Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Những Lời Dạy Vượt Thời Gian (Ajahn Chah)

Ajahn Chah sinh năm 1918 trong một ngôi làng phía Bắc Thái Lan. Ngài xuất gia từ lúc còn nhỏ và trở thành một vị tỳ khưu năm 20 tuổi. Ngài theo truyền thống hành đầu đà của các sơn tăng trong nhiều năm. Hằng ngày mang bát xin ăn, chuyên tâm hành thiền và đi khắp nơi để truyền bá giáo pháp.

Ajahn Chah hành thiền dưới sự chỉ dẫn của nhiều thiền sư danh tiếng trong đó có ngài Ajahn Mun, một vị thiền sư nổi tiếng và được kính trọng vào thời bấy giờ. Ajahn Chah đã chịu nhiều ảnh hưởng của ngài Ajahn Mun. Ajahn Chah là một thiền sư tuyệt diệu, Ngài đã dạy đạo một cách trực tiếp, rõ ràng, và tận tụy chia sẻ sự chứng nghiệm giáo pháp của mình cho những người đến sau. Lời dạy của Ngài thật đơn giản: "Hãy để sự vật tự nhiên, đừng dính mắc. Hãy xả bỏ tất cả. Sự vật thế nào, hãy để y như vậy". Ajahn Chah viên tịch vào ngày 16 tháng Giêng, 1992 ở Wat Pah Pong, tỉnh Ubon Ratchathani.

******

Tất cả mọi người đều biết khổ - nhưng không thật sự hiểu khổ. Nếu thực sự hiểu khổ thì chúng ta đã có thể chấm dứt khổ.

Người Tây phương thường vội vã, vì thế họ có những hạnh phúc và đau khổ cực kỳ lớn. Chính các phiền não này cũng có thể là nguồn trí tuệ sau này. Tìm mua: Những Lời Dạy Vượt Thời Gian TiKi Lazada Shopee

Để sống cuộc sống tại gia và thực hành Pháp, ta phải sống trong thế tục nhưng ở trên nó. Việc giử giới (sila), bắt đầu bằng năm giới căn bản. Đó là cội nguồn chính yếu đối với tất cả mọi việc thiện. Chúng loại bỏ tất cả những cái xấu khỏi tâm, loại bỏ những gì tạo ra sân hận và bực bội. Khi những điều căn bản này bị loại bỏ, thì tâm luôn ở trong trạng thái của định (samadhi).

Lúc đầu, điều cốt yếu là giử cho các giới thực sự vững vàng. Thực hành thiền miên mật khi có cơ hội. Đôi khi việc hành thiền của ta tốt, đôi khi không. Đừng quan tâm về điều đó, chỉ cần tiếp tục. Nếu nghi hoặc phát khởi, chỉ cần nhận thức rằng chúng, giống như mọi thứ khác trong tâm, là vô thường.

Từ căn bản đó, định sẽ xảy ra, nhưng trí tuệ thì chưa. Chúng ta phải quán sát tâm khi nó vận hành - nhận thấy cái nó thích và không thích phát khởi từ sự xúc chạm của các giác quan, và không bám víu vào chúng.

Đừng nôn nóng đạt được kết quả hay tiến bộ nhanh chóng. Trẻ nhỏ bắt đầu bằng việc bò, rồi tập đi, rồi chạy và khi nó hoàn toàn trưởng thành, nó có thể đi hơn nửa vòng trái đất để đến Thái Lan.

Dana, bố thí nếu được làm với chủ ý tốt, có thể đem lại hạnh phúc cho bản thân và cho người. Nhưng nếu việc giử giới chưa được hoàn hảo, thì sự bố thí có thể không thanh tịnh, vì chúng ta có thể đánh cắp từ người này để cho người khác.

Tìm kiếm dục lạc là điều chẳng bao giờ chấm dứt, vì ta không bao giờ cảm thấy thỏa mãn. Cũng giống như một cái lọ bị thủng đáy, dầu chúng ta cố gắng chế đầy nước nhưng nước vẫn tiếp tục bị chảy ra. Sự thanh tịnh của một đời sống tâm linh đưa đến kết quả cụ thể, nó chặn đứng sự chạy đua kiếm tìm không dứt. Nó giống như bịt cái lỗ thủng trong lọ nước!

Sống trong thế tục mà hành thiền, người khác sẽ nhìn bạn giống như một cái chiêng không được đánh, không tạo ra bất cứ âm thanh nào. Họ sẽ coi bạn là vô tích sự, điên cuồng, bất đắc chí; nhưng thực sự ra đó chỉ là điều ngược lại.

Bản thân tôi chưa từng nghi ngờ các vị thầy nhiều, tôi luôn là người biết lắng nghe. Tôi lắng nghe những điều họ nói, dầu đúng hay sai không quan trọng; rồi tôi chỉ thực hành. Cũng giống như bạn đang thực hành ở đây. Bạn không nên có nhiều nghi vấn. Nếu ta luôn có chánh niệm, thì ta có thể quán sát các trạng thái tâm của chính mình - chúng ta không cần ai khác quán sát các trạng thái của chúng ta.

Có lần kia khi đang sống với một vị Sư mà tôi phải tự may y. Vào thời đó, chưa có máy may, người ta phải may bằng tay, và đó là một kinh nghiệm rất đắng cay. Vải thì dày mà kim thì lụt; tôi cứ đâm kim vào tay mình. Tay tôi rát buốt, máu thấm cả ra vải. Vì công việc này quá khó, tôi nóng lòng làm cho xong. Tôi trở nên đắm mình trong công việc đến nỗi tôi không để ý rằng tôi đang ngồi ngoài trời nắng, mồ hôi nhuễ nhoại.

Vị Sư đó đến bên tôi và hỏi tại sao tôi phải ngồi ngoài nắng mà không ngồi trong mát. Tôi trả lời rằng tôi rất nóng lòng làm cho xong việc, “Ông phải vội vã để đi đâu?” vị Sư hỏi. Tôi trả lời, “Tôi muốn làm xong việc này để tôi có thể ngồi thiền và đi kinh hành”. Vị Sư hỏi lại, “Công việc của chúng ta có khi nào xong không?” “Ồ!...” Câu nói đó đã đánh thức tôi. “Công việc của chúng ta trong thế gian chẳng bao giờ chấm dứt,” vị Sư giải thích. “Ông nên dùng những cơ hội như thế này để thực hành chánh niệm, và rồi khi đã làm đủ, ông nên dừng lại. Hãy để nó xuống và tiếp tục việc hành thiền hay đi kinh hành của mình”.

Giờ tôi bắt đầu hiểu lời giáo huấn của Sư. Trước đây khi may, tâm tôi cũng may và ngay cả khi tôi bỏ công việc may xuống, tâm tôi vẫn tiếp tục may. Khi tôi hiểu những lời dạy của vị Sư kia tôi có thể thực sự đặt việc may xuống. Khi may, tâm tôi may. Khi tôi đặt công việc may xuống, tâm tôi cũng đặt công việc may xuống. Khi tôi không may, tâm tôi cũng không may.

Phải biết được điều tốt và điều xấu trong việc du hóa hay sống ở một chỗ. Bạn có thể không tìm thấy an bình trong hang động hay đồi núi, bạn có thể du hành đến nơi Đức Phật giác ngộ, mà cũng không tiến gần đến giác ngộ thêm chút nào. Vấn đề quan trọng là hãy ý thức đến bản thân dầu bạn đang ở bất cứ nơi nào, bạn đang làm bất cứ điều gì. Viriya, sự nổ lực, không kể đến những gì bạn đang làm ở bên ngoài, mà chỉ là sự luôn ý thức và kiềm chế bên trong.

Điều quan trọng là không nên nhìn người khác và tìm lỗi với họ. Nếu họ hành xử không tốt, thì không cần bạn phải tự làm khổ mình. Nếu bạn chỉ cho họ điều gì đúng và họ không thực hành theo đó, thì hãy cứ để như thế. Khi Đức Phật tu học với các vị thầy, Ngài nhận thấy rằng phương cách của họ còn thiếu sót, nhưng Ngài không tranh cãi họ. Ngài đã học hỏi với sự nhún nhường và kính trọng đối với các vị thầy, Ngài đã thực hành rốt ráo và nhận ra cách thức của họ chưa hoàn thiện nhưng vì Ngài chưa đạt được giác ngộ nên Ngài không chỉ trích hay có ý muốn dạy họ. Sau khi đã giác ngộ, Ngài nghĩ đến những người Ngài đã cùng tu học và muốn chia sẻ những khám phá mới mẻ Ngài đã tìm thấy với họ.

Chúng ta thực hành để được giải thoát khỏi khổ, nhưng giải thoát khỏi khổ không có nghĩa là phải có mọi thứ như mình muốn, buộc mọi người phải hành động như mình muốn, hay chỉ nói những gì làm vừa lòng mình. Đừng tin vào những cách suy nghĩ đó của bạn. Thường thường sự thật là một việc còn suy tư của chúng ta lại là một việc khác. Chúng ta cần phải có nhiều trí tuệ hơn là sự suy tư, như thế thì không có vấn đề. Nhưng khi suy tư vượt quá trí tuệ, thì vấn đề sẽ nẩy sinh.

Tinh tấn (Tanha) trong việc thực hành có thể là bạn hay thù. Trước hết nó thúc đẩy chúng ta đến đây thực hành - ai cũng muốn được chuyển hóa, muốn chấm dứt khổ. Nhưng nếu lúc nào chúng ta cũng muốn điều gì đó, nếu chúng ta muốn sự việc khác hơn với bản chất của chúng, thì điều đó chỉ tạo ra thêm nhiều đau khổ.

Đôi khi chúng ta muốn buộc tâm phải im lặng, nhưng nổ lực này chỉ khiến nó thêm phiền não. Nhưng nếu chúng ta dừng thúc đẩy thì định lại phát khởi; rồi trong trạng thái tĩnh lặng và bình an đó chúng ta lại bắt đầu suy nghĩ - Chuyện gì vậy? Ý nghĩa của nó là gì?... Và chúng ta lại trở nên bực tức!

Ngay trước cuộc tập kết tăng đoàn lần đầu tiên, một trong những vị đệ tử của Đức Phật đã đến để bảo với ngài Ananda rằng: “Ngày mai là ngày kết tập Tăng đoàn, chỉ có những vị A-la-hán mới có thể tham dự”. Lúc đó ngài Ananda vẫn chưa đạt được giác ngộ, vì thế ông hạ quyết tâm: “Đêm nay ta phải làm được điều đó.” Ông thực hành miên mật suốt đêm, tìm cách trở nên giác ngộ. Nhưng ông chỉ khiến bản thân thêm mệt mỏi, cuối cùng ông quyết định buông bỏ, nghỉ ngơi một chút vì ông thấy sự nỗ lực, tinh tấn của mình chẳng đi đến đâu. Nhưng ngay khi ông nằm xuống, đầu vừa chạm gối, ông trở nên giác ngộ.

Những điều kiện ở bên ngoài không khiến bạn khổ, khổ chỉ phát khởi từ tà kiến. Các cảm thọ: lạc hay khổ, thích hay không thích, phát khởi từ sự xúc chạm của các giác quan -bạn phải ý thức được chúng ngay khi chúng phát khởi, không chạy theo chúng, không để cho tham đắm trói buộc -ngược lại, điều đó sẽ đưa đến sinh và hữu. Nếu nghe người khác nói năng, bạn có thể bực bội vì bạn nghĩ là nó đã phá vỡ sự yên tĩnh, sự hành thiền của bạn, nhưng nếu bạn nghe tiếng chim kêu thì bạn không nghĩ gì, bạn chỉ để cho âm thanh đó qua đi, không gán cho nó bất cứ ý nghĩ hay giá trị gì.

Bạn không nên vội vã hay hối thúc sự thực hành của mình mà phải nghĩ đến con đường dài… Chúng ta có thể hành thiền trong mọi hoàn cảnh, dầu là đang tụng kinh, làm việc hay ngồi trong am thất. Chúng ta không cần phải đi tìm một nơi chốn đặc biệt nào để thực tập. Muốn tu ẩn cư một mình thì chỉ đúng phân nửa mà cũng sai phân nửa. Không phải là Sư không tán thành sự hành thiền chỉ miên mật (định) nhưng ta phải biết khi nào cần ra khỏi trạng thái đó. Bảy ngày, hai tuần, một tháng, hai tháng - rồi sau đó trở về với con người và hoàn cảnh thực tại. Đó mới là cách để trí tuệ được phát khởi; quá nhiều sự thực hành định không có lợi gì hơn là người ta có thể trở nên điên khùng. Nhiều vị tu sĩ, muốn được sống một mình đã bỏ chúng mà đi và rồi chết cũng có một mình!

Có người quan niệm rằng tu tập miên mật là hoàn hảo, là cách duy nhất để tu tập bất kể đến những hoàn cảnh trong cuộc sống bình thường, nhưng đó là họ đã bị thiền làm mê đắm.

Hành thiền là để phát khởi được trí tuệ trong tâm, điều này chúng ta có thể làm ở bất cư nơi nào, bất cứ lúc nào và trong bất cứ vị thế nào.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Ajahn Chah":Hương Vị Của Giải ThoátThân Và TâmLẽ Sinh Diệt, Lý Tu HànhThiền ĐịnhSuối Nguồn Tâm LinhNhững Lời Dạy Vượt Thời GianChẳng Có Ai CảChỉ Là Một Cội CâyTâm Tĩnh LặngThiên Nhiên TâmSự Bình An Không Gì Lay ChuyểnPhật Tại TâmTrong Vòng Sinh DiệtPháp Đơn Giản - 108 Ẩn Dụ Về Pháp

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Những Lời Dạy Vượt Thời Gian PDF của tác giả Ajahn Chah nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LƯỢC - THƯỢNG TỌA MẬT THỂ
Tháng Trọng Xuân năm Quí Mùi,   Pháp sư   Mật Thể   du hành   các tỉnh phía Nam   mang theo   bản cảo Quốc ngữ cuốn   Việt Nam Phật giáo   sử, và thưa với tôi đó là tập sách do   Pháp sư   trải bao năm tháng sưu tầm   biên soạn   mà thành,   thỉnh cầu   tôi   chứng giám . Tôi nhận lấy bản cảo và đọc kỹ. Mỗi khi đêm tĩnh đèn cao, ngồi bên cuốn sách, nghĩ đến Sư đã từng có năm theo học nơi tôi, tôi biết được   chí hướng   và nguyện vọng của Sư. Ngoài việc   tu học , Sư chưa từng   lưu tâm   đến việc   phiên dịch   trước thuật nhằm cho   sự nghiệp   hoằng pháp . Tháng Trọng Xuân năm Quí Mùi, Pháp sư Mật Thể du hành các tỉnh phía Nam mang theo bản cảo Quốc ngữ cuốn Việt Nam Phật giáo sử, và thưa với tôi đó là tập sách do Pháp sư trải bao năm tháng sưu tầm biên soạn mà thành, thỉnh cầu tôi chứng giám. Tôi nhận lấy bản cảo và đọc kỹ. Mỗi khi đêm tĩnh đèn cao, ngồi bên cuốn sách, nghĩ đến Sư đã từng có năm theo học nơi tôi, tôi biết được chí hướng và nguyện vọng của Sư. Ngoài việc tu học, Sư chưa từng lưu tâm đến việc phiên dịch trước thuật nhằm cho sự nghiệp hoằng pháp. Xưa kia  Phật giáo  từ Đông độ  sang, truyền nhập vào nước Nam ta đã hơn ngàn năm. Chư vị đạo  Tổ Thánh Tăng  tương tục  phát xuất công đức , chiếu sáng lịch sử , há đâu từng mai một . Ngày hôm nay đây có được cuốn sách này, chẳng những có công với Phật giáo  mà còn có công với Phật học  vậy. Do đó tôi vui mừng  vô lượng  vô biên , vội có mấy lời tán thán .Xưa kiaPhật giáoĐông độvị đạoThánh Tăngtương tụccông đứclịch sửmai mộtPhật giáoPhật họcvui mừngvô lượngvô biêntán thánPhật giáng thế  2506, tháng ba mùa Xuân ,giáng thếmùa XuânChùa Thập Tháp, Bình ĐịnhHòa thượng  Phước Huệ .Hòa thượngPhước HuệTựa Tựa Tựa Phật giáo  khởi thủy ở ấn Độ , truyền đi khắp các xứ lân cận . Trước hết sang các nước Trung á Tế á rồi thứ độ sang Tây Tạng , Trung Hoa, Cao Ly, Nhật Bổn và các nước miền Nam Châu  á. Việt Nam  ta cũng ở trong phạm vi  ảnh hưởng  ấy. Mỗi khi Phật giáo  vào xứ nào thì tùy theo  tính tình , phong tục, quốc độ , thời cơ  xứ ấy mà phương tiện  truyền thụ. Phật giáo  mỗi xứ có một tinh thần  và một tính cách  khác nhau cũng như lịch sử  các xứ ấy Nên muốn khảo về Phật giáo  một xứ nào cần phải  chia ra làm hai phần : Phần Lịch sử  và phần giáo lý  cùng triết lý. Lịch sử  có khảo cứu được rõ ràng  thì giáo lý , triết lý suy nghiên mới được vở vạc.Phật giáoấn Độlân cậnTây TạngNam ChâuViệt Namphạm viảnh hưởngPhật giáotùy theotính tìnhquốc độthời cơphương tiệnPhật giáotinh thầntính cáchlịch sửPhật giáocần phảiLịch sửgiáo lýLịch sửrõ rànggiáo lýHỏi đến Lịch sử  Phật giáo Việt Nam  nhà thì ai cũng bảo: “Có từ Đinh, Lê trải qua  Lý, Trần, Lê rồi đến bản triều”, tựa hồi như một vấn đề  giản dị quá. Thật vậy, các quan sử phần nhiều chỉ thấy có nói đến Phật giáo  đời Đinh mà thôi. Biết đâu bất đầu từ Đinh, Việt Nam  ta đã nhận Phật giáo  làm Quốc giáo , đặt Tăng quan  trong triều, thì chắc hẳn Phật giáo  hồi đó đã tới một trình độ  thịnh đạt  lắm rồi. Bởi thế trong vấn đề  Phật giáo  truyền vào từ bao giờ? Truyền vào cách nào? Đường nào? Từ phía Bắc hay từ phía Nam? Ấy, chính những câu hỏi ấy, khiến ta phải để tâm  nghiên cứu .Lịch sửPhật giáo Việt Namtrải quavấn đềPhật giáoViệt NamPhật giáoQuốc giáoTăng quanPhật giáotrình độthịnh đạtvấn đềPhật giáođể tâmnghiên cứuNhững sách nói về vấn đề  Lịch sử  Phật giáo Việt Nam  tuy không phải không có, nhưng cũng không lấy đâu được nhiều, mà cũng không phổ cập  mọi người . Bất quá chỉ vỏn vẹn được vài ba bộ như : Thiền uyển tập anh , Thống yếu kế đăng lục , Đạo giáo  nguyên lưu v...v và một vài bộ Ngữ lục  cùng năm ba thiên truyện ký các vị Cao Tăng . Vì những nỗi eo hẹp khó khăn ấy, nên mấy ai đã có cái hứng thú về đường trước thuật, mà có một ít - rất ít - cũng dấu trong chùa riêng, sao đi chép lại, chắc chưa có bản nào là hoàn thiện  mà ai cũng được xem. Tuy vậy có còn hơn không : nhờ có những sách ấy của tiền nhân  ta để lại mà ta biết được chút ít về Lịch sử  Phật giáo  nước nhà. Há không phải là những tài liệu  quý hóa cho môn sử học này hay sao?vấn đềLịch sửPhật giáo Việt Namphổ cậpmọi ngườiThiền uyển tập anhkế đăng lụcĐạo giáoNgữ lụcCao Tănghoàn thiệntiền nhânLịch sửPhật giáotài liệuKhốn nỗi những sách ấy viết toàn bằng chữ Hán cả Đối với phái xuất gia  không kể, còn quốc dân ta, từ khi Hán học không được nhận dạy ở các trường công, học giới  ta lấy Quốc văn và Pháp vặn thay vào. Các bậc tân tiến ngày nay đối với kho sách chữ Hán xưa gần như chim chích vào rừng. Nếu không  dịch ra chữ Quốc ngữ thì các tài liệu  quý hóa ấy cũng chẳng bổ ích cho học giới  được bao nhiêu.xuất giahọc giớiNếu khôngtài liệuhọc giớiVậy ngày nay trong Thiền gia  học giới  có người dụng công  sưu tập cả tài liệu  Hán văn, Quốc văn cùng Pháp văn , đem dịch thuật, sửa soạn phô diễn làm thành một quyển sách khiến độc giả  có thể biết qua cả Lịch sử  Quốc giáo  Việt Nam  trong mấy nghìn năm, há chẳng có ích lắm ru ! Không những thế, những tài liệu  đã sưu tập lại là tài liệu  quý giá cho sử học giới  sau này, thì dù ở trong không khỏi có điều sai lầm  khiếm khuyết, songThiền giahọc giớidụng côngtài liệuPháp vănđộc giảLịch sửQuốc giáoViệt Namtài liệutài liệuhọc giớisai lầmvề môn tài liệu  thì sách này vẫn là có công to.tài liệuChính vì các lẽ ấy, nên xin giới thiệu  cùng các học giả  và các Phật tử  Việt Nam  sách “Việt Nam Phật  giáo sử lược” của Thượng tọa  Mật Thể, giáo sư Trường Sơn Môn  Phật học  Huế. Mong rằng Thượng tọa  bền chí sửa tập, cố gắng  làm thêm cuốn VIỆT NAM PHẬT GIÁO  GIÁO LÝ  thì thật bổ ích cho tương lai Phật giáo Việt Nam  nhà ta lắm vậy.giới thiệuhọc giảPhật tửViệt NamNam PhậtThượng tọaSơn MônPhật họcThượng tọacố gắngVIỆT NAM PHẬT GIÁOGIÁO LÝPhật giáo Việt NamRiêng phần chúng tôi  lấy làm mong mỏi  vô cùng .chúng tôimong mỏivô cùngNay kính đề Thúc Ngọc : TRẦN VĂN GIÁP Viết tại Thư viện chùa Quán sứ Trụ sở Trung ương Hội Phật giáo  Bắc kỳ - Hà Nội ngày nhập đông tháng mười năm Nhâm Ngọ (1942).VĂN GIÁPQuán sứPhật giáo
THẦN THÁNH TRUNG HOA - KHUYẾT DANH
Trung Quốc là quốc gia có tín ngưỡng đa thần, đa dạng. Trong đó tín ngưỡng tôn giáo dân gian Trung Quốc thờ phụng các hiện tượng thiên nhiên, ông cha tổ tiên và các vị anh hùng. Một số vị thần thánh đã được Đạo giáo, Phật giáo kết hợp thợ phụng. Trung Quốc là quốc gia có tín ngưỡng đa thần, đa dạng. Trong đó tín ngưỡng tôn giáo dân gian Trung Quốc thờ phụng các hiện tượng thiên nhiên, ông cha tổ tiên và các vị anh hùng. Một số vị thần thánh đã được Đạo giáo, Phật giáo kết hợp thợ phụng.Trong tư tưởng Nho giáo sự thờ phụng các vị thần thường là nhân vật lịch sử, được nhân dân tôn thờ. Thần Thánh Trung Hoa gồm có: Bảo Sanh Đại Đế Cửu Thiên Huyền Nữ Đình Phước Táo Quân Huyền Thiên Thượng Đế Nam Cực Tiên Ông Ngọc Hoàng Đại Đế Nguyên Thủy Thiên Tôn Nữ Oa Nương Nương Quan Thánh Đế Quân Tài Thần Tam Quan Đại Đế Tây Vương Mẫu Thái Thượng Lão Quân Thái Tuế Thành Hoàng Thập Điện Diêm La Vương Thiên Hậu Nương Nương Thổ Địa Nghi Thức Khai Kinh Tụng Kinh Minh Thánh Văn Xương Đế Quân Trong tư tưởng Nho giáo sự thờ phụng các vị thần thường là nhân vật lịch sử, được nhân dân tôn thờ. Thần Thánh Trung Hoa gồm có:Bảo Sanh Đại ĐếCửu Thiên Huyền Nữ Cửu Thiên Huyền NữĐình Phước Táo Quân Đình Phước Táo QuânHuyền Thiên Thượng Đế Huyền Thiên Thượng ĐếNam Cực Tiên Ông Nam Cực Tiên ÔngNgọc Hoàng Đại Đế Ngọc Hoàng Đại ĐếNguyên Thủy Thiên Tôn Nguyên Thủy Thiên TônNữ Oa Nương Nương Nữ Oa Nương NươngQuan Thánh Đế Quân Quan Thánh Đế QuânTài Thần Tài ThầnTam Quan Đại Đế Tam Quan Đại ĐếTây Vương Mẫu Tây Vương MẫuThái Thượng Lão Quân Thái Thượng Lão QuânThái Tuế Thái TuếThành Hoàng Thành HoàngThập Điện Diêm La Vương Thập Điện Diêm La VươngThiên Hậu Nương Nương Thiên Hậu Nương NươngThổ Địa Thổ ĐịaNghi Thức Khai Kinh Tụng Kinh Minh Thánh Nghi Thức Khai Kinh Tụng Kinh Minh ThánhVăn Xương Đế Quân Văn Xương Đế Quân
PHẬT GIÁO - TRẦN TRỌNG KIM
Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo là ba cái nguồn gốc văn hóa của dân tộc Việt Nam ta từ xưa. Nho giáo dạy ta biết cách xử kỷ tiếp vật, khiến ta biết đường ăn ở cho phải đạo làm người. Đạo giáo lấy đạo làm chủ tể cả vũ trụ và dạy ta nên lấy thanh tĩnh vô vi nơi yên lặng. Phật giáo dạy ta biết cuộc đời là khổ não, đưa ta đi vào con đường giải thoát, ra ngoài cuộc ảo hoá điên đảo mà vào chỗ Niết-bàn yên vui. Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo là ba cái nguồn gốc văn hóa của dân tộc Việt Nam ta từ xưa. Nho giáo dạy ta biết cách xử kỷ tiếp vật, khiến ta biết đường ăn ở cho phải đạo làm người. Đạo giáo lấy đạo làm chủ tể cả vũ trụ và dạy ta nên lấy thanh tĩnh vô vi nơi yên lặng. Phật giáo dạy ta biết cuộc đời là khổ não, đưa ta đi vào con đường giải thoát, ra ngoài cuộc ảo hoá điên đảo mà vào chỗ Niết-bàn yên vui.Ba học thuyết ấy thành ra ba tôn giáo, người ta thường gọi là Tam giáo, đều có ảnh hưởng rất sâu về đường tin tưởng và sự hành vi trong cuộc sinh hoạt của ta ngày xưa. Đến nay cuộc đời thay đổi, người ta ưa chuộng về vật chất, coi rẻ nhữn điều đạo lý nhân nghĩa. Đó cũng là sự dời đổi biến hoá trong cuộc đời.Các bậc thánh hiền đời trước, biết rõ những điều ấy, muốn tìm ra một con đường mà đi trong đám tối tăm mờ mịt, nên mới lập ra học thuyết nọ, tôn giáo kia để đưa người ta đi cho khỏi  mắc phải chông gai nguy hiểm. Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo đều có một quan niệm như thế cả. Song mỗi học thuyết đều có một tôn chỉ và một phương pháp riêng để học đạo tu thân, cho nên các luận lý, cách lập giáo và sự hành đạo có nhiều chỗ khác nhau.
Giáo lý Đạo Cao Đài cơ bản (Triết lý Đại Đồng)
1. VÌ SAO CON NGƯỜI CẦN PHẢI CÓ ĐẠO?Con người cần phải có đạo vì đạo là con đường dẫn dắt mọi người đến với chân thiện mỹ. Bằng giáo lý của mình đạo hướng dẫn, điều chỉnh mọi người sống tốt đẹp với bản thân và với nhau, đem lại hạnh phúc chân thật cho cuộc sống. Với đời hiện tại, con người ngày càng chạy theo tham dục gây ra cho nhau không biết bao nhiêu đau khổ. Đời từ xưa tới nay được xem như là trường tranh đấu, là bể khổ mênh mông, nên con người càng lao vào đời giựt giành quyền lợi, giành hạnh phúc cho mình thì lại càng chuốc lấy khổ đau. Vì vậy, người đời càng cần có đạo để biết sống hạnh phúc, an lạc.2. MỘT TÔN GIÁO NHƯ THẾ NÀO LÀ PHÙ HỢP CHO THỜI ĐẠI NGÀY NAY?Thời đại ngày nay khoa học phát triển, con người trên thế giới lưu thông gặp gỡ nhau dễ dàng, các nền văn hóa giao thoa với nhau trên khắp bề mặt địa cầu, người ta còn gọi hiện nay là thời đại toàn cầu hóa. Khi xưa từng tôn giáo mở mang mỗi một dịa phương riêng biệt, không ai biết ai, nhưng nay thì đã có sự tương tác với nhau. Chính vì sự tương tác đó có khi đã gây ra xung đột, mâu thuẫn dữ dội về tôn giáo trên thế giới, làm mất đi bản chất yêu thương hòa bình của tôn giáo.Vì vậy, trong thời đại ngày nay cần có một tôn giáo mang đặc tính dung hòa tổng hợp, dung thông các luồng tư tưởng, mang tinh thần chung nhất cho tất cả các tôn giáo. Đức Cao Đài dạy:“Vốn từ trước Thầy lập ra Ngũ chi Ðại Ðạo là: Nhơn đạo, Thần đạo, Thánh đạo, Tiên đạo, Phật đạo. Tuỳ theo phong hoá cuả nhân loại mà gầy Chánh giáo, là vì khi trước Càn vô đắc khán, Khôn vô đắc duyệt, thì nhơn loại duy có hành đạo nội tư phương mình mà thôi. Còn nay thì nhơn loại đã hiệp đồng. Càn Khôn dĩ tận thức, thì lại bị phần nhiều đạo ấy mà nhơn loại nghịch lẫn nhau: nên Thầy mới nhứt định quy nguyên phục nhứt” (24. 4. 1926-13.3.Bính Dần-TNHT)3. VÌ SAO CÓ ĐẠO CAO ĐÀI?Từ trước, Thượng Đế đã giáng trần, dưới hình thể con người, mở đạo cứu đời, nhưng đến thời hiện tại, con người vì các tôn giáo ấy mà xung đột lẫn nhau, giết hại nhau, cũng vì con người mà bản chất tốt đẹp của các tôn giáo bị đánh mất. Đức Cao Đài dạy:“Lại nữa, trước Thầy lại giao Chánh giáo cho tay phàm, càng ngày lại càng xa Thánh giáo mà làm ra Phàm giáo”. (24. 4. 1926-13.3.Bính Dần-TNHT)Thế nên, kỳ cứu rỗi cuối cùng này, Thượng Đế trực tiếp đến bằng điển quang mở đạo Cao Đài, xưng bằng Thầy dạy đạo trực tiếp chúng sanh, xác lập tinh thần dung thông hòa hợp, gọi là: “quy nguyên phục nhứt”.“Thầy nhứt định đến chính mình Thầy độ rỗi các con, chẳng chịu giao Chánh giáo cho tay phàm nữa”. (24. 4. 1926-13.3.Bính Dần-TNHT)Hơn nữa, Thượng Đế cũng cho biết đây là thời kỳ Hạ nguơn mạt kiếp, là thời kỳ tận diệt để chuẩn bị cho thời kỳ mới Thượng nguơn thánh đức, nên mở đạo Cao Đài tận độ tàn linh.