Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Thế Giới Thiên Thần (Hắc Bạch Nhi)

THẾ GIỚI THIÊN THẦN VÀ TINH LINH

I. THẾ GIỚI THIÊN THẦN

Chúng ta thường nghe nói đến các thiên thần trong chuyện cổ tích, trong các câu chuyện trong dân gian nhưng ít ai có thể trực tiếp chứng kiến và nhìn thấy các vị ấy. Bởi vì thực tế thiên thần là một dòng tiến hóa khác với dòng tiến hóa của con người.

Ví như dòng tiến hóa của con người, bắt đầu từ khoáng vật, lên thực vật, động vật, con người, thần thánh tiên phật, thì ở thiên thần, họ tiến hóa từ khoáng vật lên cây cỏ, ong kiến, chim, cá, rồi tới các tinh linh, tiên nữ, thiên tinh, đến các thiên thần cảm dục, thiên thần hữu sắc, thiên thần vô sắc, đến đại thiên thần, tổng lãnh thiên thần...(Sự tiến hóa ở đây có nghĩa là cả về vật chất lẫn tinh thần. Khi tinh thần tiến hóa hơn, nó sẽ chọn lấy cơ thể và cảnh giới phù hợp hơn với nó).

Đó là dòng tiến hóa khá khác biệt so với chúng ta, và chức năng nhiệm vụ, mục tiêu của họ cũng không giống chúng ta. Vì vậy mà hai loài có ít sự liên hệ với nhau, tuy vậy, trong tương lai khi mà Tìm mua: Thế Giới Thiên Thần TiKi Lazada Shopee

Mẹ Trái Đất bắt đầu chuyển sang chiều kích ether, con người sẽ có dịp tiếp xúc với cư dân của cõi giới thần tiên, với thiên đàng của Trái Đất, chắc chắn đó sẽ là điều đáng mong ước nhất đối với con người khi được tiếp xúc với các vị thần tiên. Sẽ có sự kết hợp của 2 dòng để đưa mức độ tiến hóa của 2 dòng tiến xa tột bực.

Nói sơ về mức độ tiến hóa của thiên thần, thì thiền thần cảm dục đa phần tiến hóa cao hơn con người một bậc. Thiên thần hữu sắc thì cao hơn thiên thần cảm dục một bậc, các cấp bậc trên cao tiến hóa hơn trước một bậc.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thế Giới Thiên Thần PDF của tác giả Hắc Bạch Nhi nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Cổ Phật lưu truyền (Sấm ca) [pdf]
[PDF] Cổ Phật lưu truyền (Sấm ca) | TẢI SÁCH PDF MIỄN PHÍ
Thần Tiên Kinh - (Cuốn thứ nhứt) - ĐÀO TRINH NHẤT
Thần Tiên Kinh - (Cuốn thứ nhứt) - ĐÀO TRINH NHẤTCuốn Thần tiên kinh của Đào Trinh Nhất được nhà xuất bản Đức Lưu Phương in và phát hành tại Sài Gòn năm 1930.  Ta phải hiểu cho rõ nghĩa chữ THẦN dùng trong các quyền sách Thần Linh Học. Chữ Thần đây tức là các linh hồn đã thoát ra ngoài xác thịt. Đức THƯỢNG ĐẾ là một vị Thần hoàn toàn; các vị mà người phương Đông ta hay gọi Phật, Thánh, Tiên, cũng đều là Thần; mà ông bà bè bạn ta đã qua đời cũng là Thần.Chẳng những thế, những kẻ vô giáo dục, chết rồi thành ra những vong hồn đau khổ, hay đi phĩnh phờ và phá hại người, cũng là Thần nữa.Hễ là các vị đã tấn hóa cao, thì chúng tôi gọi là Thần cao đẳng, các vị còn thấp thì gọi là Thần hạ đẳng. Những vong linh hay phỉnh người thì gọi là Tà Thần.Cái cách xưng hô như vậy thì giản tiện và hạp với khoa học hơn. Dùng những danh từ , Phật, Thánh, Tiên, vân vân..., có nhiều sự rắc rối lắm; làm cho người đọc và các tín đồ cãi nhau hoài về các thứ bậc, tranh nhau mãi về sự cao thấp, thì chẳng có ích lợi gì.
Thần Tiên Kinh - (Cuốn thứ nhì) - ĐÀO TRINH NHẤT
Thần Tiên Kinh - (Cuốn thứ nhì) - ĐÀO TRINH NHẤTCuốn Thần tiên kinh của Đào Trinh Nhất được nhà xuất bản Đức Lưu Phương in và phát hành tại Sài Gòn năm 1930.  Ta phải hiểu cho rõ nghĩa chữ THẦN dùng trong các quyền sách Thần Linh Học. Chữ Thần đây tức là các linh hồn đã thoát ra ngoài xác thịt. Đức THƯỢNG ĐẾ là một vị Thần hoàn toàn; các vị mà người phương Đông ta hay gọi Phật, Thánh, Tiên, cũng đều là Thần; mà ông bà bè bạn ta đã qua đời cũng là Thần.Chẳng những thế, những kẻ vô giáo dục, chết rồi thành ra những vong hồn đau khổ, hay đi phĩnh phờ và phá hại người, cũng là Thần nữa.Hễ là các vị đã tấn hóa cao, thì chúng tôi gọi là Thần cao đẳng, các vị còn thấp thì gọi là Thần hạ đẳng. Những vong linh hay phỉnh người thì gọi là Tà Thần.Cái cách xưng hô như vậy thì giản tiện và hạp với khoa học hơn. Dùng những danh từ , Phật, Thánh, Tiên, vân vân..., có nhiều sự rắc rối lắm; làm cho người đọc và các tín đồ cãi nhau hoài về các thứ bậc, tranh nhau mãi về sự cao thấp, thì chẳng có ích lợi gì.
Thần Tiên Kinh - (Cuốn thứ ba) - ĐÀO TRINH NHẤT
Thần Tiên Kinh - (Cuốn thứ ba) - ĐÀO TRINH NHẤTCuốn Thần tiên kinh của Đào Trinh Nhất được nhà xuất bản Đức Lưu Phương in và phát hành tại Sài Gòn năm 1930.  Ta phải hiểu cho rõ nghĩa chữ THẦN dùng trong các quyền sách Thần Linh Học. Chữ Thần đây tức là các linh hồn đã thoát ra ngoài xác thịt. Đức THƯỢNG ĐẾ là một vị Thần hoàn toàn; các vị mà người phương Đông ta hay gọi Phật, Thánh, Tiên, cũng đều là Thần; mà ông bà bè bạn ta đã qua đời cũng là Thần.Chẳng những thế, những kẻ vô giáo dục, chết rồi thành ra những vong hồn đau khổ, hay đi phĩnh phờ và phá hại người, cũng là Thần nữa.Hễ là các vị đã tấn hóa cao, thì chúng tôi gọi là Thần cao đẳng, các vị còn thấp thì gọi là Thần hạ đẳng. Những vong linh hay phỉnh người thì gọi là Tà Thần.Cái cách xưng hô như vậy thì giản tiện và hạp với khoa học hơn. Dùng những danh từ , Phật, Thánh, Tiên, vân vân..., có nhiều sự rắc rối lắm; làm cho người đọc và các tín đồ cãi nhau hoài về các thứ bậc, tranh nhau mãi về sự cao thấp, thì chẳng có ích lợi gì.