Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Bách Gia Chư Tử

Bách Gia Chư Tử (諸子百家; Bính âm: zhū zǐ bǎi jiā) là những triết lý và tư tưởng ở Trung Hoa cổ đại nở rộ vào giai đoạn từ thế kỷ thứ 6 đến năm 221 TCN trong thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc.

Bách Gia Chư Tử (諸子百家; Bính âm: zhū zǐ bǎi jiā) là những triết lý và tư tưởng ở Trung Hoa cổ đại nở rộ vào giai đoạn từ thế kỷ thứ 6 đến năm 221 TCN trong thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc.

Đây là thời kỳ hoàng kim của triết học Trung Quốc vì rất nhiều hệ thống triết lý và tư tưởng được phát triển và bàn luận một cách tự do. Hiện tượng này được gọi là trăm nhà tranh tiếng (百家爭鳴/百家争鸣 "bách gia tranh minh"; Bính âm: bǎijiā zhēngmíng). Nhiều hệ thống triết lý và tư tưởng Trung Quốc ở thời kỳ này đã có ảnh hưởng sâu rộng tới cách sống và ý thức xã hội của người dân các nước Đông Á cho đến tận ngày nay. Xã hội trí thức thời kỳ này có đặc trưng ở sự lưu động của những người trí thức, họ thường được nhiều nhà cai trị ở nhiều tiểu quốc mời làm cố vấn về các vấn đề của chính phủ, chiến tranh, và ngoại giao.

Đây là thời kỳ hoàng kim của triết học Trung Quốc vì rất nhiều hệ thống triết lý và tư tưởng được phát triển và bàn luận một cách tự do. Hiện tượng này được gọi là trăm nhà tranh tiếng (百家爭鳴/百家争鸣 "bách gia tranh minh"; Bính âm: bǎijiā zhēngmíng). Nhiều hệ thống triết lý và tư tưởng Trung Quốc ở thời kỳ này đã có ảnh hưởng sâu rộng tới cách sống và ý thức xã hội của người dân các nước Đông Á cho đến tận ngày nay. Xã hội trí thức thời kỳ này có đặc trưng ở sự lưu động của những người trí thức, họ thường được nhiều nhà cai trị ở nhiều tiểu quốc mời làm cố vấn về các vấn đề của chính phủ, chiến tranh, và ngoại giao.

Thời kỳ này kết thúc bởi sự nổi lên của nhà Tần và sự đàn áp các tư tưởng khác biệt sau đó. Vào những năm cuối thời nhà Chu, từ cuối thời Xuân Thu tới khi Trung Hoa được nhà Tần thống nhất, hệ thống tư tưởng ở Trung Hoa bước vào giai đoạn nở rộ nhất. Gương mặt quan trọng nhất trong thời kỳ này chính là Khổng Tử, người sáng lập Nho giáo. Ông đã lập ra một triết lý đạo đức chặt chẽ không sa đà vào những suy luận siêu hình. Mục đích của ông là cải tổ triều đình, nhờ thế có thể chăm sóc dân chúng tốt hơn.

Thời kỳ này kết thúc bởi sự nổi lên của nhà Tần và sự đàn áp các tư tưởng khác biệt sau đó.

Vào những năm cuối thời nhà Chu, từ cuối thời Xuân Thu tới khi Trung Hoa được nhà Tần thống nhất, hệ thống tư tưởng ở Trung Hoa bước vào giai đoạn nở rộ nhất. Gương mặt quan trọng nhất trong thời kỳ này chính là Khổng Tử, người sáng lập Nho giáo. Ông đã lập ra một triết lý đạo đức chặt chẽ không sa đà vào những suy luận siêu hình. Mục đích của ông là cải tổ triều đình, nhờ thế có thể chăm sóc dân chúng tốt hơn.

Một nhà triết học khác là Lão Tử, cũng tìm cách cải cách chính quyền, nhưng triết học của ông ít có tính ứng dụng hơn. Ông được cho là người sáng lập Đạo giáo, với giáo lý căn bản là tuân theo Đạo. Trong khi Khổng giáo chủ trương tuân theo đạo trời bằng cách phải sống tích cực nhưng có đức, Đạo giáo khuyên không nên can thiệp và phấn đấu. Người thứ hai góp phần phát triển Đạo giáo chính là Trang Tử. Ông cũng dạy một triết lý gần tương tự. Tuy nhiên, cả hai không tin rằng Đạo có thể giải thích được bằng lời, vì vậy sách của họ mâu thuẫn và thường rất khó hiểu. Trường phái lớn thứ ba là Mặc Tử, người cũng tìm cách cải cách triều đình để đảm bảo đời sống cho người dân. Tuy nhiên, ông tin rằng nguyên nhân căn bản của mọi tai họa và khốn cùng của con người là do yêu người này mà ghét người kia, và vì vậy ông giảng giải thuyết kiêm ái: Thông thường, người ta với những người có quan hệ gần gũi ta đối xử với họ khác hơn so với một người hoàn toàn xa lạ. Mặc Tử tin rằng chúng ta phải đối xử với tất cả mọi người như đối với người thân nhất của chúng ta vậy. Nếu tất cả chúng ta đều làm như thế, những thứ như chiến tranh và đói nghèo sẽ biến mất.

Một nhà triết học khác là Lão Tử, cũng tìm cách cải cách chính quyền, nhưng triết học của ông ít có tính ứng dụng hơn. Ông được cho là người sáng lập Đạo giáo, với giáo lý căn bản là tuân theo Đạo. Trong khi Khổng giáo chủ trương tuân theo đạo trời bằng cách phải sống tích cực nhưng có đức, Đạo giáo khuyên không nên can thiệp và phấn đấu. Người thứ hai góp phần phát triển Đạo giáo chính là Trang Tử. Ông cũng dạy một triết lý gần tương tự. Tuy nhiên, cả hai không tin rằng Đạo có thể giải thích được bằng lời, vì vậy sách của họ mâu thuẫn và thường rất khó hiểu.

Trường phái lớn thứ ba là Mặc Tử, người cũng tìm cách cải cách triều đình để đảm bảo đời sống cho người dân. Tuy nhiên, ông tin rằng nguyên nhân căn bản của mọi tai họa và khốn cùng của con người là do yêu người này mà ghét người kia, và vì vậy ông giảng giải thuyết kiêm ái: Thông thường, người ta với những người có quan hệ gần gũi ta đối xử với họ khác hơn so với một người hoàn toàn xa lạ. Mặc Tử tin rằng chúng ta phải đối xử với tất cả mọi người như đối với người thân nhất của chúng ta vậy. Nếu tất cả chúng ta đều làm như thế, những thứ như chiến tranh và đói nghèo sẽ biến mất.

Một trường phái lớn khác là Pháp gia. Xuất phát từ một nhánh của Khổng giáo, Pháp gia tin rằng con người vốn bản tính ác và chỉ vị kỷ. Kiểu triều đình tốt nhất và đóng góp nhiều nhất cho phúc lợi nhân dân sẽ là một triều đình kiểm soát chặt chẽ các bản năng của con người. Triều đình này sẽ cai trị bằng những pháp luật cứng rắn và chặt chẽ; sự trừng phạt sẽ nghiêm khắc và nhanh chóng. Lòng tin vào việc cai trị bằng pháp luật là lý do tại sao họ được gọi là Pháp gia.

Một trường phái lớn khác là Pháp gia. Xuất phát từ một nhánh của Khổng giáo, Pháp gia tin rằng con người vốn bản tính ác và chỉ vị kỷ. Kiểu triều đình tốt nhất và đóng góp nhiều nhất cho phúc lợi nhân dân sẽ là một triều đình kiểm soát chặt chẽ các bản năng của con người. Triều đình này sẽ cai trị bằng những pháp luật cứng rắn và chặt chẽ; sự trừng phạt sẽ nghiêm khắc và nhanh chóng. Lòng tin vào việc cai trị bằng pháp luật là lý do tại sao họ được gọi là Pháp gia.

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Phiêu Lưu Ngoài Thân Thể (William Buhlman)
MỤC LỤC Lời nói đầu. v Phần 1 Thám hiểm các bí ẩn..1 Chương 1 Hành trình đầu tiên..3 Chương 2 Gặp gỡ xuất vía...26 Tìm mua: Phiêu Lưu Ngoài Thân Thể TiKi Lazada Shopee Phần 2 Giải quyết những bí ẩn lớn nhất.105 Chương 3 Biên giới mới.55 Cấu trúc đa chiều của vũ trụ..113 Khái niệm về các vũ trụ song song..113 Bằng chứng lịch sử hỗ trợ cho vũ trụ đa chiều...117 Đường h ầm n ăng lượng..118 Cách nhìn m ới đáng l ưu ý v ề v ũ tr ụ...123 L ập s ơ đồ v ũ tr ụ vô hình..127 Các ki ểu môi trường n ăng lượng.130 Gi ải quy ết nh ững bí ẩn l ớn nh ất c ủa chúng ta...136 Hi ện tượng tâm lí...137 Độ cong không-th ời gian.137 Màng n ăng lượng...138 V ũ tr ụ n ở r ộng..141 L ỗ đen.144 Hi ệu ứng đường h ầnm.147 V ật lí lượng t ử và huy ền h ọ c..148 Tính liên t ục c ủa tâm th ứ c..157 Ti ến hoá c ủa tâm th ứ c..161 Ti ến hoá tương lai..169 Ước m ơ c ủa Einstein...174 Biên gi ới m ới c ủa khoa h ọ c...176 Chương 4 Ch ất lượng bi ến đổi... 179 Ch ất lượng bi ến đổi c ủa ch ứng nghi ệm xu ất vía... 181 Nh ững người khuy ết t ật.. 189 L ợi ích c ủa thám hi ểm xu ất vía. 192 Ni ềm vui c ủa thám hi ểm xu ất vía. 194 Chương 5 Phát tri ển kh ả n ăng t ự nhiên c ủa b ạ n. 197 Xem xét l ại các khái ni ệm c ủa ta v ề th ực t ại... 198 Cam k ết và m ục tiêu.. 102 M ục tiêu vi ết ra... 203 Lo s ợ và gi ới h ạ n... 204 Ni ềm tin.. 207 Hu ấn luy ện và truy ền th ụ v ật lí. 207 Các thành ph ần c ủa ch ứng nghi ệm xu ất vía... 211 B ốn bước t ới thành công. 213 Nh ận bi ết và đáp ứng v ới tr ạng thái rung động.. 215 Tr ạng thái ngái ng ủ... 220 Kĩ thu ật chu ẩn bị. 223 Tách ra... 227 Các phương pháp tách. 228 Hành động. 232 Chương Kĩ thu ật thám hi ể m.. 235 Ch ọn kĩ thu ật c ủa b ạ n.. 236 Quán tưởng.. 237 Tưởng tượng... 239 Làm d ễ dàng quán tưởng... 243 Kĩ thu ật m ục tiêu. 244 Kĩ thu ật gương. 125 Chuy ển gi ấc m ơ.. 249 Kh ẳng định... 257 Quán tưởng v ới kh ẳng định... 260 Kĩ thu ật sáng s ớ m.. 261 Thôi miên... 267 T ự thôi miên. 269 V ăn b ản t ự thôi miên xu ất vía... 270 Âm thanh... 277 Kĩ thu ật t ần s ố âm.. 277 Kĩ thu ật âm thanh... 278 L ặp l ại (kĩ thu ật nghi l ễ)... 279 Các k ết qu ả thường được báo cáo l ại... 282 Tổng quan kĩ thuật..286 Cơ sở của thám hiểm xuất vía..286 Chương 7 Làm chủ chứng nghiệm..289 Chế ngự năng lượng-ý nghĩ...300 Thích ứng với môi trường phi vật lí..302 Người hướng dẫn...305 Sự sáng tỏ.307 Kĩ thuật sáng tỏ...308 Giảm và kiểm soát nỗi sợ.309 Cơn hoảng hốt.311 Kĩ thuật giảm nỗi sợ...312 Quán tưởng khinh khí cầu...313 Tổng quan về kiểm soát...315 Chương 8 Thám hiểm cao cấp..319 Thám hiểm vũ trụ.321 Chuyển động liên chiều có kiểm soát.324 Nâng tần số bên trong của chúng ta...324 Khuếch đại trạng thái rung động...327 Nâng cao trí nhớ..329 Thám hiểm theo nhóm và theo đôi..329 Kĩ thuật đôi bạn...330 Tăng tốc sự thay đổi tâm lí và tự hoàn thiện...335 Chữa lành cao cấp.343 Tăng tốc sự trưởng thành tâm linh của ta.346 Kĩ thuật tâm linh cao cấp..347 Chứng nghiệm và thám hiểm xuất vía...349 Các câu hỏi về cuộc sống chúng ta.353 Câu hỏi và bình luận...….. 359 Kết luận..369 Thuật ngữ..371 Điều tra xuất vía. 381Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Phiêu Lưu Ngoài Thân Thể PDF của tác giả William Buhlman nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Phiêu Lưu Ngoài Thân Thể (William Buhlman)
MỤC LỤC Lời nói đầu. v Phần 1 Thám hiểm các bí ẩn..1 Chương 1 Hành trình đầu tiên..3 Chương 2 Gặp gỡ xuất vía...26 Tìm mua: Phiêu Lưu Ngoài Thân Thể TiKi Lazada Shopee Phần 2 Giải quyết những bí ẩn lớn nhất.105 Chương 3 Biên giới mới.55 Cấu trúc đa chiều của vũ trụ..113 Khái niệm về các vũ trụ song song..113 Bằng chứng lịch sử hỗ trợ cho vũ trụ đa chiều...117 Đường h ầm n ăng lượng..118 Cách nhìn m ới đáng l ưu ý v ề v ũ tr ụ...123 L ập s ơ đồ v ũ tr ụ vô hình..127 Các ki ểu môi trường n ăng lượng.130 Gi ải quy ết nh ững bí ẩn l ớn nh ất c ủa chúng ta...136 Hi ện tượng tâm lí...137 Độ cong không-th ời gian.137 Màng n ăng lượng...138 V ũ tr ụ n ở r ộng..141 L ỗ đen.144 Hi ệu ứng đường h ầnm.147 V ật lí lượng t ử và huy ền h ọ c..148 Tính liên t ục c ủa tâm th ứ c..157 Ti ến hoá c ủa tâm th ứ c..161 Ti ến hoá tương lai..169 Ước m ơ c ủa Einstein...174 Biên gi ới m ới c ủa khoa h ọ c...176 Chương 4 Ch ất lượng bi ến đổi... 179 Ch ất lượng bi ến đổi c ủa ch ứng nghi ệm xu ất vía... 181 Nh ững người khuy ết t ật.. 189 L ợi ích c ủa thám hi ểm xu ất vía. 192 Ni ềm vui c ủa thám hi ểm xu ất vía. 194 Chương 5 Phát tri ển kh ả n ăng t ự nhiên c ủa b ạ n. 197 Xem xét l ại các khái ni ệm c ủa ta v ề th ực t ại... 198 Cam k ết và m ục tiêu.. 102 M ục tiêu vi ết ra... 203 Lo s ợ và gi ới h ạ n... 204 Ni ềm tin.. 207 Hu ấn luy ện và truy ền th ụ v ật lí. 207 Các thành ph ần c ủa ch ứng nghi ệm xu ất vía... 211 B ốn bước t ới thành công. 213 Nh ận bi ết và đáp ứng v ới tr ạng thái rung động.. 215 Tr ạng thái ngái ng ủ... 220 Kĩ thu ật chu ẩn bị. 223 Tách ra... 227 Các phương pháp tách. 228 Hành động. 232 Chương Kĩ thu ật thám hi ể m.. 235 Ch ọn kĩ thu ật c ủa b ạ n.. 236 Quán tưởng.. 237 Tưởng tượng... 239 Làm d ễ dàng quán tưởng... 243 Kĩ thu ật m ục tiêu. 244 Kĩ thu ật gương. 125 Chuy ển gi ấc m ơ.. 249 Kh ẳng định... 257 Quán tưởng v ới kh ẳng định... 260 Kĩ thu ật sáng s ớ m.. 261 Thôi miên... 267 T ự thôi miên. 269 V ăn b ản t ự thôi miên xu ất vía... 270 Âm thanh... 277 Kĩ thu ật t ần s ố âm.. 277 Kĩ thu ật âm thanh... 278 L ặp l ại (kĩ thu ật nghi l ễ)... 279 Các k ết qu ả thường được báo cáo l ại... 282 Tổng quan kĩ thuật..286 Cơ sở của thám hiểm xuất vía..286 Chương 7 Làm chủ chứng nghiệm..289 Chế ngự năng lượng-ý nghĩ...300 Thích ứng với môi trường phi vật lí..302 Người hướng dẫn...305 Sự sáng tỏ.307 Kĩ thuật sáng tỏ...308 Giảm và kiểm soát nỗi sợ.309 Cơn hoảng hốt.311 Kĩ thuật giảm nỗi sợ...312 Quán tưởng khinh khí cầu...313 Tổng quan về kiểm soát...315 Chương 8 Thám hiểm cao cấp..319 Thám hiểm vũ trụ.321 Chuyển động liên chiều có kiểm soát.324 Nâng tần số bên trong của chúng ta...324 Khuếch đại trạng thái rung động...327 Nâng cao trí nhớ..329 Thám hiểm theo nhóm và theo đôi..329 Kĩ thuật đôi bạn...330 Tăng tốc sự thay đổi tâm lí và tự hoàn thiện...335 Chữa lành cao cấp.343 Tăng tốc sự trưởng thành tâm linh của ta.346 Kĩ thuật tâm linh cao cấp..347 Chứng nghiệm và thám hiểm xuất vía...349 Các câu hỏi về cuộc sống chúng ta.353 Câu hỏi và bình luận...….. 359 Kết luận..369 Thuật ngữ..371 Điều tra xuất vía. 381Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Phiêu Lưu Ngoài Thân Thể PDF của tác giả William Buhlman nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Đời Sống Sau Khi Chết (C. W. Leadbeater)
Charles Webster Leadbeater sinh năm 1847 - 1934, là một giáo sĩ thuộc Giáo hội Anh quốc cho tới khi ông gia nhập Hội Thông Thiên Học vào năm 1883. Ông đã sống một số năm ở Tích Lan làm việc để phục hưng Phật giáo. Năm 1893, ông bắt đầu việc khảo cứu bằng thần nhãn, thỉnh thoảng có hợp tác với bà Annie Besant là Hội trưởng thứ nhì của Hội Thông Thiên Học. Những tác phẩm của ông hé lộ khía cạnh ẩn tàng của các sự vật và đời sống bên kia cửa tử. Những bài thuyết trình của ông trên khắp thế giới đưa ra một quan niệm mới cho cả ngàn người chiêm nghiệm. Chính ông đã phát hiện ra tiềm năng vĩ đại của J. Krishnamurti, và đã giáo dục Krishnamurti nhằm vào công việc tương lai của đứa trẻ nầy. Tìm mua: Đời Sống Sau Khi Chết TiKi Lazada Shopee Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "C. W. Leadbeater":Đời Sống Sau Khi ChếtBổn Phận Của Chúng Ta Đối Với Thú VậtChân Sư Và Thánh ĐạoCõi Trời Chân PhúcNhãn ThôngNhững Vị Cứu Trợ Vô HìnhCõi Trung GiớiGiảng Lý Ánh Sáng Trên Đường ĐạoThông Thiên Học Khái LượcĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đời Sống Sau Khi Chết PDF của tác giả C. W. Leadbeater nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Đời Sống Sau Khi Chết (C. W. Leadbeater)
Charles Webster Leadbeater sinh năm 1847 - 1934, là một giáo sĩ thuộc Giáo hội Anh quốc cho tới khi ông gia nhập Hội Thông Thiên Học vào năm 1883. Ông đã sống một số năm ở Tích Lan làm việc để phục hưng Phật giáo. Năm 1893, ông bắt đầu việc khảo cứu bằng thần nhãn, thỉnh thoảng có hợp tác với bà Annie Besant là Hội trưởng thứ nhì của Hội Thông Thiên Học. Những tác phẩm của ông hé lộ khía cạnh ẩn tàng của các sự vật và đời sống bên kia cửa tử. Những bài thuyết trình của ông trên khắp thế giới đưa ra một quan niệm mới cho cả ngàn người chiêm nghiệm. Chính ông đã phát hiện ra tiềm năng vĩ đại của J. Krishnamurti, và đã giáo dục Krishnamurti nhằm vào công việc tương lai của đứa trẻ nầy. Tìm mua: Đời Sống Sau Khi Chết TiKi Lazada Shopee Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "C. W. Leadbeater":Đời Sống Sau Khi ChếtBổn Phận Của Chúng Ta Đối Với Thú VậtChân Sư Và Thánh ĐạoCõi Trời Chân PhúcNhãn ThôngNhững Vị Cứu Trợ Vô HìnhCõi Trung GiớiGiảng Lý Ánh Sáng Trên Đường ĐạoThông Thiên Học Khái LượcĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đời Sống Sau Khi Chết PDF của tác giả C. W. Leadbeater nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.