Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Văn Hương Chánh Nhất Vị Thánh Mẫu Liễu Hạnh Công Chúa

Sách về Thánh Mẫu Liễu Hạnh - Đức Thần chủ Đạo Mẫu Việt Nam - xuất bản tại Sài Gòn năm 1964.Vân tác y thường phong tác xaTriêu du Đâu Suất mộ yên hàThế gian dục thức ngô danh tínhNhất đại sơn nhân ngọc quýnh hoa---------

Sách về Thánh Mẫu Liễu Hạnh - Đức Thần chủ Đạo Mẫu Việt Nam - xuất bản tại Sài Gòn năm 1964.Vân tác y thường phong tác xaTriêu du Đâu Suất mộ yên hàThế gian dục thức ngô danh tínhNhất đại sơn nhân ngọc quýnh hoa---------

SỰ THẬT VỀ CÔNG CHÚA LIỄU HẠNH VÀ TỨ BẤT TỬ

SỰ THẬT VỀ CÔNG CHÚA LIỄU HẠNH VÀ TỨ BẤT TỬ

...Trong 18 đời Vua Hùng, sở dĩ có 9 sự tích là bởi: Trong giai đoạn đó, thời nào có xảy ra sự kiện cần phải tích lũy lại cho mai sau thì gọi là sự tích. Các đời khác vốn không có tích sự gì, nên không đủ để lưu vào sử sách, vậy thôi. Ta gọi đó là kho tàng văn hóa dân tộc. Và dĩ nhiên, hễ đã là kho tàng, ắt phải có giá trị cho mai sau. Và những giá trị tiềm ẩn trong kho tàng văn hóa đó. Tôi sẽ sử dụng và trình ra cùng các bạn có những giá trị gì như sau:

...Trong 18 đời Vua Hùng, sở dĩ có 9 sự tích là bởi: Trong giai đoạn đó, thời nào có xảy ra sự kiện cần phải tích lũy lại cho mai sau thì gọi là sự tích. Các đời khác vốn không có tích sự gì, nên không đủ để lưu vào sử sách, vậy thôi. Ta gọi đó là kho tàng văn hóa dân tộc. Và dĩ nhiên, hễ đã là kho tàng, ắt phải có giá trị cho mai sau. Và những giá trị tiềm ẩn trong kho tàng văn hóa đó. Tôi sẽ sử dụng và trình ra cùng các bạn có những giá trị gì như sau:

Đời Hùng Vương Thứ 3 là sự tích Chử Đồng Tử và Tiên Dung. Hai danh xưng "Đồng Tử" và "Tiên Dung", đã đủ để khẳng định đó chính là giống nòi của Thần Tiên rồi vậy. Đồng thời để khẳng định là hậu duệ của Thần Tổ Xi Vưu; Chữ Đồng Tử khi đấy cũng đã thể hiện có phép thuật đầy mình. Chỉ cần cắm cây gậy, đội chiếc nón lên trên là hóa thành cung điện ngay tức khắc. Và cũng trong một đêm, cung điện biến mất. Chữ Đồng Tử và Tiên Dung; Một gậy, một nón... về trời!

Đời Hùng Vương Thứ 3 là sự tích Chử Đồng Tử và Tiên Dung. Hai danh xưng "Đồng Tử" và "Tiên Dung", đã đủ để khẳng định đó chính là giống nòi của Thần Tiên rồi vậy. Đồng thời để khẳng định là hậu duệ của Thần Tổ Xi Vưu; Chữ Đồng Tử khi đấy cũng đã thể hiện có phép thuật đầy mình. Chỉ cần cắm cây gậy, đội chiếc nón lên trên là hóa thành cung điện ngay tức khắc. Và cũng trong một đêm, cung điện biến mất. Chữ Đồng Tử và Tiên Dung; Một gậy, một nón... về trời!

Dĩ nhiên, Chữ Đồng Tử nghiễm nhiên yên vị trên chiếc ghế đầu tiên trong Tứ Bất Tử của dân tộc Việt Nam trước hết.

Dĩ nhiên, Chữ Đồng Tử nghiễm nhiên yên vị trên chiếc ghế đầu tiên trong Tứ Bất Tử của dân tộc Việt Nam trước hết.

Kế đến, trong đời Hùng Vương thứ 6. Cũng không chịu thua kém với ứng cử viên cho ghế Tứ Bất Tử đó là Thánh Gióng! Phù Đổng Thiên Vương cũng ngay lập tức; Ra roi giục ngựa mà lướt gió lên thiên cõi. Chiếc ghế thứ hai, có chủ.

Kế đến, trong đời Hùng Vương thứ 6. Cũng không chịu thua kém với ứng cử viên cho ghế Tứ Bất Tử đó là Thánh Gióng! Phù Đổng Thiên Vương cũng ngay lập tức; Ra roi giục ngựa mà lướt gió lên thiên cõi. Chiếc ghế thứ hai, có chủ.

Thấy chiếc ghế thứ ba chờ mãi vẫn chưa có ai được đề cử! Sơn Tinh sau khi diễn xong vở "Long Hổ Tranh Châu" cùng Thủy Tinh. Gửi lại cho con cháu mai sau biết huyệt mạch chính của dân tộc Việt. Liền cũng cưỡi mây mà kịp đến với chiếc ghế thứ ba đang chờ chủ... tọa. (Bởi giá trị ý tiềm ẩn ở phía sau cái áo nghĩa này là: Chúa sơn lâm nơi núi rừng vốn là Hổ. tu luyện ngàn năm nên đắc Tinh mà hóa Thần. Và tên hiệu mới gọi là Thần Sơn Tinh. Vua biển cả lại là Rồng. Vẫn một nghĩa như thế, nên cũng được ám chỉ là Thần Thủy Tinh vậy. Và cả hai vị Thần này quyết diễn tích Tranh Mị Nương, quê ở "Phong Châu" mà ra thế: 

Thấy chiếc ghế thứ ba chờ mãi vẫn chưa có ai được đề cử! Sơn Tinh sau khi diễn xong vở "Long Hổ Tranh Châu" cùng Thủy Tinh. Gửi lại cho con cháu mai sau biết huyệt mạch chính của dân tộc Việt. Liền cũng cưỡi mây mà kịp đến với chiếc ghế thứ ba đang chờ chủ... tọa. (Bởi giá trị ý tiềm ẩn ở phía sau cái áo nghĩa này là: Chúa sơn lâm nơi núi rừng vốn là Hổ. tu luyện ngàn năm nên đắc Tinh mà hóa Thần. Và tên hiệu mới gọi là Thần Sơn Tinh. Vua biển cả lại là Rồng. Vẫn một nghĩa như thế, nên cũng được ám chỉ là Thần Thủy Tinh vậy. Và cả hai vị Thần này quyết diễn tích Tranh Mị Nương, quê ở "Phong Châu" mà ra thế: 

"Long Hổ Tranh Châu". Đó là nền tảng của văn hóa nơi đỉnh cao một cách tuyệt đối của dân tộc Việt từ ngàn xưa. Khó có ai có thể nhìn với tới cho được cả. Tất cả những tư duy nông cạn chớ có lạm bàn mà vọng ngôn đối với nền tảng văn hóa của giống nòi Thần Tiên).

"Long Hổ Tranh Châu". Đó là nền tảng của văn hóa nơi đỉnh cao một cách tuyệt đối của dân tộc Việt từ ngàn xưa. Khó có ai có thể nhìn với tới cho được cả. Tất cả những tư duy nông cạn chớ có lạm bàn mà vọng ngôn đối với nền tảng văn hóa của giống nòi Thần Tiên).

Riêng chiếc ghế thứ tư trong Tứ Bất tử xem ra có phần lúng túng chung cho tất cả các học giả cũng như sử gia nói chung! Khi thì cho là Từ Đạo Hạnh, lúc lại nói rằng Nguyễn Minh Không! Lại còn thêm Trần Hưng Đạo mà không giải thích nguyên do!! Để rồi cuối cùng; Tiên Chúa Liễu Hạnh, yên vị nơi chiếc ghế cuối cùng sau 3 lần ra vào Thiên - Hạ - Giới, dễ như đi chợ!

Riêng chiếc ghế thứ tư trong Tứ Bất tử xem ra có phần lúng túng chung cho tất cả các học giả cũng như sử gia nói chung! Khi thì cho là Từ Đạo Hạnh, lúc lại nói rằng Nguyễn Minh Không! Lại còn thêm Trần Hưng Đạo mà không giải thích nguyên do!! Để rồi cuối cùng; Tiên Chúa Liễu Hạnh, yên vị nơi chiếc ghế cuối cùng sau 3 lần ra vào Thiên - Hạ - Giới, dễ như đi chợ!

Thật ra trong mô hình thiết kế nên tòa kiến trúc Tứ Bất Tử trên nền móng văn hóa của dân tộc Việt rất có nhiều sai sót!

Thật ra trong mô hình thiết kế nên tòa kiến trúc Tứ Bất Tử trên nền móng văn hóa của dân tộc Việt rất có nhiều sai sót!

Trong giai đoạn thứ nhất; Được tính trong thời kỳ Hùng Vương. Từ Chử Đồng Tử cho đến Sơn Tinh là triều đại cuối cùng. Ta thấy có ngay 3 ghế có chủ an tọa! Vẫn thiếu mất một vị!?

Trong giai đoạn thứ nhất; Được tính trong thời kỳ Hùng Vương. Từ Chử Đồng Tử cho đến Sơn Tinh là triều đại cuối cùng. Ta thấy có ngay 3 ghế có chủ an tọa! Vẫn thiếu mất một vị!?

Sau đến, tính từ nhà Lý là do cột mốc thoát cảnh nô lệ mà định chủ quyền. Ta thấy xuất hiện liên tiếp lại có 3 nhân vật như: Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không, Trần Hưng Đạo làm đại diện! Nhưng vẫn khiếm một ghế!? Cuối cùng phải đợi tận đến Nhà Lê mới có Liễu Hạnh là đủ Đức độ để mà ngồi vào chiếc ghế cuối cùng cho đủ bộ Tứ Thánh.

Sau đến, tính từ nhà Lý là do cột mốc thoát cảnh nô lệ mà định chủ quyền. Ta thấy xuất hiện liên tiếp lại có 3 nhân vật như: Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không, Trần Hưng Đạo làm đại diện! Nhưng vẫn khiếm một ghế!? Cuối cùng phải đợi tận đến Nhà Lê mới có Liễu Hạnh là đủ Đức độ để mà ngồi vào chiếc ghế cuối cùng cho đủ bộ Tứ Thánh.

Thế nhưng nếu xét trở ngược trở về quá khứ của giai đoạn của chu kỳ 2000 năm trước thì xem ra vẫn khiếm khuyết một ghế!? Và các nhà học giả lẫn sử gia tìm mọi cách bổ khuyết thêm... Như những gì tôi vừa trình bày ở trên.

Thế nhưng nếu xét trở ngược trở về quá khứ của giai đoạn của chu kỳ 2000 năm trước thì xem ra vẫn khiếm khuyết một ghế!? Và các nhà học giả lẫn sử gia tìm mọi cách bổ khuyết thêm... Như những gì tôi vừa trình bày ở trên.

Thật ra trật tự của mô hình văn hóa đó thể hiện sự tiềm ẩn phía sau như:

Thật ra trật tự của mô hình văn hóa đó thể hiện sự tiềm ẩn phía sau như:

Trong mô hình Tứ Bất Tử của giai đoạn 2000 năm đầu với 3 vị thời Vua Hùng đó. Ta quên mất còn có Tiên Dung nữa! Bởi ngày đó cả hai vợ chồng. Bao gồm Đồng Tử và Tiên Nữ... người gậy, người nón cùng về trời chứ không riêng gì một Đồng Tử. Đó là hệ logic của văn hóa Tứ Bất Tử trong giai đoạn đầu.

Trong mô hình Tứ Bất Tử của giai đoạn 2000 năm đầu với 3 vị thời Vua Hùng đó. Ta quên mất còn có Tiên Dung nữa! Bởi ngày đó cả hai vợ chồng. Bao gồm Đồng Tử và Tiên Nữ... người gậy, người nón cùng về trời chứ không riêng gì một Đồng Tử. Đó là hệ logic của văn hóa Tứ Bất Tử trong giai đoạn đầu.

Và ở giai đoạn thứ hai sau công nguyên. Ta có bộ 3 Thánh Tử như tôi vừa nêu bao gồm Đạo Hạnh, Minh Không và Hưng Đạo. Dĩ nhiên sự có mặt của Liễu Hạnh là vừa đẹp và đủ để được gọi là văn hóa nền tảng đối xứng.

Và ở giai đoạn thứ hai sau công nguyên. Ta có bộ 3 Thánh Tử như tôi vừa nêu bao gồm Đạo Hạnh, Minh Không và Hưng Đạo. Dĩ nhiên sự có mặt của Liễu Hạnh là vừa đẹp và đủ để được gọi là văn hóa nền tảng đối xứng.

Tuy nhiên, để tạo ra yếu tố liên kết nền tảng văn hóa xuyên suốt qua cả hai giai đoạn đó. Cho nên ta mới thấy công trình kiến trúc đó được gọt dũa lại như sau:

Tuy nhiên, để tạo ra yếu tố liên kết nền tảng văn hóa xuyên suốt qua cả hai giai đoạn đó. Cho nên ta mới thấy công trình kiến trúc đó được gọt dũa lại như sau:

Do thời điểm ban đầu cũng đã tương đối bị thời gian xóa mờ đi giá trị trong lịch sử. Hơn nữa, Cột mốc để móc xích thứ hai kết nối thì không ai sáng giá hơn Hưng Đạo Đại Vương; Trần Quốc Tuấn. Và nghiễm nhiên Trần Hưng Đạo được chỉ định để ngồi thay vào chỗ của vị Thánh Tổ Chử Đồng Tử là hợp lệ. (Ấy là nghỉ Hưu, bạn đọc chớ có suy diễn là soán vị mà nguy). Dĩ nhiên, nếu một khi "Đức lang quân" có chống gậy về nghỉ Hưu thì; "Vị nương tử" cũng phải cắp nón theo chồng mà cùng theo về cõi hư vô thôi...

Do thời điểm ban đầu cũng đã tương đối bị thời gian xóa mờ đi giá trị trong lịch sử. Hơn nữa, Cột mốc để móc xích thứ hai kết nối thì không ai sáng giá hơn Hưng Đạo Đại Vương; Trần Quốc Tuấn. Và nghiễm nhiên Trần Hưng Đạo được chỉ định để ngồi thay vào chỗ của vị Thánh Tổ Chử Đồng Tử là hợp lệ. (Ấy là nghỉ Hưu, bạn đọc chớ có suy diễn là soán vị mà nguy). Dĩ nhiên, nếu một khi "Đức lang quân" có chống gậy về nghỉ Hưu thì; "Vị nương tử" cũng phải cắp nón theo chồng mà cùng theo về cõi hư vô thôi...

Điều này sẽ làm nổi bật nét bản sắc của bức tranh văn hóa Việt từ cội nguồn là: Văn hóa Thời Vua Hùng không phải gọi là Quan Lang! Mà phải là Quân Lang, hoặc Lang Quân mới đúng. Văn hóa đã bị xóa lạc mất dấu... "cái nón" lá ở chỗ này. Ý chỉ là người chồng trong văn hóa Văn Lang. Lang Quân còn có nghĩa là người Nam, con của Lạc Long Quân trong nước Văn Lang mà ra. Thế nên người Nữ là Mỵ Nương. Là "Nương Tử" của "Lang Quân". Và tất nhiên phải "nương" theo chồng mà cùng "đi, về" vậy.

Điều này sẽ làm nổi bật nét bản sắc của bức tranh văn hóa Việt từ cội nguồn là: Văn hóa Thời Vua Hùng không phải gọi là Quan Lang! Mà phải là Quân Lang, hoặc Lang Quân mới đúng. Văn hóa đã bị xóa lạc mất dấu... "cái nón" lá ở chỗ này. Ý chỉ là người chồng trong văn hóa Văn Lang. Lang Quân còn có nghĩa là người Nam, con của Lạc Long Quân trong nước Văn Lang mà ra. Thế nên người Nữ là Mỵ Nương. Là "Nương Tử" của "Lang Quân". Và tất nhiên phải "nương" theo chồng mà cùng "đi, về" vậy.

Cho nên văn hóa dân tộc Việt có Tứ Bất Tử bao gồm:

Cho nên văn hóa dân tộc Việt có Tứ Bất Tử bao gồm:

Thánh Gióng ; Phù Đổng Thiên Vương. Thần Sơn Tinh ; Tản Viên Sơn Vương. Thánh Trần ; Hưng Đạo Đại Vương. Tiên chúa ; Liễu Hạnh Tiên Chúa.

Thánh Gióng ; Phù Đổng Thiên Vương. Thần Sơn Tinh ; Tản Viên Sơn Vương. Thánh Trần ; Hưng Đạo Đại Vương. Tiên chúa ; Liễu Hạnh Tiên Chúa.

Đó chính là toàn cảnh của tòa kiến trúc văn hóa trong lịch sử của Dân Tộc Việt Nam hôm nay.

Đó chính là toàn cảnh của tòa kiến trúc văn hóa trong lịch sử của Dân Tộc Việt Nam hôm nay.

Nhất định, không bao giờ được suy tôn hoặc tranh cãi thiếu tư duy logic. Từ đó, dễ dẫn đến sai lạc cho những thế hệ mai sau là..., nguy cho văn hóa của dân tộc lắm vậy.

Nhất định, không bao giờ được suy tôn hoặc tranh cãi thiếu tư duy logic. Từ đó, dễ dẫn đến sai lạc cho những thế hệ mai sau là..., nguy cho văn hóa của dân tộc lắm vậy.

[Lược trích]

Tác giả: Phạm Hùng Sơn

Xem đầy đủ bài viết về Tứ Bất Tử của tác giả Phạm Hùng Sơn tại đây: https://www.dantocking.com/2020/05/ky-su-pham-hung-son-bai-26-y-chi-thoi.html

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Phiêu Lưu Ngoài Thân Thể (William Buhlman)
MỤC LỤC Lời nói đầu. v Phần 1 Thám hiểm các bí ẩn..1 Chương 1 Hành trình đầu tiên..3 Chương 2 Gặp gỡ xuất vía...26 Tìm mua: Phiêu Lưu Ngoài Thân Thể TiKi Lazada Shopee Phần 2 Giải quyết những bí ẩn lớn nhất.105 Chương 3 Biên giới mới.55 Cấu trúc đa chiều của vũ trụ..113 Khái niệm về các vũ trụ song song..113 Bằng chứng lịch sử hỗ trợ cho vũ trụ đa chiều...117 Đường h ầm n ăng lượng..118 Cách nhìn m ới đáng l ưu ý v ề v ũ tr ụ...123 L ập s ơ đồ v ũ tr ụ vô hình..127 Các ki ểu môi trường n ăng lượng.130 Gi ải quy ết nh ững bí ẩn l ớn nh ất c ủa chúng ta...136 Hi ện tượng tâm lí...137 Độ cong không-th ời gian.137 Màng n ăng lượng...138 V ũ tr ụ n ở r ộng..141 L ỗ đen.144 Hi ệu ứng đường h ầnm.147 V ật lí lượng t ử và huy ền h ọ c..148 Tính liên t ục c ủa tâm th ứ c..157 Ti ến hoá c ủa tâm th ứ c..161 Ti ến hoá tương lai..169 Ước m ơ c ủa Einstein...174 Biên gi ới m ới c ủa khoa h ọ c...176 Chương 4 Ch ất lượng bi ến đổi... 179 Ch ất lượng bi ến đổi c ủa ch ứng nghi ệm xu ất vía... 181 Nh ững người khuy ết t ật.. 189 L ợi ích c ủa thám hi ểm xu ất vía. 192 Ni ềm vui c ủa thám hi ểm xu ất vía. 194 Chương 5 Phát tri ển kh ả n ăng t ự nhiên c ủa b ạ n. 197 Xem xét l ại các khái ni ệm c ủa ta v ề th ực t ại... 198 Cam k ết và m ục tiêu.. 102 M ục tiêu vi ết ra... 203 Lo s ợ và gi ới h ạ n... 204 Ni ềm tin.. 207 Hu ấn luy ện và truy ền th ụ v ật lí. 207 Các thành ph ần c ủa ch ứng nghi ệm xu ất vía... 211 B ốn bước t ới thành công. 213 Nh ận bi ết và đáp ứng v ới tr ạng thái rung động.. 215 Tr ạng thái ngái ng ủ... 220 Kĩ thu ật chu ẩn bị. 223 Tách ra... 227 Các phương pháp tách. 228 Hành động. 232 Chương Kĩ thu ật thám hi ể m.. 235 Ch ọn kĩ thu ật c ủa b ạ n.. 236 Quán tưởng.. 237 Tưởng tượng... 239 Làm d ễ dàng quán tưởng... 243 Kĩ thu ật m ục tiêu. 244 Kĩ thu ật gương. 125 Chuy ển gi ấc m ơ.. 249 Kh ẳng định... 257 Quán tưởng v ới kh ẳng định... 260 Kĩ thu ật sáng s ớ m.. 261 Thôi miên... 267 T ự thôi miên. 269 V ăn b ản t ự thôi miên xu ất vía... 270 Âm thanh... 277 Kĩ thu ật t ần s ố âm.. 277 Kĩ thu ật âm thanh... 278 L ặp l ại (kĩ thu ật nghi l ễ)... 279 Các k ết qu ả thường được báo cáo l ại... 282 Tổng quan kĩ thuật..286 Cơ sở của thám hiểm xuất vía..286 Chương 7 Làm chủ chứng nghiệm..289 Chế ngự năng lượng-ý nghĩ...300 Thích ứng với môi trường phi vật lí..302 Người hướng dẫn...305 Sự sáng tỏ.307 Kĩ thuật sáng tỏ...308 Giảm và kiểm soát nỗi sợ.309 Cơn hoảng hốt.311 Kĩ thuật giảm nỗi sợ...312 Quán tưởng khinh khí cầu...313 Tổng quan về kiểm soát...315 Chương 8 Thám hiểm cao cấp..319 Thám hiểm vũ trụ.321 Chuyển động liên chiều có kiểm soát.324 Nâng tần số bên trong của chúng ta...324 Khuếch đại trạng thái rung động...327 Nâng cao trí nhớ..329 Thám hiểm theo nhóm và theo đôi..329 Kĩ thuật đôi bạn...330 Tăng tốc sự thay đổi tâm lí và tự hoàn thiện...335 Chữa lành cao cấp.343 Tăng tốc sự trưởng thành tâm linh của ta.346 Kĩ thuật tâm linh cao cấp..347 Chứng nghiệm và thám hiểm xuất vía...349 Các câu hỏi về cuộc sống chúng ta.353 Câu hỏi và bình luận...….. 359 Kết luận..369 Thuật ngữ..371 Điều tra xuất vía. 381Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Phiêu Lưu Ngoài Thân Thể PDF của tác giả William Buhlman nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Phiêu Lưu Ngoài Thân Thể (William Buhlman)
MỤC LỤC Lời nói đầu. v Phần 1 Thám hiểm các bí ẩn..1 Chương 1 Hành trình đầu tiên..3 Chương 2 Gặp gỡ xuất vía...26 Tìm mua: Phiêu Lưu Ngoài Thân Thể TiKi Lazada Shopee Phần 2 Giải quyết những bí ẩn lớn nhất.105 Chương 3 Biên giới mới.55 Cấu trúc đa chiều của vũ trụ..113 Khái niệm về các vũ trụ song song..113 Bằng chứng lịch sử hỗ trợ cho vũ trụ đa chiều...117 Đường h ầm n ăng lượng..118 Cách nhìn m ới đáng l ưu ý v ề v ũ tr ụ...123 L ập s ơ đồ v ũ tr ụ vô hình..127 Các ki ểu môi trường n ăng lượng.130 Gi ải quy ết nh ững bí ẩn l ớn nh ất c ủa chúng ta...136 Hi ện tượng tâm lí...137 Độ cong không-th ời gian.137 Màng n ăng lượng...138 V ũ tr ụ n ở r ộng..141 L ỗ đen.144 Hi ệu ứng đường h ầnm.147 V ật lí lượng t ử và huy ền h ọ c..148 Tính liên t ục c ủa tâm th ứ c..157 Ti ến hoá c ủa tâm th ứ c..161 Ti ến hoá tương lai..169 Ước m ơ c ủa Einstein...174 Biên gi ới m ới c ủa khoa h ọ c...176 Chương 4 Ch ất lượng bi ến đổi... 179 Ch ất lượng bi ến đổi c ủa ch ứng nghi ệm xu ất vía... 181 Nh ững người khuy ết t ật.. 189 L ợi ích c ủa thám hi ểm xu ất vía. 192 Ni ềm vui c ủa thám hi ểm xu ất vía. 194 Chương 5 Phát tri ển kh ả n ăng t ự nhiên c ủa b ạ n. 197 Xem xét l ại các khái ni ệm c ủa ta v ề th ực t ại... 198 Cam k ết và m ục tiêu.. 102 M ục tiêu vi ết ra... 203 Lo s ợ và gi ới h ạ n... 204 Ni ềm tin.. 207 Hu ấn luy ện và truy ền th ụ v ật lí. 207 Các thành ph ần c ủa ch ứng nghi ệm xu ất vía... 211 B ốn bước t ới thành công. 213 Nh ận bi ết và đáp ứng v ới tr ạng thái rung động.. 215 Tr ạng thái ngái ng ủ... 220 Kĩ thu ật chu ẩn bị. 223 Tách ra... 227 Các phương pháp tách. 228 Hành động. 232 Chương Kĩ thu ật thám hi ể m.. 235 Ch ọn kĩ thu ật c ủa b ạ n.. 236 Quán tưởng.. 237 Tưởng tượng... 239 Làm d ễ dàng quán tưởng... 243 Kĩ thu ật m ục tiêu. 244 Kĩ thu ật gương. 125 Chuy ển gi ấc m ơ.. 249 Kh ẳng định... 257 Quán tưởng v ới kh ẳng định... 260 Kĩ thu ật sáng s ớ m.. 261 Thôi miên... 267 T ự thôi miên. 269 V ăn b ản t ự thôi miên xu ất vía... 270 Âm thanh... 277 Kĩ thu ật t ần s ố âm.. 277 Kĩ thu ật âm thanh... 278 L ặp l ại (kĩ thu ật nghi l ễ)... 279 Các k ết qu ả thường được báo cáo l ại... 282 Tổng quan kĩ thuật..286 Cơ sở của thám hiểm xuất vía..286 Chương 7 Làm chủ chứng nghiệm..289 Chế ngự năng lượng-ý nghĩ...300 Thích ứng với môi trường phi vật lí..302 Người hướng dẫn...305 Sự sáng tỏ.307 Kĩ thuật sáng tỏ...308 Giảm và kiểm soát nỗi sợ.309 Cơn hoảng hốt.311 Kĩ thuật giảm nỗi sợ...312 Quán tưởng khinh khí cầu...313 Tổng quan về kiểm soát...315 Chương 8 Thám hiểm cao cấp..319 Thám hiểm vũ trụ.321 Chuyển động liên chiều có kiểm soát.324 Nâng tần số bên trong của chúng ta...324 Khuếch đại trạng thái rung động...327 Nâng cao trí nhớ..329 Thám hiểm theo nhóm và theo đôi..329 Kĩ thuật đôi bạn...330 Tăng tốc sự thay đổi tâm lí và tự hoàn thiện...335 Chữa lành cao cấp.343 Tăng tốc sự trưởng thành tâm linh của ta.346 Kĩ thuật tâm linh cao cấp..347 Chứng nghiệm và thám hiểm xuất vía...349 Các câu hỏi về cuộc sống chúng ta.353 Câu hỏi và bình luận...….. 359 Kết luận..369 Thuật ngữ..371 Điều tra xuất vía. 381Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Phiêu Lưu Ngoài Thân Thể PDF của tác giả William Buhlman nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Đời Sống Sau Khi Chết (C. W. Leadbeater)
Charles Webster Leadbeater sinh năm 1847 - 1934, là một giáo sĩ thuộc Giáo hội Anh quốc cho tới khi ông gia nhập Hội Thông Thiên Học vào năm 1883. Ông đã sống một số năm ở Tích Lan làm việc để phục hưng Phật giáo. Năm 1893, ông bắt đầu việc khảo cứu bằng thần nhãn, thỉnh thoảng có hợp tác với bà Annie Besant là Hội trưởng thứ nhì của Hội Thông Thiên Học. Những tác phẩm của ông hé lộ khía cạnh ẩn tàng của các sự vật và đời sống bên kia cửa tử. Những bài thuyết trình của ông trên khắp thế giới đưa ra một quan niệm mới cho cả ngàn người chiêm nghiệm. Chính ông đã phát hiện ra tiềm năng vĩ đại của J. Krishnamurti, và đã giáo dục Krishnamurti nhằm vào công việc tương lai của đứa trẻ nầy. Tìm mua: Đời Sống Sau Khi Chết TiKi Lazada Shopee Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "C. W. Leadbeater":Đời Sống Sau Khi ChếtBổn Phận Của Chúng Ta Đối Với Thú VậtChân Sư Và Thánh ĐạoCõi Trời Chân PhúcNhãn ThôngNhững Vị Cứu Trợ Vô HìnhCõi Trung GiớiGiảng Lý Ánh Sáng Trên Đường ĐạoThông Thiên Học Khái LượcĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đời Sống Sau Khi Chết PDF của tác giả C. W. Leadbeater nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Đời Sống Sau Khi Chết (C. W. Leadbeater)
Charles Webster Leadbeater sinh năm 1847 - 1934, là một giáo sĩ thuộc Giáo hội Anh quốc cho tới khi ông gia nhập Hội Thông Thiên Học vào năm 1883. Ông đã sống một số năm ở Tích Lan làm việc để phục hưng Phật giáo. Năm 1893, ông bắt đầu việc khảo cứu bằng thần nhãn, thỉnh thoảng có hợp tác với bà Annie Besant là Hội trưởng thứ nhì của Hội Thông Thiên Học. Những tác phẩm của ông hé lộ khía cạnh ẩn tàng của các sự vật và đời sống bên kia cửa tử. Những bài thuyết trình của ông trên khắp thế giới đưa ra một quan niệm mới cho cả ngàn người chiêm nghiệm. Chính ông đã phát hiện ra tiềm năng vĩ đại của J. Krishnamurti, và đã giáo dục Krishnamurti nhằm vào công việc tương lai của đứa trẻ nầy. Tìm mua: Đời Sống Sau Khi Chết TiKi Lazada Shopee Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "C. W. Leadbeater":Đời Sống Sau Khi ChếtBổn Phận Của Chúng Ta Đối Với Thú VậtChân Sư Và Thánh ĐạoCõi Trời Chân PhúcNhãn ThôngNhững Vị Cứu Trợ Vô HìnhCõi Trung GiớiGiảng Lý Ánh Sáng Trên Đường ĐạoThông Thiên Học Khái LượcĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đời Sống Sau Khi Chết PDF của tác giả C. W. Leadbeater nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.