)..159 31) Ngôi hai Giáo Chủ Ngô Minh Chiêu (29-9-1977)..170 Phần 2: KINH THÁNH GIÁO PHÁP 1) Ngọc Hoàng Thượng Đế khai kinh (24-5-1978).179 2) Đại Giác Kim Tiên Thiên Huyền Tâm (30-5-1978).183 3) Đại Giác Kim Tiên luận về Chữ Đạo (7-6-1978)..196 4) Đại Giác Kim Tiên luận về Thất tình (11-6-1978)...202 5) Lục dục, Tam tâm chi nghiệp, Thập giới điều qui.216 6) Ăn chay, 12 cõi thiên đường và việc độ siêu...234 7) Đại Giác Kim Tiên Thiên Huyền Tâm (6 và 7-7-1978).246 8) Ngọc Hoàng Thượng Đế (18-8-1978)..266 9) Lý Đại Tiên Thái Bạch (7-9-1978)...269 10) Ngọc Hoàng Thượng Đế chiếu kiến Kinh thánh.273 11) Khổng Thánh Tôn Sư (9-9-1978).276 12) Ngọc Hoàng Thượng Đế (24-7-1979)...279 13) Lý Đại Tiên - Long Hoa Đại Hội (5-10-1979)..283 14) N.H.T.Đ. ban bảo danh Thiên Lý Bửu Tòa (4-12-1979).289 15) Noah (Nô Ê) Lão Tổ (22-12-1979)..297 16) Chúa Jésus ban “Bài Cầu An Địa Chấn” (15-12-1979)...301 17) Kinh Cứu Khổ.302 18) “Bài Cầu Nguyện Hòa Bình Thế Giới”...303 19) Cao Đài Thượng Đế Ngũ Nguyện (14-3-1981)...305 1) Đại Lễ Cầu An Xin Bình Địa Chấn..313 2) Bốn huờn thuốc trị tà (Ngọc Hoàng Thượng Đế)..319 3) Thánh Đức Bình Linh Hội (Ngọc Hoàng Thượng Đế)...325 4) Thánh Đức Bình Linh Hội (Lý Thái Bạch)...333 5) Kỷ niệm Huỳnh Đạo Thiên Khai năm thứ 10 và lịnh tả “Quan Âm Phổ Chiếu Pháp Bảo Tâm Kinh”..339 6) Trích lục các đàn cơ dạy về Thánh Tượng Thiên Nhãn nơi Thiên Lý Bửu Tòa và hai trang đặc biệt.344Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Đạo Cao Đài":Kinh Sám HốiThượng Đế Giảng Chân LýPhật Mẫu - Diêu Trì Kim MẫuTìm Hiểu Về Thiên Tai Và Thiên CơĐại Giác Thánh KinhVì Sao Thờ Chữ KhíLuyện Tinh - Khí - ThầnChiết Tự Chữ HánThánh Ngôn Hiệp TuyểnBước Đầu Học ĐạoGóp Nhặt Chuyện ĐạoThất Chân Nhân QuảGiáo Lý Đạo Cao Đài Cơ BảnTriết Lý Đại ĐồngĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đại Giác Thánh Kinh PDF của tác giả Đạo Cao Đài nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Kinh Tứ Niệm Xứ (Silannanda)
Tôi đã được nghe như vầy: Một thời, Thế Tôn sống giữa những người Kuru, tại Kamsàsadamma, một đô thị của dân Kuru. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỳ kheo: "Này các Tỳ kheo" và các vị ấy đáp: "Bạch Ngài, chúng con đây." Thế Tôn thuyết giảng như sau: Này các Tỳ kheo, đây là con đường độc nhất đưa đến thanh tịnh cho chúng sanh, thắng vượt phiền muộn bi thương, diệt trừ khổ đau sầu não, đạt đến chánh đạo, chứng đắc Niết-bàn, đó là Bốn niệm xứ. Bốn niệm xứ ấy là gì? Này các Tỳ kheo, một Tỳ kheo sống mà quán tâm thể trong thân thể, tinh cần, liễu hội và chú tâm, thắng vượt tham dục, và sầu não trong cuộc đời này; vị ấy sống mà quán cảm thọ trong cảm thọ, tinh cần, liễu hội và chú tâm, thẳng vượt tham dục và sầu não trong cuộc đời này; vị ấy sống mà quán tâm thức trong tâm thức, tinh cần, liễu hội và chú tâm, thẳng vượt tham dục và sầu não trong cuộc đời này; vị ấy sống mà quán đối tượng tâm thức (hay pháp) trong đối tượng tâm thức, thẳng vượt tham dục và sầu não trong cuộc đời này. Tìm mua: Kinh Tứ Niệm Xứ TiKi Lazada Shopee QUÁN THÂN THỂ Niệm tâm và sự hít thở: Này các Tỳ kheo, sau khi đã đến khu rừng, đến một gốc cây hay đến một nơi trống trãi, ngồi xuống theo thể kiết già, giữ thân thể ngay thẳng và sự chú tâm sẵn sàng. Chú tâm, vị ấy hít vào, và chú tâm, vị ấy thở ra, hít vào dài, vị ấy biết, "Tôi hít vào dài", thở ra dài, vị ấy biết "Tôi thở ra dài", hít vào ngắn, vị ấy biết "Tôi thở vào ngắn", thở ra ngắn, vị ấy biết "Tôi thở ra ngắn". "Cảm nghiệm cả toàn thân (hơi thở), tôi sẽ hít vào" vị ấy tập như thế, "An tịnh sự hoạt động của thân thể (thân hành), tôi sẽ thở ra", vị ấy tập như thế. Như một người thợ tiện khéo léo, hay một người đang học nghề tiện, khi quay một vòng dài, biết rằng "Tôi quay dài", hoặc khi quay ngắn, biết rằng "Tôi quay ngắn". Cũng y như thế, một Tỳ kheo khi hít vào dài, biết rằng "Tôi hít vào dài" hoặc khi thở ra dài, biết rằng "Tôi thở ra dài", hoặc khi hít vào ngắn, biết rằng "Tôi hít vào ngắn", hay khi thở ra ngắn, biết rằng "Tôi thở ra ngắn". "Cảm nghiệm toàn cả thân thể như thế, tôi sẽ hít thở vào", vị ấy tập như thế. "Cảm nghiệm toàn cả thân thể như thế, tôi sẽ thở ra". Vị ấy tập như thế, "An tịnh sự hoạt động của thân thể, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập như thế. Theo như thế, vị ấy sống mà quán thân thể trong thân thể bằng cách hướng vào bên trong, hoặc vị ấy sống mà quán thân thể trong thân thể bằng cách hướng ra ngoài, hoặc vị ấy sống mà quán thân thể trong thân thể bằng cách hướng vào bên trong và hướng ra bên ngoài. Vị ấy sống mà quán các yếu tố sinh khởi trong thân thể, hoặc vị ấy sống mà quán các hoại diệt trong thân thể, hoặc vị ấy sống mà quán các yếu tố sinh khởi và hoại diệt trong thân thể. Hoặc niệm tâm của vị ấy được xác lập với ý nghĩa "có thân thể đây", đến mức cần thiết để cho sự hiểu biết và chú tâm như thế, và vị ấy sống tự tại và không chấp trước một thứ gì trong cuộc đời. Này các Tỳ kheo, một vị Tỳ kheo sống mà quán thân thể trong thân thể như thế đấy.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Kinh Tứ Niệm Xứ PDF của tác giả Silannanda nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Chết Vào Thân Trung Ấm Và Tái Sinh (Đạt Lai Lạt Ma)
MỤC LỤC Lời nói đầu của Đức Đạt Lai Lạt Ma..7 Lời tựa...17 Giác Đạo Đăng, Căn Bản Tam Thân Luận Chết, Trung Ấm và Tái Sinh - Đại sư Yang-jen-ga-way-lo-dro...33 Tìm mua: Chết Vào Thân Trung Ấm Và Tái Sinh TiKi Lazada Shopee Nhập đề.35 1. Các Giai Đoạn của Sự Chết.38 2. Các Giai Đoạn Hoàn Tất Thân Trung Ấm..63 3. Đi Tái Sinh...76 4. Dứt Sinh Tử.87 Thư mục tham khảo..93Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Đạt Lai Lạt Ma":Vũ Trụ Trong Một Nguyên TửChết Vào Thân Trung Ấm Và Tái SinhCon Đường Đến Tự Do Vô ThượngÝ Nghĩa Sự Sống, Luân Hồi Và Sự Tự DoĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chết Vào Thân Trung Ấm Và Tái Sinh PDF của tác giả Đạt Lai Lạt Ma nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.