Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

LAO TRUNG LÃNH VẬN - TRẦN VĂN HƯƠNG -TẢI SÁCH PDF MIỄN PHÍ

Ông Tù Trần Văn Hương kể chuyện về người Tù Hà Minh Trí, người dùng súng bắn Tổng Thống Ngô Đình Diệm ở Hội Chợ Ban Mê Thuột năm 1957 trong tập Thơ  Lao Trung Lãnh Vận —  Thơ Lạnh Trong Tù.  Lao Trung Lãnh Vận cho tôi nhớ lại chuyện năm 1957, Tổng Thống Ngô Đình Diệm bay lên Ban Mê Thuột khánh thành Hội Chợ tại thị xã. Chuyện xẩy ra đã 50 năm xưa, đây là vụ ám sát chính trị thứ nhất của Quốc Gia Việt Nam Cộng Hoà, một người dùng súng tiểu liên bắn Tổng Thống Ngô Đình Diệm trong Hội Chợ. Súng chỉ nổ được mấy viên đạn là bị kẹt đạn. TT. Ngô Đình Diệm không hề hấn gì, một ông Bộ Trưởng đứng bên TT. trúng đạn, bị thương. Người bắn súng bị bắt sống tại chỗ.

Ông Tù Trần Văn Hương kể chuyện về người Tù Hà Minh Trí, người dùng súng bắn Tổng Thống Ngô Đình Diệm ở Hội Chợ Ban Mê Thuột năm 1957 trong tập Thơ 

 — 

 cho tôi nhớ lại chuyện năm 1957, Tổng Thống Ngô Đình Diệm bay lên Ban Mê Thuột khánh thành Hội Chợ tại thị xã. Chuyện xẩy ra đã 50 năm xưa, đây là vụ ám sát chính trị thứ nhất của Quốc Gia Việt Nam Cộng Hoà, một người dùng súng tiểu liên bắn Tổng Thống Ngô Đình Diệm trong Hội Chợ. Súng chỉ nổ được mấy viên đạn là bị kẹt đạn. TT. Ngô Đình Diệm không hề hấn gì, một ông Bộ Trưởng đứng bên TT. trúng đạn, bị thương. Người bắn súng bị bắt sống tại chỗ.

Thời gian qua. 50 năm sau ngày xẩy ra vụ ám sát hụt ấy, ở xứ người, qua Lao Trung Lãnh Vận của Thi sĩ Trần Văn Hương, tôi được biết người dùng súng bắn TT Ngô Đình Diệm ở Ban Mê Thuột năm 1957 tên là Hà Minh Trí. Không bị đưa ra toà xử nhưng bị giam kín mãi, sau ngày TT Ngô Đình Diệm bị bắn chết, tất nhiên Hà Minh Trí được ra tù, chỉ không biết đương sự lưu lạc về đâu trong cuộc biển dâu! (Hoàng Hải Thụy).

 của Thi sĩ Trần Văn Hương, tôi được biết người dùng súng bắn TT Ngô Đình Diệm ở Ban Mê Thuột năm 1957 tên là Hà Minh Trí. Không bị đưa ra toà xử nhưng bị giam kín mãi, sau ngày TT Ngô Đình Diệm bị bắn chết, tất nhiên Hà Minh Trí được ra tù, chỉ không biết đương sự lưu lạc về đâu trong cuộc biển dâu! (Hoàng Hải Thụy).

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Làm thế nào để giết một Tổng thống (Tập 1)
Tác giả Lương Khải Minh là trùm mật thám khét tiếng chế độ VNCH, từng là cấp trên, là người bạn, người chỉ dẫn Phạm Xuân Ẩn khi Phạm Xuân Ẩn nằm vùng tại Sài Gòn. Trong cuốn nhật ký mới xuất bản X6 Điệp viên hoàn hảo của Phạm Xuân Ẩn, có nhắc đến chi tiết ông Ẩn đã can thiệp để đưa vị tác giả này lên trực thăng rời VN, khi Sài Gòn hỗn loạn vào cuối tháng 4/1975.
Làm thế nào để giết một Tổng thống (Tập 2)
➥ TẢI VỀ (Download)
Nhật ký sợ vợ (Hùm cái đời nay)
Sách Hùm cái đời nay. "Nhật-ký sợ vợ!..." này là một tập tiểu-thuyết hoạt-kê Tàu, tả tình-cảnh bại-hoại một gia đình vì người vợ nhiễm phải những thỏi văn minh dởm, tự-do xằng. Truyện là truyện hoạt-kê, lại là truyện bên Tàu, tưởng muốn đọc cho vui thì đọc, chứ đổi với ta không có cái ý-nghĩa gì đáng nên suy-nghĩ. Những gái gởm-ghê như gái họ Vạn, trai khốn-nạn như chàng Long-Khâu, tưởng trong xã-lội ta hãy còn chưa có.
Phê bình văn học - Thế hệ 1932
Ấn phẩm “Phê bình văn học thế hệ 1932” của tác giả Thanh Lãng được nhà xuất bản Phong Trào Văn Hoá ấn hành lần đầu tiên năm 1972. Ấn bản đang được lưu giữ ở Quán sách Mùa Thu trọn bộ 2 cuốn. Sách có tình trạng rất tốt, bìa gốc, lõi sách và gáy sách đều rất đẹp.  Để biên soạn được bộ sách này, Thanh Lãng đã để ra gần 15 năm làm việc với bốn năm thư ký. Ông cho biết, thời gian trước đó, nói đến Lịch sử Phê bình Văn học ở Việt Nam, người ta mới chỉ dựa vào các sách Phê bình đã xuất bản mà chưa đi tìm các bài phê bình còn nằm rải rác trên khắp các báo xuất bản từ năm 1932 đến năm 1945. Tác giả đã để ra 15 năm trời để đọc và trích tất cả các bài phê bình in rải rác trên các báo xuất bản từ năm 1932 đến năm 1945. Rồi từ đó, trình bày cho học trò, các sinh viên Ban Văn chương Việt Nam trường Đại học Văn khoa Sài Gòn, một cái nhìn tổng quát về sinh hoạt phê bình văn học suốt 13 năm, từ 1932 đến năm 1945 kèm theo đầy đủ tài liệu. Với tất cả các tờ báo, ông đã phân tích tỉ mỉ, ghi nhận xem có bao nhiêu biên tập viên, đường lối, chính sách của mỗi tờ báo, rồi trích tuyền các bài cần trích tập hợp lại trong bộ sách này. Bộ sách này gồm có 04 phần: Lịch sử NỀN PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM thế hệ 1932- 1945. Lịch sử NỀN TIỂU THUYẾT VIỆT NAM thế hệ 1932- 1945. Lịch sử NỀN THI CA VIỆT NAM thế hệ 1932- 1945. Lịch sử NỀN SÂN KHẤU VIỆT NAM thế hệ 1932- 1945.