Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

THẾ LỰC KHÁCH TRÚ & VẤN ĐỀ DI DÂN VÀO NAM KỲ - ĐÀO TRINH NHẤT

Lịch sử sự đọc vẫn chưa quên, ở vào thời điểm Thế lực khách trú và vấn đề di dân vào Nam kỳ xuất hiện, đã từng gây nên một "best-seller lộn kèo", sách vừa ra đến tiệm thì các nhóm Khách trú đã thuê sẵn người, mua vét cho kỳ hết mà đem đốt. Một phản ứng dội ngược, quyết liệt mang tính tự vệ tiêu cực của kẻ bị đánh trúng điểm yếu huyệt, thay vì phản biện lại bằng một công trình khoa học mang tính đối thoại, thì những người Hoa, một cách quen thuộc, lại sử dụng "chiêu trò" sức mạnh đồng tiền và khủng bố để bôi xóa sự thật.

Lịch sử sự đọc vẫn chưa quên, ở vào thời điểm Thế lực khách trú và vấn đề di dân vào Nam kỳ xuất hiện, đã từng gây nên một "best-seller lộn kèo", sách vừa ra đến tiệm thì các nhóm Khách trú đã thuê sẵn người, mua vét cho kỳ hết mà đem đốt. Một phản ứng dội ngược, quyết liệt mang tính tự vệ tiêu cực của kẻ bị đánh trúng điểm yếu huyệt, thay vì phản biện lại bằng một công trình khoa học mang tính đối thoại, thì những người Hoa, một cách quen thuộc, lại sử dụng "chiêu trò" sức mạnh đồng tiền và khủng bố để bôi xóa sự thật.

"Dân Tầu ở châu Á không khác gì dân Do Thái ở châu Âu, hễ gầm giời này, chỗ nào có thể kiếm ăn được, là thấy có gót chân họ, một người Hoa kiều ở Nam Dương quần đảo nói rằng: "Người đời chỉ nói phàm chỗ có ánh sáng mặt trời chiếu đến, không chỗ nào không có ngọn cờ nước Anh, ta cho rằng phàm chỗ có nước bể chảy đến, không chỗ nào không có người Hoa kiều". Thật ra thì cái gót chân người Tầu, chẳng những thấy những chỗ có nước bể chảy đến mà thôi, tức chí hoang cắc như Tây Bá Lợi Á, xa xôi như mấy nước Nga, nước Áo ở giữa châu Âu cũng tìm thầy họ, có người nói: Hoa kiều rải rác ra các địa vực, rộng bằng người Anh, sức giàu có bằng người Do Thái, chịu khó như người Ấn Độ, nhanh nhẹn như người Nhật Bản, đến như cái số kiều dân của họ ở đâu cũng đông, thì không kiều dân nước nào bì kịp được." "Người Tầu được có một cái tài, tội ác gì làm cũng nổi, mà hay lập hội bí mật thứ nhất, đã gọi là hội bí mật, thì chỉ có một mục đích, là làm cho thỏa lòng tư dục của một số ít người, mà hại đến công lý của cả xã hội."

"Dân Tầu ở châu Á không khác gì dân Do Thái ở châu Âu, hễ gầm giời này, chỗ nào có thể kiếm ăn được, là thấy có gót chân họ, một người Hoa kiều ở Nam Dương quần đảo nói rằng: "Người đời chỉ nói phàm chỗ có ánh sáng mặt trời chiếu đến, không chỗ nào không có ngọn cờ nước Anh, ta cho rằng phàm chỗ có nước bể chảy đến, không chỗ nào không có người Hoa kiều". Thật ra thì cái gót chân người Tầu, chẳng những thấy những chỗ có nước bể chảy đến mà thôi, tức chí hoang cắc như Tây Bá Lợi Á, xa xôi như mấy nước Nga, nước Áo ở giữa châu Âu cũng tìm thầy họ, có người nói: Hoa kiều rải rác ra các địa vực, rộng bằng người Anh, sức giàu có bằng người Do Thái, chịu khó như người Ấn Độ, nhanh nhẹn như người Nhật Bản, đến như cái số kiều dân của họ ở đâu cũng đông, thì không kiều dân nước nào bì kịp được."

"Người Tầu được có một cái tài, tội ác gì làm cũng nổi, mà hay lập hội bí mật thứ nhất, đã gọi là hội bí mật, thì chỉ có một mục đích, là làm cho thỏa lòng tư dục của một số ít người, mà hại đến công lý của cả xã hội."

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Ngô Thì Nhậm toàn tập (Tập 1)
Ngô Thì Nhậm (1746-1803), một danh nhân nổi tiếng đất Bắc Hà nguyên quán người xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (nay thuộc huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội). Ngô Thì Nhậm sinh ra và lớn lên trong một dòng tộc văn võ song toàn, với truyền thống dòng họ và được sự giáo dưỡng của ông cha, Ngô Thì Nhậm đã sớm trở thành nhà trí thức lỗi lạc vào cuối thế kỷ XVIII trong lịch sử Việt Nam. Năm 30 tuổi, Ngô Thì Nhậm thi đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Ất Mùi, niên hiệu Cảnh Hưng 36 (1775) đời vua Lê Hiển Tông. Sau đó, Ngô Thì Nhậm đã giữ các chức quan, như: Hiến sát phó sứ Hải Dương, Giám sát ngự sử xứ Sơn Nam, Đốc đồng Kinh Bắc và Thái Nguyên, Đông các Hiệu thư, Hàn lâm viện Hiệu thảo, Hữu thị lang Bộ Công. Ngô Thì Nhậm (1746-1803), một danh nhân nổi tiếng đất Bắc Hà nguyên quán người xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (nay thuộc huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội). Ngô Thì Nhậm sinh ra và lớn lên trong một dòng tộc văn võ song toàn, với truyền thống dòng họ và được sự giáo dưỡng của ông cha, Ngô Thì Nhậm đã sớm trở thành nhà trí thức lỗi lạc vào cuối thế kỷ XVIII trong lịch sử Việt Nam. Năm 30 tuổi, Ngô Thì Nhậm thi đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Ất Mùi, niên hiệu Cảnh Hưng 36 (1775) đời vua Lê Hiển Tông. Sau đó, Ngô Thì Nhậm đã giữ các chức quan, như: Hiến sát phó sứ Hải Dương, Giám sát ngự sử xứ Sơn Nam, Đốc đồng Kinh Bắc và Thái Nguyên, Đông các Hiệu thư, Hàn lâm viện Hiệu thảo, Hữu thị lang Bộ Công. Ngô Thì Nhậm (1746-1803), một danh nhân nổi tiếng đất Bắc Hà nguyên quán người xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (nay thuộc huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội). Ngô Thì Nhậm sinh ra và lớn lên trong một dòng tộc văn võ song toàn, với truyền thống dòng họ và được sự giáo dưỡng của ông cha, Ngô Thì Nhậm đã sớm trở thành nhà trí thức lỗi lạc vào cuối thế kỷ XVIII trong lịch sử Việt Nam. Năm 30 tuổi, Ngô Thì Nhậm thi đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Ất Mùi, niên hiệu Cảnh Hưng 36 (1775) đời vua Lê Hiển Tông. Sau đó, Ngô Thì Nhậm đã giữ các chức quan, như: Hiến sát phó sứ Hải Dương, Giám sát ngự sử xứ Sơn Nam, Đốc đồng Kinh Bắc và Thái Nguyên, Đông các Hiệu thư, Hàn lâm viện Hiệu thảo, Hữu thị lang Bộ Công. Khi nhà Lê mất, Ngô Thì Nhậm đã vượt lên những ràng buộc của lễ giáo phong kiến, ông theo nhà Tây Sơn và được vua Quang Trung trọng dụng. Khi gặp Ngô Thì Nhậm, vua Quang Trung đã nhận xét “Ngô Thì Nhậm là dòng văn học Bắc Hà, thông thạo việc đời.” Sau đó, Ngô Thì Nhậm được bổ giữ các chức quan, như: Tả thị lang Bộ Lại, Thượng thư Bộ Binh, tước Tình phái hầu và được Vua Quang Trung giao trọng trách soạn thảo các văn bản ngoại giao của triều đình với nhà Thanh. Ngô Thì Nhậm đã hết lòng phục vụ triều đại Tây Sơn và bằng tài trí của mình, ông đã có những đóng góp quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Những cống hiến của Ngô Thì Nhậm cho triều đại Tây Sơn đã được các nhà nghiên cứu khẳng định trên các lĩnh vực, như chính trị, quân sự, ngoại giao và kinh tế. Đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển văn hoá, Ngô Thì Nhậm là một trong những tác gia tiêu biểu của thời kỳ Tây Sơn về: văn học, sử học và triết học. Khi nhà Lê mất, Ngô Thì Nhậm đã vượt lên những ràng buộc của lễ giáo phong kiến, ông theo nhà Tây Sơn và được vua Quang Trung trọng dụng. Khi gặp Ngô Thì Nhậm, vua Quang Trung đã nhận xét “Ngô Thì Nhậm là dòng văn học Bắc Hà, thông thạo việc đời.” Sau đó, Ngô Thì Nhậm được bổ giữ các chức quan, như: Tả thị lang Bộ Lại, Thượng thư Bộ Binh, tước Tình phái hầu và được Vua Quang Trung giao trọng trách soạn thảo các văn bản ngoại giao của triều đình với nhà Thanh. Ngô Thì Nhậm đã hết lòng phục vụ triều đại Tây Sơn và bằng tài trí của mình, ông đã có những đóng góp quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Những cống hiến của Ngô Thì Nhậm cho triều đại Tây Sơn đã được các nhà nghiên cứu khẳng định trên các lĩnh vực, như chính trị, quân sự, ngoại giao và kinh tế. Đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển văn hoá, Ngô Thì Nhậm là một trong những tác gia tiêu biểu của thời kỳ Tây Sơn về: văn học, sử học và triết học.
Bùi Viện với cuộc duy tân của Triều Tự Đức
Bùi Viện là nhà ngoại giao đầu tiên trong lịch sử nước ta sang Mỹ và đã hai lần gặp Tổng thống Mỹ. Các cứ liệu viết về cuộc công du của Bùi Viện không nhiều. Tác phẩm duy nhất viết về sự kiện này “Bùi Viện và Chính phủ Mỹ” của nhà sử học Phan Trần Chúc in từ năm 1945, mới đây, NXB Văn hóa Thông tin in lại với cái tên “Bùi Viện và cuộc duy tân của triều Tự Đức thế kỷ XIX”. Tuy nhiên, với số sử liệu sơ sài này, chúng ta cũng có thể hình dung được tư duy táo bạo trong tư tưởng cứu nước của Bùi Viện. Từ cửa biển Thuận An (Huế), sau hai tháng, Bùi Viện đến được Hương Cảng (Hồng Kông). Tại đây, Bùi Viện đã gặp gỡ và quen thân với một viên sứ thần (đại sứ bấy giờ) Mỹ. Vị sứ thần này rất thông thạo tiếng Hán nên qua người bạn này, Bùi Viện biết Hoa Kỳ trước đây là một nước lạc hậu và cũng chịu cảnh chia rẽ Nam Bắc như Trịnh - Nguyễn, nhưng đến nay đã thống nhất đất nước và phát triển thịnh vượng. Bùi Viện coi đây như là tấm gương để học tập. Ông quyết định không sang Trung Quốc cầu viện nhà Thanh như một số người đã làm mà sang Mỹ - một đất nước hoàn toàn xa lạ với người Việt lúc đó. Đó là hành động sáng suốt trên tầm thời đại, thể hiện rõ bản lĩnh của Bùi Viện.
Hội kín xứ An Nam
Cuốn sách này nghiên cứu về hội kín ở xứ An Nam, khởi từ sự bất ngờ và ngỡ ngàng của người Pháp về chuỗi sự kiện mưu loạn bạo động diễn ra ở khắp 3 kỳ vương quốc An Nam kéo dài từ cuối thế kỷ 19 đến trước năm 1930; đặc biệt là sự kiện 1913 ở Chợ Lớn (Phan Xích Long và các huynh đệ) và vụ Khám Lớn Sài Gòn năm 1916. Georges Coulet đã không hiểu làm thế nào mà tại cùng một thời điểm, ở khắp nơi trên toàn cõi Nam kỳ lại đồng loạt bùng nổ khởi nghĩa. Đào sâu nghiên cứu, tác giả Coulet nhận ra đây không thể là ngẫu nhiên, là sự bột phát của đám đông quần chúng mà phải có sự sắp xếp và tổ chức tinh vi. Từ đây mà ông tìm kiếm để bóc tách hòng tìm hiểu về hội kín. Bắt đầu từ tìm hiểu văn bản luật qua các bộ luật xưa cũ phong kiến, ông nhận ra ngay cả các triều đình phong kiến cũng “đụng độ” các hội kín: “Vài thế kỷ sau, tất cả các văn bản pháp lý này [Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long] đều thuận cho việc đàn áp các hội có dự tính hoặc bộc phát, luôn chịu trách nhiệm cho trộm cắp, cướp bóc, đốt nhà và thảm sát cũng như mưu loạn, dấy loạn và khởi nghĩa.Cùng với sự nghi ngại người ta xác định rằng họ có những thầy phù thủy và phù phép, từ quan điểm chính trị đơn nhất, họ cũng ngờ vực tất cả các học thuyết nguy hại có thể ảnh hưởng đến tâm hồn quần chúng. Sự cẩn trọng tỉ mỉ được các nhà lập pháp dựng lên để chống lại các hội kín chứng tỏ rằng những hội như vậy luôn tồn tại ở An Nam ” Và tất nhiên, bộ máy cái trị của người Pháp tất yếu phải đụng độ với các hội kín xứ An Nam. Và qua quá trình nghiên cứu này, tác giả Coulet đã tìm hiểu được không ít điều về hội kín xứ An Nam.
Lịch sử văn học Công giáo Việt Nam
Sự dị biệt giữa các nền văn học có nhiều nguyên nhân, trong đó đáng kể nhất sự dị-biệt về ngôn ngữ từ khi loài người xây dựng Tháp Babel trong tội-lỗi (Sáng thế, XI, 7). Nhờ mầu-nhiệm Cứu thế, sự thống nhất ngôn ngữ nguyên thủy bắt đầu phục hồi khi Chúa Thánh- Thần Hiện Xuống (Công vụ Tông-đồ, II, 4-6) nhưng chỉ thể hiện toàn vẹn khi mạt thế trong cảnh toàn thể loài người đồng thanh ngợi-khen Thiên-Chúa (Khải-huyền- thư, VII, 9). Giáo-hội Công-giáo là bi-tích, là dấu-hiệu khả-kiến của sự phục-hồi thống-nhất nguyên thủy đang thành hình. Đó là một sự thống-nhất trong dị-biệt, thống nhất trong Tình Yêu Thiên Chúa, dị-biệt trong thề-cách diễn đạt với đặc điểm của từng dân-tộc, trong « y-phục rực-rỡ muôn màu » như lời Thành-Vịnh nói về Giáo hội (Thánh Vịnh 104).Bộ sách này có kỳ-vọng trình bày những màu sắc Việt-Nam của y-phục rực-rỡ ấy. Tôi muốn dùng hình ảnh này để nói đến văn học Công giáo Việt-Nam, một nền văn học dung hợp dân tộc tinh và công-giáo-tính, một thành phần bất-khả-phân của toàn thể văn học quốc-gia.