Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Hướng Tinh Thần (Nguyễn Văn Thọ)

MỤC LỤC

Tựa

CHƯƠNG 1 ­ ÍT NHIỀU TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỂ KHẢO SÁT VỀ TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU

I. ĐỊNH NGHĨA

II. NHỮNG DỮ KIỆN LỊCH SỬ ĐƯA TỚI KHOA TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU Tìm mua: Hướng Tinh Thần TiKi Lazada Shopee

1. Sự liên lạc giữa năm châu trở nên dễ dàng

2. Những tài liệu để khảo về các đạo giáo hiện nay đầy rẫy

3. Sự chuyển hướng tâm lý trong nhân loại

III. ÍT NHIỀU TÔN CHỈ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỂ KHẢO VỀ TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU

1. Phương pháp sử học (méthode historique)

2. Phương pháp hiện tượng học (méthode phénoménologique)

3. Phương pháp văn học và ngữ học (critique littéraire et méthode philologique)

4. Phương pháp nhân chủng học (méthode anthropologique ou ethnologique)

5. Phương pháp tâm lý học (méthode psychologique)

6. Phương pháp xã hội học (méthode sociologique)

7. Đạo giáo với cổ tích - cổ sử

8. Nghệ thuật tôn giáo và phong tục

9. Phương pháp đối chiếu đạo giáo (méthode comparative)

CHƯƠNG 2 ­ ÍT NHIỀU NHẬN ĐỊNH KHÁI QUÁT VỀ TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU

I. CÓ NHIỀU ĐẠO GIÁO LÀ CHUYỆN DĨ NHIÊN

II. PHONG TRÀO KHẢO SÁT TÔN GIÁO TỪ XƯA ĐẾN NAY

III. TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU VÀ TRIẾT LÝ VỀ TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU

1. Mô tả các đạo giáo hay lịch sử các đạo giáo (Histoire des Religions)

2. Tìm cho ra những định luật chi phối các hiện tượng đạo giáo hay khoa học đạo giáo (Science des Religions)

3. Tìm cho ra ý nghĩa và giá trị các đạo giáo hay triết lý đạo giáo (Philosophie des Religion)

Tiêu chuẩn chân đạo

KẾT LUẬN

CHƯƠNG 3 ­ QUAN NIỆM TAM TÀI VÀ LƯỠNG NGUYÊN VỚI KHOA TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU

I. QUAN NIỆM TAM TÀI (Conception tripartite de l’homme)

II. QUAN NIỆM LƯỠNG NGUYÊN (théorie dualiste de l’homme)

III. HỆ QUẢ CỦA HAI QUAN NIỆM TRÊN ĐỐI VỚI ĐẠO GIÁO

CHƯƠNG 4 ­ CÁC TẦNG LỚP TRONG CON NGƯỜI VỚI KHOA TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU

CHƯƠNG 5 ­ NHỮNG QUAN NIỆM KHÁC BIỆT GIỮA ĐÔNG VÀ TÂY VỀ TÔN GIÁO

BẢNG TOÁT LƯỢC NHỮNG ĐIỂM DỊ BIỆT GIỮA CÁC ĐẠO GIÁO ĐÔNG TÂY

CHƯƠNG 6 ­ TƯỢNG HÌNH VỚI KHOA TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU

I. Ý NGHĨA TÂM ĐIỂM VÀ VÒNG TRÒN TRONG CÁC HỌC THUYẾT VÀ CÁC ĐẠO GIÁO Á ÂU

II. TÂM ĐIỂM VÀ VÒNG HOÀNG ĐẠO

III. TÂM ĐIỂM VÀ VÒNG TRÒN TRONG KHOA KIẾN TRÚC VÀ MỸ THUẬT

IV. TÂM ĐIỂM VÀ VÒNG TRÒN VỚI BÍ QUYẾT TÌM ĐẠO TÌM TRỜI

CHƯƠNG 7 ­ DỊCH LÝ VỚI KHOA TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU

I. QUAN NIỆM «NHẤT THỂ VAN THÙ» VỚI CÁC ĐẠO GIÁO

II. QUAN NIỆM THIÊN NHÂN TƯƠNG DỮ CỦA DỊCH KINH VỚI CÁC ĐẠO GIÁO

III. QUAN NIỆM VẠN VẬT TUẦN HOÀN CHUNG NHI PHỤC THỦY VỚI CÁC ĐẠO GIÁO

IV. DỊCH KINH VỚI QUAN NIỆM THIỆN ÁC

V. Ý NGHĨA CUỘC BIẾN HÓA CỦA MUÔN LOÀI

CHƯƠNG 8 ­ ĐI TÌM ÍT NHIỀU NGUYÊN TẮC ĐỂ LÀM TIÊU CHUẨN CHÂN LÝ

A. BA QUAN NIỆM ÂU CHÂU VỀ CHÂN LÝ VÀ TIÊU CHUẨN CHÂN LÝ

B. THẾ NÀO LÀ CHÂN LÝ

C. NHỮNG TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐOÁN ĐỊNH CHÂN LÝ

D. HỆ QUẢ

CHƯƠNG 9 ­ PHÂN LOẠI ĐẠO GIÁO: NGOẠI GIÁO VÀ NỘI GIÁO - THIÊN NHIÊN VÀ QUI ƯỚC

I. NGOẠI GIÁO VÀ NỘI GIÁO

II. THIÊN NHIÊN VÀ QUI ƯỚC

CHƯƠNG 10 ­ ĐỒNG QUI NHI THÙ ĐỒ

SÁCH THAM KHẢODưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền Cầm

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Hướng Tinh Thần PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Chú Lăng Nghiêm Kệ Và Giảng Giải (Tuyên Hóa)
Chú Lăng Nghiêm là vua trong các Chú, vì dài nhất và khó nhất trong Phật Giáo. Hầu hết những người xuất gia đi tu, đều phải thuộc lòng Chú Lăng Nghiêm từ lúc mới xuất gia, hoặc cũng có những người thuộc lòng trước khi xuất gia, vì nghĩ rằng trước sau gì cũng phải học, học trước thì thôi sau, nên thuộc lòng trước khi xuất gia. Chú Lăng Nghiêm tuy dài và khó nhất, nhưng tụng thì nghe hay nhất. Trước kia không hiểu nghĩa Chú Lăng Nghiêm, chỉ học và tụng thôi. Vì đa số hầu hết các Chùa đều tụng khoá lễ sáng không thể nào thiếu Chú Lăng Nghiêm, Chú Đại Bi và thập Chú, rồi Bát Nhã, niệm Phật, hồi hướng… Bây giờ nhờ sự giảng giải của cố Hoà Thượng Tuyên Hoá, mới hiểu được tầm quan trọng của Chú Lăng Nghiêm. Đây cũng là nhân duyên lớn, tôi được gặp Hoà Thượng tại nước Pháp, nhân chuyến Ngài sang hoằng pháp ở Âu châu vào năm 1990 và tôi có xin Ngài sang Vạn Phật Thành tu học, tu học được khoảng 5 năm thì Ngài viên tịch (1995), tôi trở về lại Pháp và có xin đem những Kinh giảng giải của Ngài bằng Hán văn, mang về Pháp để dịch ra tiếng Việt, truyền bá cho người Việt mình. Không màng tài hèn đức mọn, xin dịch ra để cống hiến cho tất cả mọi người đọc, nếu có gì sơ sót, mong các bậc cao Tăng chỉ dạy thêm. Thiết nghĩ, gặp được Chú Lăng Nghiêm là nhân duyên rất lớn của người con Phật, xuất gia cũng như tại gia, và hiểu được nghĩa lý của Chú Lăng Nghiêm thì nhân duyên thật là không thể nghĩ bàn, có thể nói là trăm ngàn vạn kiếp mới gặp được. Vì như lời cố Hoà Thượng Tuyên Hoá nói, thì sẽ không có người thứ hai giảng giải Chú Lăng Nghiêm. Cho nên chúng ta có nhân duyên thù thắng mới được trì tụng và hiểu nghĩa lý của Chú Lăng Nghiêm. Chú Lăng Nghiêm là cốt tuỷ trong Phật Giáo, nhờ Chú Lăng Nghiêm mà chánh Pháp mới tồn tại lâu dài. Trong năm đệ Chú Lăng Nghiêm thì hai đệ đầu đa số là danh hiệu của chư Phật, Bồ Tát, A La Hán, chư Thiên, Hộ Pháp thiện thần, còn ba đệ cuối đa số là danh hiệu của các vị Quỷ Thần Vương. Nhưng rất tiếc là bản Hán văn chỉ thấy đệ Nhất và đệ Nhị thôi, cò ba đệ cuối thì không thấy, nên không thể dịch ra tiếng Việt. Nhưng trong hai đệ nầy, cố Hoà Thượng Tuyên Hoá cũng đã nói rõ tầm quan trọng của Chú Lăng Nghiêm, chỉ cần chúng ta người xuất gia, hoặc tại gia, trì tụng mỗi ngày, thì công đức thật không thể nghĩ bàn, giúp cho hành giả tăng trưởng trí huệ, vượt qua mọi sự chướng ngại thử thách trên đường tu tập, đồng thời giúp bảo vệ chánh pháp trụ thế lâu dài, lợi lạc chúng sinh. Tìm mua: Chú Lăng Nghiêm Kệ Và Giảng Giải TiKi Lazada Shopee Điều quan trọng là hành trì đều đặng mỗi ngày, bất cứ lúc nào, ở đâu, tụng ra tiếng, hoặc tụng thầm, công đức đều không thể nghĩ bàn được. Vì Chú Lăng Nghiêm là đại định, cũng là vua trong các định. Định lực của Chú Lăng Nghiêm hàng phục được tất cả tà ma ngoại đạo. Chỉ cần tụng lên thì chư Thiên, hộ pháp, thiện thần đều cung kính bảo hộ hành giả. Chư Phật quá khứ, hiện tại, vị lai cũng đều nhờ đại định Chú Lăng Nghiêm mà thành tựu. Nói chung người tu hành không thể nào thiếu đại định Lăng Nghiêm. Như chúng ta đều biết, Ngài A Nan là đa văn bậc nhất, thuộc lòng Đại Tạng Kinh không sót một chữ, mà lúc gặp nạn, nếu không nhờ đức Phật sai Bồ Tát Văn Thù dùng thần Chú Thủ Lăng Nghiêm đến cứu, thì Ngài A Nan đã mất giới thể, mà mất giới thể thì làm sao mà thành tựu đạo Nghiệp! Như thế mới biết, trên đường tu gặp rất nhiều chướng ngại, thử thách. Nếu không nhờ sự gia trì của chư Phật, Bồ Tát, hộ pháp thiện thần, thì rất khó thành tựu đạo nghiệp. Những bậc cao Tăng, Tổ sư, thời nào cũng thế, đều nhờ tu hành giới đức trang nghiêm, phước huệ song tu, tích luỹ nhiều đời nhiều kiếp, được sự gia trì của chư Phật, Bồ Tát, hộ pháp thiện thần, mới vượt qua chướng ngại thử thách, cuối cùng giác ngộ chứng quả. Chú Lăng Nghiêm là hành trang, tư lương, không thể thiếu của người tu Phật. Chỉ cần chúng ta cố gắng trì tụng mỗi ngày, thì công đức không nhỏ, đồng thời cũng là góp phần vào bảo vệ chánh pháp trụ thế lâu dài, lợi lạc tất cả chúng sinh. Nam Mô Thủ Lăng Nghiêm hội thượng Phật Bồ Tát Dịch giả Tỳ Kheo Thích Minh Định - Hằng LýDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Tuyên Hóa":Gậy Kim Cang Hét - Tập 1Kinh Diệu Pháp Liên HoaChú Lăng Nghiêm Kệ Và Giảng GiảiGậy Kim Cang Hét - Tập 2Lược Giảng Kinh Pháp Bảo ĐànĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chú Lăng Nghiêm Kệ Và Giảng Giải PDF của tác giả Tuyên Hóa nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Chú Lăng Nghiêm Kệ Và Giảng Giải (Tuyên Hóa)
Chú Lăng Nghiêm là vua trong các Chú, vì dài nhất và khó nhất trong Phật Giáo. Hầu hết những người xuất gia đi tu, đều phải thuộc lòng Chú Lăng Nghiêm từ lúc mới xuất gia, hoặc cũng có những người thuộc lòng trước khi xuất gia, vì nghĩ rằng trước sau gì cũng phải học, học trước thì thôi sau, nên thuộc lòng trước khi xuất gia. Chú Lăng Nghiêm tuy dài và khó nhất, nhưng tụng thì nghe hay nhất. Trước kia không hiểu nghĩa Chú Lăng Nghiêm, chỉ học và tụng thôi. Vì đa số hầu hết các Chùa đều tụng khoá lễ sáng không thể nào thiếu Chú Lăng Nghiêm, Chú Đại Bi và thập Chú, rồi Bát Nhã, niệm Phật, hồi hướng… Bây giờ nhờ sự giảng giải của cố Hoà Thượng Tuyên Hoá, mới hiểu được tầm quan trọng của Chú Lăng Nghiêm. Đây cũng là nhân duyên lớn, tôi được gặp Hoà Thượng tại nước Pháp, nhân chuyến Ngài sang hoằng pháp ở Âu châu vào năm 1990 và tôi có xin Ngài sang Vạn Phật Thành tu học, tu học được khoảng 5 năm thì Ngài viên tịch (1995), tôi trở về lại Pháp và có xin đem những Kinh giảng giải của Ngài bằng Hán văn, mang về Pháp để dịch ra tiếng Việt, truyền bá cho người Việt mình. Không màng tài hèn đức mọn, xin dịch ra để cống hiến cho tất cả mọi người đọc, nếu có gì sơ sót, mong các bậc cao Tăng chỉ dạy thêm. Thiết nghĩ, gặp được Chú Lăng Nghiêm là nhân duyên rất lớn của người con Phật, xuất gia cũng như tại gia, và hiểu được nghĩa lý của Chú Lăng Nghiêm thì nhân duyên thật là không thể nghĩ bàn, có thể nói là trăm ngàn vạn kiếp mới gặp được. Vì như lời cố Hoà Thượng Tuyên Hoá nói, thì sẽ không có người thứ hai giảng giải Chú Lăng Nghiêm. Cho nên chúng ta có nhân duyên thù thắng mới được trì tụng và hiểu nghĩa lý của Chú Lăng Nghiêm. Chú Lăng Nghiêm là cốt tuỷ trong Phật Giáo, nhờ Chú Lăng Nghiêm mà chánh Pháp mới tồn tại lâu dài. Trong năm đệ Chú Lăng Nghiêm thì hai đệ đầu đa số là danh hiệu của chư Phật, Bồ Tát, A La Hán, chư Thiên, Hộ Pháp thiện thần, còn ba đệ cuối đa số là danh hiệu của các vị Quỷ Thần Vương. Nhưng rất tiếc là bản Hán văn chỉ thấy đệ Nhất và đệ Nhị thôi, cò ba đệ cuối thì không thấy, nên không thể dịch ra tiếng Việt. Nhưng trong hai đệ nầy, cố Hoà Thượng Tuyên Hoá cũng đã nói rõ tầm quan trọng của Chú Lăng Nghiêm, chỉ cần chúng ta người xuất gia, hoặc tại gia, trì tụng mỗi ngày, thì công đức thật không thể nghĩ bàn, giúp cho hành giả tăng trưởng trí huệ, vượt qua mọi sự chướng ngại thử thách trên đường tu tập, đồng thời giúp bảo vệ chánh pháp trụ thế lâu dài, lợi lạc chúng sinh. Tìm mua: Chú Lăng Nghiêm Kệ Và Giảng Giải TiKi Lazada Shopee Điều quan trọng là hành trì đều đặng mỗi ngày, bất cứ lúc nào, ở đâu, tụng ra tiếng, hoặc tụng thầm, công đức đều không thể nghĩ bàn được. Vì Chú Lăng Nghiêm là đại định, cũng là vua trong các định. Định lực của Chú Lăng Nghiêm hàng phục được tất cả tà ma ngoại đạo. Chỉ cần tụng lên thì chư Thiên, hộ pháp, thiện thần đều cung kính bảo hộ hành giả. Chư Phật quá khứ, hiện tại, vị lai cũng đều nhờ đại định Chú Lăng Nghiêm mà thành tựu. Nói chung người tu hành không thể nào thiếu đại định Lăng Nghiêm. Như chúng ta đều biết, Ngài A Nan là đa văn bậc nhất, thuộc lòng Đại Tạng Kinh không sót một chữ, mà lúc gặp nạn, nếu không nhờ đức Phật sai Bồ Tát Văn Thù dùng thần Chú Thủ Lăng Nghiêm đến cứu, thì Ngài A Nan đã mất giới thể, mà mất giới thể thì làm sao mà thành tựu đạo Nghiệp! Như thế mới biết, trên đường tu gặp rất nhiều chướng ngại, thử thách. Nếu không nhờ sự gia trì của chư Phật, Bồ Tát, hộ pháp thiện thần, thì rất khó thành tựu đạo nghiệp. Những bậc cao Tăng, Tổ sư, thời nào cũng thế, đều nhờ tu hành giới đức trang nghiêm, phước huệ song tu, tích luỹ nhiều đời nhiều kiếp, được sự gia trì của chư Phật, Bồ Tát, hộ pháp thiện thần, mới vượt qua chướng ngại thử thách, cuối cùng giác ngộ chứng quả. Chú Lăng Nghiêm là hành trang, tư lương, không thể thiếu của người tu Phật. Chỉ cần chúng ta cố gắng trì tụng mỗi ngày, thì công đức không nhỏ, đồng thời cũng là góp phần vào bảo vệ chánh pháp trụ thế lâu dài, lợi lạc tất cả chúng sinh. Nam Mô Thủ Lăng Nghiêm hội thượng Phật Bồ Tát Dịch giả Tỳ Kheo Thích Minh Định - Hằng LýDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Tuyên Hóa":Gậy Kim Cang Hét - Tập 1Kinh Diệu Pháp Liên HoaChú Lăng Nghiêm Kệ Và Giảng GiảiGậy Kim Cang Hét - Tập 2Lược Giảng Kinh Pháp Bảo ĐànĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chú Lăng Nghiêm Kệ Và Giảng Giải PDF của tác giả Tuyên Hóa nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Đừng Coi Thường Phiền Não (Sayādaw U Tejaniya)
CÔNG VIỆC CỦA TÂM Hành thiền là một công việc của tâm, việc hay biết. Nó không phải là việc làm của thân. Nó không phải là việc bạn phải làm đối với thân, như cách ngồi, cách đi đứng hay cử động. Hành thiền là kinh nghiệm về thân và tâm của mình một cách trực tiếp, trong từng sát na, từng giây phút, với một sự hiểu biết đúng đắn. Chẳng hạn, bây giờ bạn hãy chắp hai tay lại và chú ý vào đó, bạn sẽ cảm nhận và hay biết được các cảm giác xúc chạm - đó chính là tâm đang làm việc. Bạn có thể hay biết được cảm giác đó khi tâm mải nghĩ ngợi chuyện khác không? Chắc chắn là không thể. Bạn phải chú ý thì mới hay biết được. Khi chú ý vào cơ thể mình, bạn sẽ nhận biết được rất nhiều cảm giác. Bạn có thể cảm nhận được những tính chất khác biệt của các cảm giác này không? Bạn có cần phải niệm thầm (định danh, gọi tên cảm giác) thì mới kéo được sự chú ý và hay biết trở lại với chúng không? Chắc chắn không cần phải làm thế. Thực ra, chính niệm thầm lại gây trở ngại cho bạn trong việc quan sát các chi tiết. Chỉ cần đơn giản hay biết là đủ! Tuy nhiên, chánh niệm mới chỉ là một phần của thiền mà thôi. Ngoài những điều đó, bạn cần phải có thông tin đúng đắn và sự hiểu biết rõ ràng về pháp hành để thực hành chánh niệm một cách thông minh, khôn khéo. Bây giờ, bạn đang đọc cuốn sách này là để có hiểu biết về pháp hành thiền chánh niệm. Khi bạn hành thiền, những thông tin đó sẽ tiếp tục vận hành ở đằng sau hậu trường, ở sâu bên trong tâm bạn. Đọc sách, đàm luận Pháp, tư duy, suy ngẫm về phương pháp thực hành; tất cả đều là công việc của tâm; tất cả đều là một phần của quá trình thiền tập.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đừng Coi Thường Phiền Não PDF của tác giả Sayādaw U Tejaniya nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Đừng Coi Thường Phiền Não (Sayādaw U Tejaniya)
CÔNG VIỆC CỦA TÂM Hành thiền là một công việc của tâm, việc hay biết. Nó không phải là việc làm của thân. Nó không phải là việc bạn phải làm đối với thân, như cách ngồi, cách đi đứng hay cử động. Hành thiền là kinh nghiệm về thân và tâm của mình một cách trực tiếp, trong từng sát na, từng giây phút, với một sự hiểu biết đúng đắn. Chẳng hạn, bây giờ bạn hãy chắp hai tay lại và chú ý vào đó, bạn sẽ cảm nhận và hay biết được các cảm giác xúc chạm - đó chính là tâm đang làm việc. Bạn có thể hay biết được cảm giác đó khi tâm mải nghĩ ngợi chuyện khác không? Chắc chắn là không thể. Bạn phải chú ý thì mới hay biết được. Khi chú ý vào cơ thể mình, bạn sẽ nhận biết được rất nhiều cảm giác. Bạn có thể cảm nhận được những tính chất khác biệt của các cảm giác này không? Bạn có cần phải niệm thầm (định danh, gọi tên cảm giác) thì mới kéo được sự chú ý và hay biết trở lại với chúng không? Chắc chắn không cần phải làm thế. Thực ra, chính niệm thầm lại gây trở ngại cho bạn trong việc quan sát các chi tiết. Chỉ cần đơn giản hay biết là đủ! Tuy nhiên, chánh niệm mới chỉ là một phần của thiền mà thôi. Ngoài những điều đó, bạn cần phải có thông tin đúng đắn và sự hiểu biết rõ ràng về pháp hành để thực hành chánh niệm một cách thông minh, khôn khéo. Bây giờ, bạn đang đọc cuốn sách này là để có hiểu biết về pháp hành thiền chánh niệm. Khi bạn hành thiền, những thông tin đó sẽ tiếp tục vận hành ở đằng sau hậu trường, ở sâu bên trong tâm bạn. Đọc sách, đàm luận Pháp, tư duy, suy ngẫm về phương pháp thực hành; tất cả đều là công việc của tâm; tất cả đều là một phần của quá trình thiền tập.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đừng Coi Thường Phiền Não PDF của tác giả Sayādaw U Tejaniya nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.