Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn (Nguyễn Tử Siêu)

Mục Lục

Lời Mở Đầu..4

Trung Tâm Luy Lâu...4

Trung Tâm Kiến Nghiệp.7

Một Vị Thiền Sư Lớn.8 Tìm mua: Thiền Sư Tăng Hội TiKi Lazada Shopee

Khởi nguyên Của Đạo Bụt Việt Nam.10

Đạo Bụt Đi Vào Việt Nam...10

Giao Chỉ: Vùng Giao Lưu Của Hai Nền Văn Hóa..10

Ba Trung Tâm Phật Giáo Đời Hán.13

Đạo Bụt Có Cơ Sở Ở Giao Châu Trước...16

Sự Nghiệp Thiền Tổ Tăng Hội.18

Liên Hệ Giữa Thầy Tăng Hội Và Thầy Thế Cao...21

Thiền Học Của Thiền Sư Tăng Hội..24

Định Nghĩa Về Thiền..24

Thiền Là Loại Trừ.27

Thực Tập Hơi Thở Chánh Niệm.30

Tâm Vốn Là Tấm Gương Sáng Chói: Sự Hình Thành Tư Tưởng Duy

Biểu Và Tư Tưởng Hoa Nghiêm.32

Nền Tảng Tâm Học Của Thầy Tăng Hội...36

Tâm Là Đất Gieo Hạt..40

Cái Tất Cả Nằm Trong Cái Một...44

Mười Sáu Hơi Thở...46

Hình Thức Và Nội Dung Của Thiền...49

Hiện Pháp Lạc Trú...49

A La Hán Là Một Vị Bồ Tát.53

Buông Bỏ Để Có Thảnh Thơi Và An Lạc...55

Đạo Và Đạo Chí..57

Nuôi Dưỡng Đạo Chí Bằng Cái Nhìn Sâu Sắc...60

Niệm, Tưởng Và Công Án..63

Quán Niệm Và Quán Tưởng.67

Quán Niệm Và Quán Tưởng.67

Phiền Não Là Bồ Đề: Năm Phép Quán Chiếu Về Sự Biến Đổi.71

Tăng Hội Là Sơ Tổ Thiền Tông.74

Phương Pháp Đạt Thiền..78

Bài Tựa Kinh An Ban Thủ Ý..88

Thiền sư Tăng Hội (Cao Tăng Truyện)..92

Bài Tựa Sách Mâu Tử Lý Hoặc Luận...100

Khởi Nguyên Của Thiền Học Việt Nam...102

Khương Tăng Hội..102

Tư Tưởng Thiền Của Tăng Hội.105

Chi Cương Lương Tiếp..110

Đạt Ma Đề Bà và Huệ Thắng..111

Vai Trò Quan Trọng Của Tăng Hội Tại Kiến Nghiệp.114

Quốc sư Thông Biện.116Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất Mẹ

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thiền Sư Tăng Hội PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Hoa Mận Trắng (Xuân Quỳnh)
Lời giới thiệu • ừ những ngày đầu bước chân vào con đường tu học Phật, tôi đã cảm thấy chắc chắn rằng thế nào tôi cũng sẽ tìm được cho mình một lối sống chân thật và an lạc. Vào thời ấy, cuộc sống của tôi bị chi phối bởi nhiều rối ren và sợ hãi. Tôi cảm thấy xa lạ với tất cả mọi người, với thế giới chung quanh, và ngay cả với những kinh nghiệm của chính mình. Trong thế giới của tôi có một sự phân biệt rõ rệt: tôi và người, đúng và sai. Và tất nhiên, lối nhìn ấy chỉ làm tăng thêm nỗi sợ hãi và đau khổ của tôi mà thôi. Khi bước chân vào con đường tu tập, tôi ý thức rằng ta có khả năng giải thoát ra khỏi cái cảm giác cách biệt ấy, rằng chúng ta có thể sống trong một sự nối liền không giới hạn, bằng một con tim bao la vô tận. Cuộc đời của đức Phật đã thể hiện được điều ấy. Hành động của đức Phật lúc nào cũng là một biểu hiện của tình thương và tuệ giác; dù ngài sống một mình hay với người khác, dù đang ở yên một chỗ hay trong khi đi hành đạo, dù đang giảng đạo hay ngồi yên thiền định, dù trong lúc tiếp xúc với người sùng mộ hay kẻ hủy báng ngài. Không một hoàn cảnh nào có thể giới hạn được lòng từ bi của đức Phật. Trái tim của ngài rộng lớn và bao dung như thế giới này. Tinh túy của đạo Phật là tất cả chúng ta, ai cũng đều có một khả năng từ bi và an lạc đó. Tiềm năng ấy không có gì là trừu tượng hoặc viển vông. Nó không phải để dành riêng cho những người sống trước ta mấy ngàn năm ở một nơi chốn xa xôi nào khác. Một cuộc sống nối liền và chân thật có thể là một hiện thực của chính ta, ngay bây giờ và ở đây. Nó là thuộc về ta. Khám phá được rằng con tim ta có thể thật sự rộng lớn đủ để ôm trọn hết mọi kinh nghiệm trong cuộc đời này - khổ đau và hạnh phúc - chính là nền tảng của con đường tu tập. Từ đó ta sẽ tìm được một niềm an lạc và thảnh thơi trọn vẹn. Tìm mua: Trái Tim Thiền Tập TiKi Lazada Shopee Lối sống ấy đã được nhà thơ Rilke diễn tả thật đẹp: Tôi sống đời tôi giữa những vòng tròn nới rộng chúng vươn ra ôm trọn thế giới này Có lẽ tôi sẽ không hoàn tất được vòng chót nhưng tôi sẽ hết lòng. Tôi hy vọng quyển sách này sẽ khuyến khích được bạn đem chánh niệm, tình thương và tuệ giác vào cuộc sống bằng sự tu tập của mình. Và bạn sẽ khám phá ra rằng trái tim của mình có thể rộng lớn, bao la như thế giới. Hoặc như Rilke nói: chỉ cần ta hết lòng mình mà thôi. Sharon SalzbergĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Trái Tim Thiền Tập PDF của tác giả Sharon Salzberg nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Hoa Mộng Ảo (Higashino Keigo)
NỘI DUNG Lời nói đầu...9 Tựa...11 Dẫn nhập..17 Chương 1. Tìm kiếm..25 Tìm mua: Nghệ Thuật Sống Hành Thiền Vipassana TiKi Lazada Shopee Chương 2. Điểm khởi đầu...41 Chương 3. Nguyên nhân trực tiếp...53 Chương 4. Căn nguyên của vấn đề.63 Chương 5. Tu tập giới hạnh.79 Chương 6. Tu tập định tâm.95 Chương 7. Rèn luyện trí tuệ.113 Chương 8. Ý thức và bình tâm...137 Chương 9. Mục đích...155 Chương 10. Nghệ thuật sống...173 Phụ lục A: Tầm quan trọng của vedanā (cảm giác) trong giáo huấn của Đức Phật.191 Phụ lục B: Những đoạn kinh nói về cảm giác..201 Bảng chú giải từ ngữ Pāli..205Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Nghệ Thuật Sống Hành Thiền Vipassana PDF của tác giả William Hart nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Hoa Mộng Ảo (Higashino Keigo)
NỘI DUNG Lời nói đầu...9 Tựa...11 Dẫn nhập..17 Chương 1. Tìm kiếm..25 Tìm mua: Nghệ Thuật Sống Hành Thiền Vipassana TiKi Lazada Shopee Chương 2. Điểm khởi đầu...41 Chương 3. Nguyên nhân trực tiếp...53 Chương 4. Căn nguyên của vấn đề.63 Chương 5. Tu tập giới hạnh.79 Chương 6. Tu tập định tâm.95 Chương 7. Rèn luyện trí tuệ.113 Chương 8. Ý thức và bình tâm...137 Chương 9. Mục đích...155 Chương 10. Nghệ thuật sống...173 Phụ lục A: Tầm quan trọng của vedanā (cảm giác) trong giáo huấn của Đức Phật.191 Phụ lục B: Những đoạn kinh nói về cảm giác..201 Bảng chú giải từ ngữ Pāli..205Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Nghệ Thuật Sống Hành Thiền Vipassana PDF của tác giả William Hart nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Hoa Mộng Ảo (Higashino Keigo)
TIỂU SỬ Thiền sư Oánh Sơn là Tổ khai sơn chùa Tổng Trì núi Chư Nhạc, là cháu nối pháp đời thứ tư của Thiền sư Đạo Nguyên khai Tổ tông Tào Động ở Nhật Bản. Sư tục danh là Thiệu Cẩn, họ Đằng Nguyên, hiệu Oánh Sơn, sanh ngày mùng 8 tháng 10 niên hiệu Văn Vĩnh thứ năm. Thuở nhỏ, Sư có tư cách lạ thường, lớn lên không thích ở trần tục. Năm mười ba tuổi, Sư xuất gia với Hòa thượng Cô Vân chùa Vĩnh Bình. Năm ấy, Hòa thượng Cô Vân khuyên Sư y chỉ với Thiền sư Triệt Thông Nghĩa Giới. Năm 18 tuổi, Sư bắt đầu đi du phương, trước nương học với Thiền sư Tịch Viên, kế tham học với các ngài Bảo Giác chùa Vạn Thọ, Huệ Hiểu chùa Bạch Vân v.v... sau học tông Thiên Thai với ngài Duệ Sơn, tham cứu diệu chỉ thiền môn với Quốc sư Pháp Đăng, song Sư vẫn chưa thấy đủ, Sư trở về hầu hạ Thiền sư Nghĩa Giới, ngày đêm tham vấn không biết mệt mỏi. Một hôm Thiền sư Nghĩa Giới thượng đường nói câu “Bình thường tâm thị đạo”, nghe qua Sư hoát nhiên triệt ngộ, lúc ấy hai mươi bảy tuổi. Năm sau, Sư vào thất đắc pháp nơi Thiền sư Nghĩa Giới. Từ đây về sau, Sư chuyên cần hóa đạo, khai sáng chùa Thành Mãn ở A Ba, chùa Tổng Trì, chùa Vĩnh Quang ở Năng Đăng (Đông Kinh), chùa Tịnh Trụ ở Gia Hạ. Sau Sư trụ trì chùa Đại Thừa ở Gia Hạ, chấn hưng tông phong. Niên hiệu Nguyên Hưởng năm đầu vào mùa thu, Đề Hồ Thiên Hoàng hâm mộ danh đức của Sư, xin giải mười điều nghi vấn, Sư tấu đáp rành rẽ, vua rất đẹp ý ban thưởng tử y. Tháng 9, vua sắc tứ ba chữ lớn Tổng Trì Tự và đặc thăng Sư Nhất Đẳng Tăng Cang tại chùa Đại Quan. Hai năm sau, Sư vâng lệnh vua tổ chức đạo tràng xuất thế cho tông Tào Động, được vua ban thưởng tử y. Sư truyền pháp tịch cho môn đệ là Nga Sơn Thiệu Thạc, rồi lui về chùa Vĩnh Quang. Tìm mua: Tọa Thiền Dụng Tâm Ký TiKi Lazada Shopee Niên hiệu Chánh Trung năm thứ hai vào tháng 8, Sư có chút bệnh. Ngày 15, Sư sai thị giả tập họp đồ chúng để dặn bảo. Dặn bảo xong, Sư cầm viết biên bài kệ rồi ngồi kiết già thị tịch. Kệ rằng: Tự canh tự chủng nhàn điền địa, Kỷ độ mại lai, mãi khứ tân, Vô hạn linh miêu phiền mậu xứ, Pháp đường thượng kiến sáp thiêu nhân. Dịch: Mảnh đất an nhàn tự gieo trồng, Buôn qua bán lại biết bao lần, Mầm linh nảy nở khôn cùng tận, Cày cấy vẫn còn trên pháp đường. Sư thọ năm mươi tám tuổi, được bốn mươi sáu tuổi đạo, linh cốt chia bốn chùa Đại Thừa, Vĩnh Quang, Tịnh Trụ, Tổng Trì xây tháp thờ phụng. Đệ tử nối pháp của Sư là Minh Phong, Nga Sơn, Vô Nhai, Khổn Am, Cô Phong, Trân Sơn v.v... Ngoài tác phẩm Tọa Thiền Dụng Tâm Ký, Sư còn trước tác Truyền Quang Lục, Oánh Sơn Thanh Quy, Tam Căn Tọa Thiền Thuyết, Tín Tâm Minh Niêm Đề v.v... Về sau, Thôn Thượng Thiên Hoàng khen ngợi công lao Sư, ban hiệu “Phật Tử Thiền sư”, Đào Viên Thiên Hoàng ban hiệu “Hoằng Đức Viên Minh Quốc sư”. Minh Trị Thiên Hoàng lại ban hiệu “Thường Tế Đại sư” và tông Tào Động sau này gọi Sư là Thái Tổ.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Thanh Từ":Kinh Kim CangBát Nhã Tâm KinhĐốn Ngộ Nhập Đạo Yếu MônTham Thiền Yếu ChỉThiền Tông Trực ChỉThiền Tông Vĩnh Gia TậpThiền Tông Bản HạnhTọa Thiền Dụng Tâm KýTam Tổ Trúc LâmThiền Đốn NgộThiền Sư Trung HoaBước Đầu Học PhậtThiền Sư Việt NamĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tọa Thiền Dụng Tâm Ký PDF của tác giả Thích Thanh Từ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.