Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Harry Potter Và Phòng Chứa Bí Mật -Tập 2

Harry Potter Và Phòng Chứa Bí Mật -Tập 2

Harry Potter và Phòng chứa Bí mật (tiếng Anh: Harry Potter and the Chamber of Secrets) là quyển thứ hai trong loạt truyện Harry Potter của J. K. Rowling. Truyện được phát hành bằng tiếng Anh tại Anh, Hoa Kỳ và nhiều nước khác vào ngày 2 tháng 7 năm 1998.

Đến tháng 12 năm 2006 riêng tại Mỹ đã có khoảng 14.9 triệu bản được tiêu thụ. Bản dịch tiếng Việt được nhà văn Lý Lan dịch và xuất bản bởi Nhà xuất bản Trẻ thành 8 tập, in thành sách tháng 2 năm 2001.

Harry Potter được chuyển thể thành bộ phim ăn khách cùng tên mang lại danh tiếng lẫy lừng cho tác giả và khiến đây trở thành cuốn tiểu thuyết có doanh thu lớn nhất mọi thời đại.

Tổng hợp 7 phẩn Harry Potter Những Cuộc Phiêu Lưu Của Tom Shawyer The Hobbit

Harry Potter Và Phòng Chứa Bí Mật -Tập 2 – J. K. Rowling

“… Ông Dursley nói:

“Khi nhận đứa bé về nuôi, ta đã thề sẽ làm chấm dứt hết những trò tà ma quỷ thuật, ta đã thề sẽ trụ hết tà ám ra khỏi người thằng nhỏ. Cái đồ phù thủy!”

Harry kêu lên:

“Nghĩa là dượng biết từ trước? Dượng đã biết trước con là… là… phù thuỷ?”

Bà Dursley bỗng ré lên:

“Biết chứ! Tất nhiên tao biết từ trước! Mày thế nào rồi cũng giống như má mày. Hồi đó, má mày nhận được một lá thư giống như vậy, liền bỏ nhà vô cái trường quỷ đó, để rồi mỗi mùa hè lại tha về nhà cả túi đầy nòng nọc, biến mấy cái tách trà thành chuột nhắt! Tao là người duy nhất biết tỏng má mày là cái gì? – Đồ đồng bóng! Chỉ có ông bà ngoại là một điều Lily hai điều cũng Lily, lại còn tự hào là có một con mụ phù thuỷ trong nhà nữa chứ!”

Bà Dursley ngừng lại hớp hơi để lấy sức nói tiếp. Có vẻ như bà đã chờ đợi lâu rồi cái cơ hội này để trút ra:

“Rồi má mày gặp cha mày ở cái trường quỹ đó, ra trường thì cưới nhau, rồi đẻ ra mày, và dĩ hiên tao biết mày cũng cùng một giuộc với cha mẹ mày, cũng quái dị, cũng bất bình thường. Được rồi, nếu mày muốn biết tới cùng, thì tao nói luôn cho mà biết, ba má mày cứ làm ba cái trò phù thuỷ nên đã bị nổ tung, để cho tụi ta phải lãnh cục nợ là mày.”

Harry chết lặng, mặt tái dần. Khi nó bật ra được tiếng nói, nó hỏi:

“Nổ tung à? Dì từng nói với con là ba má đã chết vì tai nạn xe cộ mà”.

“Tai nạn xe cộ!”

Lão Hagrid gầm lên, giận dữ nhảy xổ tới, khiến cho ông bà Duraley lùi ngay trở vô góc tối. Lão Hagrid gầm gừ tiếp: ”Làm sao mà một tai nạn xe cộ giết được ông bà Potter? Thật là đáng nổi điên lên! Một vụ xì-căn-đan chứ chẳng chơi! Hừ, đây: Harry Potter không được biết chút gì về câu chuyện của chính mình, trong khi mọi thằng nhóc trong thế giới chúng ta đều biết rành tên tuổi nó!”

Harry khẩn thiết hỏi: ”Nhưng mà tại sao? Chuyện gì đã xảy ra?”

Cơn giận dường như tắt đi trên gương mặt lão Hagrid. Bỗng nhiên trông lão có vẻ căng thẳng.

“Ta không bao giờ ngờ tới điều này. Khi cụ Dumbledore nó là ta sẽ bị nhiều khó khăn mới tìm gặp được con, rằng con không biết gì hết, ta vẫn không thể nghĩ ra nông nỗi này. Harry à, ta không chắc là ta có đủ tư cách để nói cho con biết – rồi sẽ có người nào đó làm điều này – nhưng con không thể đến Hogwarts mà lại không hề biết gì về gia thế và bản thân mình”.

Lão quẳng một cái nhìn căm ghét vào ông bà Dursley.

“Thôi được, tốt nhất là ta nói cho con biết những gì ta biết. Nhưng mà ta không thể nói cho con hết mọi thứ, đó là một bí mật ghê gớm, nhiều phần trong câu chuyện…”.

Nguồn: sachmoi.net

Đọc Sách

Tấm Lòng Vàng (Nguyễn Công Hoan)
Này! Các anh! Thế nào nhỉ? Ở đám tế, muốn bảo đứng dậy, họ xướng thế nào nhỉ? Hơơơng. À phải... Nói xong, anh Tam khuỳnh hai tay ra đằng trước, dài giọng ra mà: - Hơơơng! Tiếng cười rầm rầm: - Kìa vua Zéro! Ngài có nghe tiếng không? Tìm mua: Tấm Lòng Vàng TiKi Lazada Shopee - Ngài lờ mãi! Ngài quỳ gan thế! Tiếng vỗ tay đôm đốp: - A hay! Hơơơng! Đức ơi! Hơơơng! Ơ nó cứ quỳ bạt mạng đi thôi! Anh em cười nôn ruột. Nhưng thầy giáo hất tay, bắt mọi người đi chơi xa. Từ lúc ấy, sân trường mới được vui vẻ. Chỗ này, vài anh đuổi nhau. Chỗ kia, vài anh rủ nhau đánh bi. Cạnh hàng rào anh Thơm nhồm nhoàm chiếc bánh tây. Ở góc trường, anh Lục hút thuốc lá vụng. Anh Đa, anh Banh khoác tay nhau, đi bách bộ, lầm bầm đọc bài chốc nữa. Anh Tý vạch xuống đất để hỏi anh Học bài tính vừa rồi. Chẳng còn ai để ý đến Đức đang quỳ ở góc lớp ba như ban nãy nữa. Ông giáo Chính ngồi ở bàn giấy, gấp quyển vở lại, gọi: - Đức! Anh lại gần đây. Rồi thầy nghiêm nét mặt, nhìn Đức. Đức, khoanh tay, cúi gầm, e lệ đến cạnh bàn thầy đứng im. Ông giáo trỏ quyển vở, trang nghiêm nói: - Anh không đáng tên là Đức! Anh ngẩng lên nhìn tôi đây. Đức sợ hãi, thưa: - Dạ! - Vở anh giữ rất sạch sẽ, sao không bài nào anh thuộc! Đức im lặng, không đáp. - Tôi nhận thấy độ ba tháng nay, anh đổi khác hẳn. Trước anh chăm chỉ bao nhiêu, nay anh lười biếng bấy nhiêu. Tại làm sao thế? Đức vẫn không đáp. - Tôi rất không bằng lòng. Các bạn anh đặt tên anh là vua Zẻro! Anh hay phải phạt! Anh có xấu hổ không? Thẹn thùng, Đức khẽ đáp: - Bẩm thầy, có. - À, có! Vậy sao anh không chịu học? Sao anh còn lười? Lười đến nỗi cả quần áo cũng để bẩn thỉu quá! Tôi tiếc cho anh rất sáng dạ. Anh phải biết, người sáng dạ đến đâu mà lười, cũng không bằng người tối dạ mà chăm. Tôi phạt anh là để anh sửa lỗi. Nhưng nếu anh không sửa lỗi, thì từ nay tôi không phạt nữa. Đức cảm động, hai mắt mọng những nước. Ông giáo nói tiếo: - Trước anh là một người học trò rất ngoan ngoãn. Tôi tưởng lên lớp này, anh vẫn ngồi đầu như năm ngoái ở lớp tư. Thế mà chỉ được một tháng, rồi anh đổi khác hẳn. Tuy trong lớp, anh không nghịch ngợm, anh chịu khó nghe, anh trả lời được những câu hỏi khó, nhưng đến bài học là anh không thuộc bao giờ, có khi bài làm, anh cũng bỏ dở. Giá anh chịu khó một tí đã đủ hơn anh em rồi. Vậy mà đến bây giờ, trong năm mươi người, anh ngồi thứ bốn mươi sáu! Anh có thấy rằng anh học lùi lại không? - Bẩm thầy, có. - Tại làm sao anh về nhà không chịu học? Có phải anh đã làm phiền cho cha mẹ tốn kém vì anh không? Nói xong, thầy im, nhìn Đức một lúc để cho lời nói ấy thấm thía đến tận đáy lòng Đức- Thì quả nhiên, ở mắt Đức, hai giọt nước ứa ra, to dần, rồi chảy dài xuống má. Nhưng thầy vờ mắng: - Anh còn cho là oan, phải không? Đức lấy vạt áo chùi nước mắt, đáp: - Bẩm thầy, không phải thế ạ. - Được, thầy me anh có nhà không? Rồi tôi đến chơi để mách rằng anh lười biếng. Đức nức nở, khóc to ra tiếng. Ông giáo lấy làm lạ, hỏi to: - Sao anh khóc? - Bẩm thầy, con có dám lười đâu. Thấy câu nói vô lý, thầy cau mặt lại. Nhưng rồi thầy cười gằn và hỏi vặn: - Hừ! Anh không dám lười! Thế tại làm sao không bài nào anh thuộc? Anh ở nhà làm gì? Đức run run đáp: - Bẩm thầy, tại ở nhà, con không được học. Rồi Đức òa lên khóc.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Công Hoan":Bước Đường CùngKép Tư BềnLá Ngọc Cành VàngLệ DungMột Đứa Con Đã Khôn NgoanNgười Ngựa, Ngựa NgườiNợ NầnOẳn Tà RroằnTấm Lòng Vàng Và Ông ChủTắt Lửa LòngTiểu Thuyết Nguyễn Công HoanTuyển Tập Truyện Ngắn Nguyễn Công HoanBơ VơDanh TiếtÔng ChủTấm Lòng VàngTruyện Ngắn - Nguyễn Công HoanĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tấm Lòng Vàng PDF của tác giả Nguyễn Công Hoan nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tấm Lòng Vàng (Nguyễn Công Hoan)
Này! Các anh! Thế nào nhỉ? Ở đám tế, muốn bảo đứng dậy, họ xướng thế nào nhỉ? Hơơơng. À phải... Nói xong, anh Tam khuỳnh hai tay ra đằng trước, dài giọng ra mà: - Hơơơng! Tiếng cười rầm rầm: - Kìa vua Zéro! Ngài có nghe tiếng không? Tìm mua: Tấm Lòng Vàng TiKi Lazada Shopee - Ngài lờ mãi! Ngài quỳ gan thế! Tiếng vỗ tay đôm đốp: - A hay! Hơơơng! Đức ơi! Hơơơng! Ơ nó cứ quỳ bạt mạng đi thôi! Anh em cười nôn ruột. Nhưng thầy giáo hất tay, bắt mọi người đi chơi xa. Từ lúc ấy, sân trường mới được vui vẻ. Chỗ này, vài anh đuổi nhau. Chỗ kia, vài anh rủ nhau đánh bi. Cạnh hàng rào anh Thơm nhồm nhoàm chiếc bánh tây. Ở góc trường, anh Lục hút thuốc lá vụng. Anh Đa, anh Banh khoác tay nhau, đi bách bộ, lầm bầm đọc bài chốc nữa. Anh Tý vạch xuống đất để hỏi anh Học bài tính vừa rồi. Chẳng còn ai để ý đến Đức đang quỳ ở góc lớp ba như ban nãy nữa. Ông giáo Chính ngồi ở bàn giấy, gấp quyển vở lại, gọi: - Đức! Anh lại gần đây. Rồi thầy nghiêm nét mặt, nhìn Đức. Đức, khoanh tay, cúi gầm, e lệ đến cạnh bàn thầy đứng im. Ông giáo trỏ quyển vở, trang nghiêm nói: - Anh không đáng tên là Đức! Anh ngẩng lên nhìn tôi đây. Đức sợ hãi, thưa: - Dạ! - Vở anh giữ rất sạch sẽ, sao không bài nào anh thuộc! Đức im lặng, không đáp. - Tôi nhận thấy độ ba tháng nay, anh đổi khác hẳn. Trước anh chăm chỉ bao nhiêu, nay anh lười biếng bấy nhiêu. Tại làm sao thế? Đức vẫn không đáp. - Tôi rất không bằng lòng. Các bạn anh đặt tên anh là vua Zẻro! Anh hay phải phạt! Anh có xấu hổ không? Thẹn thùng, Đức khẽ đáp: - Bẩm thầy, có. - À, có! Vậy sao anh không chịu học? Sao anh còn lười? Lười đến nỗi cả quần áo cũng để bẩn thỉu quá! Tôi tiếc cho anh rất sáng dạ. Anh phải biết, người sáng dạ đến đâu mà lười, cũng không bằng người tối dạ mà chăm. Tôi phạt anh là để anh sửa lỗi. Nhưng nếu anh không sửa lỗi, thì từ nay tôi không phạt nữa. Đức cảm động, hai mắt mọng những nước. Ông giáo nói tiếo: - Trước anh là một người học trò rất ngoan ngoãn. Tôi tưởng lên lớp này, anh vẫn ngồi đầu như năm ngoái ở lớp tư. Thế mà chỉ được một tháng, rồi anh đổi khác hẳn. Tuy trong lớp, anh không nghịch ngợm, anh chịu khó nghe, anh trả lời được những câu hỏi khó, nhưng đến bài học là anh không thuộc bao giờ, có khi bài làm, anh cũng bỏ dở. Giá anh chịu khó một tí đã đủ hơn anh em rồi. Vậy mà đến bây giờ, trong năm mươi người, anh ngồi thứ bốn mươi sáu! Anh có thấy rằng anh học lùi lại không? - Bẩm thầy, có. - Tại làm sao anh về nhà không chịu học? Có phải anh đã làm phiền cho cha mẹ tốn kém vì anh không? Nói xong, thầy im, nhìn Đức một lúc để cho lời nói ấy thấm thía đến tận đáy lòng Đức- Thì quả nhiên, ở mắt Đức, hai giọt nước ứa ra, to dần, rồi chảy dài xuống má. Nhưng thầy vờ mắng: - Anh còn cho là oan, phải không? Đức lấy vạt áo chùi nước mắt, đáp: - Bẩm thầy, không phải thế ạ. - Được, thầy me anh có nhà không? Rồi tôi đến chơi để mách rằng anh lười biếng. Đức nức nở, khóc to ra tiếng. Ông giáo lấy làm lạ, hỏi to: - Sao anh khóc? - Bẩm thầy, con có dám lười đâu. Thấy câu nói vô lý, thầy cau mặt lại. Nhưng rồi thầy cười gằn và hỏi vặn: - Hừ! Anh không dám lười! Thế tại làm sao không bài nào anh thuộc? Anh ở nhà làm gì? Đức run run đáp: - Bẩm thầy, tại ở nhà, con không được học. Rồi Đức òa lên khóc.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Công Hoan":Bước Đường CùngKép Tư BềnLá Ngọc Cành VàngLệ DungMột Đứa Con Đã Khôn NgoanNgười Ngựa, Ngựa NgườiNợ NầnOẳn Tà RroằnTấm Lòng Vàng Và Ông ChủTắt Lửa LòngTiểu Thuyết Nguyễn Công HoanTuyển Tập Truyện Ngắn Nguyễn Công HoanBơ VơDanh TiếtÔng ChủTấm Lòng VàngTruyện Ngắn - Nguyễn Công HoanĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tấm Lòng Vàng PDF của tác giả Nguyễn Công Hoan nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Sống Nhờ (Mạnh Phú Tư)
Nhân vật chính trong tự truyện Sống nhờ (1942) là Dần gọi thế bởi cậu sinh vào giờ Dần. Dần sống ở nông thôn, một làng quê tỉnh Hải Dương; mồ côi cha từ lúc chưa sinh, lên sáu tuổi mẹ đi lấy chồng. từ ấy, Dần sống với bà nội và với các cô chú bên nội: rồi lại chuyển sang bên ngoại, với ông bà và các cậu, dì. Một thế giới họ hàng gồm cả hai bên nội ngoại thật là đông đúc, nhưng Dẫn vẫn rất thiếu tình thương. Chỉ vài ba tình cảm hiếm hoi của một người cô, một người mợ và hai phía ông - bà không thể làm ấm lên được bao nhiêu bầu không khí lạnh lẽo bao lấy một đứa trẻ mồ côi. Giữa những mắng mỏ, hắt hủi, đánh đạp. Dần chỉ còn tìm được nguồn an ủi và chỗ dựa là bà nội - người cho đến tuổi già còm cõi, gần đất xa trời vẫn còn góp nhặt từng đồng cho Dần đi học, và cố đỡ vực cho một đại gia đình trong suy sụp vì những đứa con phá tán cơ nghiệp bởi cờ bạc và rượu chè. “Sống nhờ” trong thế giới người thân, bị đun đẩy qua lại giữa hai bên nội ngoại, Dần từ nhỏ đã quen cảnh sống vất vưởng, lang thang. Lớn lên một chút, Dẫn cũng được đi học, cả chữ Nho và chữ Quốc ngữ, trước là ở trong làng, sau được gửi lên tỉnh. Nhưng thói quen lêu lổng và nỗi nhớ nhà khiến Dần chẳng thể nào chí thú trong việc kiếm chữ. Sao nhãng việc học, Dần tìm đến những đam mê của một tuổi trẻ cô đơn, buồn tẻ. Và, đến lúc mấp mé tuổi lớn, trong cảnh sa sút của gia đình và bao người thân lần lượt ra đi, Dần mới chợt giật mình thấy phải nuôi dần cái chí tự lập để thoát ra khỏi thân phận “sống nhờ”. Trên mạch hồi ức của đứa trẻ từ tuổi lên sáu xa mẹ đến tuổi mười lăm chuẩn bị bước vào đời, luôn luôn in bóng hình ảnh người mẹ trong quyến luyến và cách xa. Trên mạch hồi ức của đứa trẻ từ tuổi lên sáu xa mẹ đến tuổi mười lăm chuẩn bị bước vào đời, luôn luôn in bóng hình ảnh người mẹ trong quyến luyến và cách xa. Đọc Sống nhờ để hiểu một tuổi thơ xót xa buồn khổ trong xã hội cũ. Xót xa không phải chỉ do tình cảnh mồ côi cha và mẹ đi lấy chồng. Mà vì cả một bối cảnh xã hội, do sự mưu sinh vất vả và sự mờ mịt của tương lai mà rất vắng thiếu tình yêu. Và để thấy, việc thay đổi trạng huống bơ vơ, buồn khổ, để cho mọi tuổi thơ được sống đầm ấm, êm vui dẫu có Cách mạng tháng Tám vĩ đại, vẫn không dễ chút nào. Tìm mua: Sống Nhờ TiKi Lazada Shopee Đọc Sống nhờ, để thương cảm và chia sẻ với biết bao tuổi thơ bất hạnh; và để mong mỏi cho mỗi tuổi thơ như thế có được một chỗ dựa, một ý chí vươn lên tự lập mà thoát ra khỏi cảnh “sống nhờ”, dưới bất cứ hình thức nào. Cuốn sách là kết đọng mười năm tuổi thơ của một người giàu nhận xét, giàu xúc cảm - nhà văn Mạnh Phú Tư. Phải đọc vào truyện, phải soi vào mỗi trang chữ mới sống hết được các cảnh đời, mới cảm nhận được hết cái dư vị chua xót nhưng cũng đầy chất thơ trong một hồi tưởng và hình dùng, theo tôi nghĩ, khó ai đạt được sự sắc nét và thiết tha đến thế. Sống nhờ, dẫu trong dạng tự truyện xen hồi ức, nhưng Mạnh Phú Tư vẫn rất biệt tài trong tạo dựng các cảnh đời và khắc họa các chân dung - từ những ông chú, bà cô, ông cậu, bà mợ và hai phía ông bà nội ngoại trong gia đình Dần, đến những ông thầy: thầy lang, thầy phù thủy, thầy đồ Nho đồ Tây, rồi các loại bạn bè từ bé đến lớn của Dần, trong đó có đến ba cô… người yêu, đều chưa vượt tuổi vị thành niên. Có thể nói, Mạnh Phú Tư đã giúp cho người đọc hiểu, không kém Ngô Tất Tố, Nam Cao về đời sống làng quê Việt Nam xưa, trong cả bề mặt và bề sâu các vấn đề xã hội, phong tục và tâm lý dường như nghìn năm không đổi của nó. Đọc Sống nhờ từ tuổi bé, rồi nhiều lần đọc lại Sống nhờ qua các lứa tuổi, niềm hứng thú trong tôi gần như không giảm. Có thể nói đó là một trong số ít cuốn sách tiêu biểu và sáng giá của văn học hiện thực Việt Nam trước 1945. Cuốn sách viết về tuổi thơ, nhưng là để cho tất cả mọi lứa tuổi, tất cả những ai đã qua tuổi thơ cùng đọc. Giáo sư Phong LêĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Sống Nhờ PDF của tác giả Mạnh Phú Tư nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Sống Nhờ (Mạnh Phú Tư)
Nhân vật chính trong tự truyện Sống nhờ (1942) là Dần gọi thế bởi cậu sinh vào giờ Dần. Dần sống ở nông thôn, một làng quê tỉnh Hải Dương; mồ côi cha từ lúc chưa sinh, lên sáu tuổi mẹ đi lấy chồng. từ ấy, Dần sống với bà nội và với các cô chú bên nội: rồi lại chuyển sang bên ngoại, với ông bà và các cậu, dì. Một thế giới họ hàng gồm cả hai bên nội ngoại thật là đông đúc, nhưng Dẫn vẫn rất thiếu tình thương. Chỉ vài ba tình cảm hiếm hoi của một người cô, một người mợ và hai phía ông - bà không thể làm ấm lên được bao nhiêu bầu không khí lạnh lẽo bao lấy một đứa trẻ mồ côi. Giữa những mắng mỏ, hắt hủi, đánh đạp. Dần chỉ còn tìm được nguồn an ủi và chỗ dựa là bà nội - người cho đến tuổi già còm cõi, gần đất xa trời vẫn còn góp nhặt từng đồng cho Dần đi học, và cố đỡ vực cho một đại gia đình trong suy sụp vì những đứa con phá tán cơ nghiệp bởi cờ bạc và rượu chè. “Sống nhờ” trong thế giới người thân, bị đun đẩy qua lại giữa hai bên nội ngoại, Dần từ nhỏ đã quen cảnh sống vất vưởng, lang thang. Lớn lên một chút, Dẫn cũng được đi học, cả chữ Nho và chữ Quốc ngữ, trước là ở trong làng, sau được gửi lên tỉnh. Nhưng thói quen lêu lổng và nỗi nhớ nhà khiến Dần chẳng thể nào chí thú trong việc kiếm chữ. Sao nhãng việc học, Dần tìm đến những đam mê của một tuổi trẻ cô đơn, buồn tẻ. Và, đến lúc mấp mé tuổi lớn, trong cảnh sa sút của gia đình và bao người thân lần lượt ra đi, Dần mới chợt giật mình thấy phải nuôi dần cái chí tự lập để thoát ra khỏi thân phận “sống nhờ”. Trên mạch hồi ức của đứa trẻ từ tuổi lên sáu xa mẹ đến tuổi mười lăm chuẩn bị bước vào đời, luôn luôn in bóng hình ảnh người mẹ trong quyến luyến và cách xa. Trên mạch hồi ức của đứa trẻ từ tuổi lên sáu xa mẹ đến tuổi mười lăm chuẩn bị bước vào đời, luôn luôn in bóng hình ảnh người mẹ trong quyến luyến và cách xa. Đọc Sống nhờ để hiểu một tuổi thơ xót xa buồn khổ trong xã hội cũ. Xót xa không phải chỉ do tình cảnh mồ côi cha và mẹ đi lấy chồng. Mà vì cả một bối cảnh xã hội, do sự mưu sinh vất vả và sự mờ mịt của tương lai mà rất vắng thiếu tình yêu. Và để thấy, việc thay đổi trạng huống bơ vơ, buồn khổ, để cho mọi tuổi thơ được sống đầm ấm, êm vui dẫu có Cách mạng tháng Tám vĩ đại, vẫn không dễ chút nào. Tìm mua: Sống Nhờ TiKi Lazada Shopee Đọc Sống nhờ, để thương cảm và chia sẻ với biết bao tuổi thơ bất hạnh; và để mong mỏi cho mỗi tuổi thơ như thế có được một chỗ dựa, một ý chí vươn lên tự lập mà thoát ra khỏi cảnh “sống nhờ”, dưới bất cứ hình thức nào. Cuốn sách là kết đọng mười năm tuổi thơ của một người giàu nhận xét, giàu xúc cảm - nhà văn Mạnh Phú Tư. Phải đọc vào truyện, phải soi vào mỗi trang chữ mới sống hết được các cảnh đời, mới cảm nhận được hết cái dư vị chua xót nhưng cũng đầy chất thơ trong một hồi tưởng và hình dùng, theo tôi nghĩ, khó ai đạt được sự sắc nét và thiết tha đến thế. Sống nhờ, dẫu trong dạng tự truyện xen hồi ức, nhưng Mạnh Phú Tư vẫn rất biệt tài trong tạo dựng các cảnh đời và khắc họa các chân dung - từ những ông chú, bà cô, ông cậu, bà mợ và hai phía ông bà nội ngoại trong gia đình Dần, đến những ông thầy: thầy lang, thầy phù thủy, thầy đồ Nho đồ Tây, rồi các loại bạn bè từ bé đến lớn của Dần, trong đó có đến ba cô… người yêu, đều chưa vượt tuổi vị thành niên. Có thể nói, Mạnh Phú Tư đã giúp cho người đọc hiểu, không kém Ngô Tất Tố, Nam Cao về đời sống làng quê Việt Nam xưa, trong cả bề mặt và bề sâu các vấn đề xã hội, phong tục và tâm lý dường như nghìn năm không đổi của nó. Đọc Sống nhờ từ tuổi bé, rồi nhiều lần đọc lại Sống nhờ qua các lứa tuổi, niềm hứng thú trong tôi gần như không giảm. Có thể nói đó là một trong số ít cuốn sách tiêu biểu và sáng giá của văn học hiện thực Việt Nam trước 1945. Cuốn sách viết về tuổi thơ, nhưng là để cho tất cả mọi lứa tuổi, tất cả những ai đã qua tuổi thơ cùng đọc. Giáo sư Phong LêĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Sống Nhờ PDF của tác giả Mạnh Phú Tư nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.