Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Những Chuyện Nhân Quả (Thích Hải Đào)

LỜI NGƯỜI DỊCH

Nhân quả là định luật căn bản xuyên suốt quá trình thành trụ hoại diệt của tất cả chúng sinh từ đời này sang đời khác, cho đến vũ trụ, vạn vật cũng không phải tuần hành, biến dịch một cách ngẫu nhiên, vô lí, mà luôn tuân theo định luật nhân quả.

Định luật này không do một đấng thần linh nào, xã hội nào đặt ra cả, mà là luật tự nhiên, âm thầm, lặng lẽ, nhưng luôn đúng đắn, chính xác, hiệu quả vô cùng.

Do đó, không phải một cách ngẫu nhiên mà đức Từ phụ Thích-ca Mâu-ni lại dạy về luật nhân quả trong hầu hết các kinh điển, và mỗi lời dạy của Ngài đều hàm chứa vô số ý nghĩa, song cũng không ngoài mục làm cho tất cả chúng sinh đều nhận ra được mối quan hệ giữa nhân duyên đời trước và quả báo đời sau của mình. Bởi một khi đã nhận hiểu được mối quan hệ đó, thì dù chúng ta làm việc gì, nói lời gì, cũng đều sẽ phải nghĩ đến kết quả tốt hay xấu mà nó mang lại. Như vậy sẽ tuyệt đối không có sự làm liều, nói ẩu, để rồi phải chịu hậu quả đau khổ trong hiện tại và tương lai.

Điều này các bạn sẽ lần lượt thấy rõ qua những câu chuyện trong tập sách nhỏ này. Ví dụ như qua câu chuyện mở đầu Tì-kheo ni Kim Sắc, hoặc quả báo kinh người của những Cá voi lớn, Quỉ đói lõa thể, Quỉ đói hình cục thịt tròn... Những câu chuyện này là tiếng đại hồng chung giữa đêm thanh vắng, cảnh tỉnh lữ khách trên đường đời để họ biết quay về nẻo chính, nương tựa Phật-đà, tu tập ba nghiệp thanh tịnh. Tìm mua: Những Chuyện Nhân Quả TiKi Lazada Shopee

Mặt khác, những câu chuyện về nhân quả do chính kim khẩu đức Như Lai nói ra đã phá tan đi những tư tưởng sai lệch về nhân quả Phật giáo, trả lời thấu triệt cho những câu hỏi, những vướng mắc đã, đang và sẽ xuất hiện trong tâm thức của vô số những chúng sinh còn đang mê muội.

Chúng ta thường nghe nhiều người đặt câu hỏi:

“Tại sao có những người tốt, làm lành mà bị bệnh khổ hành hạ, nghèo khổ, làm quần quật nhưng cơm không đủ ăn, áo không đủ ấm, gian truân suốt đời...

Trong khi đó nhiều người xấu ác mà mỗi ngày đều được ăn sơn hào hải vị, hưởng thọ dục lạc đầy đủ, sự nghiệp ngày càng phát triển, tiền vô như nước, thân thể khỏe mạnh... Hình như luật nhân quả báo ứng không đến với những người này!” Do có những tư tưởng sai lệch, mâu thuẫn như vậy, cho nên họ sinh ra nghi ngờ, không có niềm tin, đôi khi lại hủy báng luật nhân quả.

Thật may mắn, những câu chuyện này sẽ thay chúng ta giải thích hết sức tỉ mỉ và rõ ràng; sẽ cho chúng ta thấy rằng tiến trình nhân quả có khi nhanh, khi chậm, chứ không phải lúc nào cũng đồng thời, tức khắc. Có những nhân dẫn đến quả ngay (hiện báo), song cũng có những nhân từ đời này, đến đời sau mới hình thành quả (sinh báo), hoặc có những nhân đã tạo thành nhưng phải qua nhiều đời sau mới nhận lãnh quả (hậu báo). Nhưng cho dù quả báo đến sớm hay đến muộn, chúng ta đều không thể trốn tránh được. Người xưa nói: “Thiện ác đáo đầu chung hữu báo, chỉ tranh lai tảo dữ lai trì.” (Việc lành hay việc dữ đều có quả báo, chỉ khác nhau là đến sớm hay đến muộn mà thôi.)

Trong kinh Niết-bàn cũng có dạy: “Thiện ác chi báo như ảnh tùy hình; tam thế nhân quả tuần hoàn bất thất.” (Quả báo lành, dữ như bóng theo hình, nhân quả trong ba đời xoay vần không mất).

Đã biết nhân quả theo nhau như bóng với hình, nên kể từ đây chúng ta hãy phát tâm dũng mãnh làm mới lại mình, sám hối, ăn năn những sai lầm đã phạm trước kia. Bên cạnh đó, hãy tận dụng mọi cơ hội có thể để tích đức tu thiện, làm mọi việc lành và hồi hướng công đức về đạo Bồ-đề, về con đường giải thoát. Được như vậy thì hiện nay được an vui, hạnh phúc, mà tương lai còn được giải thoát khỏi sáu nẻo luân hồi.

Trong quá trình phiên dịch, tôi nhận thấy có một số danh từ Phật học rất khó dịch sang tiếng Việt cho trọn nghĩa, do đó đành phải giữ nguyên từ Hán Việt.

Suy ta ra người, trước kia khi còn tại gia, mỗi khi đọc kinh sách gặp những danh từ Phật học mà dịch giả không chú thích, tôi thấy rất khó hiểu nhưng không biết hỏi ai, mà tra cứu thì không có thời gian cũng như phương tiện. Vì thế, trong khi phiên dịch sách này, có những danh từ Phật học nào tôi đều cố gắng chú thích bên dưới. Mặc dù biết rằng đây không phải là loại sách nghiên cứu, nhưng tôi quan niệm rằng những lời do chính kim khẩu của đức

Như Lai nói ra bao giờ cũng hướng dẫn mọi người đến sự hiền thiện, làm thanh tịnh ba nghiệp, làm thăng hoa cuộc sống, thậm chí là được giải thoát khỏi sinh tử luân hồi, nối gót chư vị Bồ Tát, bước

Những chuyện nhân quả 9 lên quả vị Phật, nên sự trình bày, giảng giải cũng không thể kém phần cẩn trọng. Với tâm nguyện đau đáu: “Xin làm những việc nhỏ bé nhất với tâm lượng rộng lớn nhất”, tôi hy vọng các bạn sẽ cảm nhận được tấm lòng rộng mở của tôi qua tập sách nhỏ này.

Sau cùng, ngưỡng nguyện hồng ân Tam bảo từ bi gia hộ cho tất cả các bạn đều được thân tâm an lạc, cuộc sống hạnh phúc, và nhất là sẽ nhận hiểu được định luật nhân quả qua tập sách này.

Nguyện đem tất cả công đức hồi hướng về toàn thể pháp giới chúng sinh. Nguyện cho tất cả đều được an lành trong giáo pháp giải thoát của đức Như Lai!

Nam mô A-di-đà Phật!

Sài Gòn, mùa Vu Lan 2008

Đạo Quang cẩn chí

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Những Chuyện Nhân Quả PDF của tác giả Thích Hải Đào nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

An Trú Trong Hiện Tại (Thích Nhất Hạnh)
Thiền học Việt Nam có mặt từ thời Khương Tăng Hội vào nửa đầu thế kỷ thứ ba kỷ nguyên Tây Lịch. Thiền sư Khương Tăng Hội sinh vào khoảng 190 sau TL, tại Giao Chỉ (một vùng thuộc tỉnh Bắc Ninh, gần thành Hà Nội ngày nay), học Phật tại Giao Chỉ, học tiếng Phạn và chữ Hán cũng tại Giao Chỉ. Cha mẹ của ngài gốc người Khương Cư (Sogdian) sang nước ta buôn bán đã lâu năm, định cư và sanh Hội tại đây. Hai ông bà mất năm Hội mới lên mười tuổi. Mãn tang cha mẹ xong, Hội bèn xuất gia. Sự kiện Khương Tăng Hội xuất gia học Phật và trở thành một vị cao tăng tinh thâm ba tạng giáo điều tại Giao chỉ chứng tỏ rằng vào khoảng cuối thế kỷ thứ hai và đầu thế kỷ thứ ba nước ta đã là một trung tâm Phật học danh tiếng rồi. Các tác phẩm do thiền sư Khương Tăng Hội dịch, chú giải hoặc đề tựa, như kinh Pháp Cảnh, Đạo Thọ, An Ban Thủ Ý, v.v…. đều là những thiền kinh có ảnh hưởng cả vừa Nam tông lẫn Bắc tông. Như kinh An Ban Thủ Ý chẳng hạn, mà thiền sư Nhất Hạnh gọi là kinh Quán Niệm Hơi Thở và dựa theo đó viết quyển “An trú trong hiện tại” này, là bộ kinh về thiền định căn bản của Nam tông nhưng Bắc tông vẫn thực tập theo. Như vậy, thiền học tại Việt Nam ngay từ đầu đã có tính cách tổng hợp giữa hai tông phái rồi. Do vị trí địa dư đặc biệt, Phật giáo Việt Nam đã là cửa ngõ du nhập của Phật giáo Ấn Độ trước khi truyền sang Trung Hoa, cũng như là nơi dừng chân của nhiều danh tăng từ Trung Hoa du hành sang Ấn Độ thỉnh kinh. Do đó, Việt Nam chịu ảnh hưởng của cả hai truyền thống Phật giáo Nam và Bắc tông từ gần hai mươi thế kỷ qua. Cho nên sự kiện Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất ra đời vào đầu năm 1964, thống hợp cả hai truyền thống Nam và Bắc tông này, không phải là một sự kiện ngẫu nhiên. Nếu thiền học Việt Nam gần đây đã trở về tắm mình trong dòng Phật giáo Nguyên Thủy, cũng không phải là một chuyện ngẫu nhiên. Tính cách tổng hợp của Thiền Học Việt Nam vì thế là một trong những đặc điểm của Phật giáo ở xứ ta vậy. Đặc điểm thứ hai là Thiền học Việt Nam từ xưa đã có tính cách thực tiễn nhập thế. Các thiền sư nước ta xưa nay vẫn có ý thức về tình trạng xã hội và đất nước, nên đã từng tham dự vào đời sống xã hội và chính trị của quốc gia. Các thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường và Trúc Lâm đều có khuynh hướng theo truyền thống nhập thế này. Nếu ngày nay đạo Phật Việt Nam vẫn tiếp tục có mặt trong đời sống xã hội và chính trị của đất nước, điều đó cũng không phải là một sự kiện mới hay là một chuyện ngẫu nhiên. Ngày nay, vì những điều kiện sinh hoạt của một xã hội mới, những sinh hoạt thiền tập của ta cần được thích nghi hơn; do đó, Thiền học Việt Nam lại đang vươn mình bước thêm một bước mới. Tập sách hướng dẫn mang lại tựa đề là “An Trú Trong Hiện Tại” mà chúng ta đang cầm trong tay là một chứng tích của bước chân mới này. Tuy gọi là một bước mới, kỳ thật bản chất của các phương pháp thiền tập mà chúng ta sẽ đọc trong sách đều đã có mặt trong truyền thống hai ngàn năm của Phật giáo và nhất là của Thiền học Việt Nam rồi. Những lời chỉ dẫn trong sách này rất là đơn giản, thực tiễn và để thực hành. Trong cuộc sống bận rộn hằng ngày, nếu ta áp dụng được những điều chỉ dạy cặn kẽ và rõ ràng trong sách thì ta có thể nuôi dưỡng được an lạc, phát triển được trí tuệ và từ bi, tránh thoát được những lôi cuốn và áp lực của xã hội thác loạn vật chất và những hậu quả tai hại của những lôi cuốn và áp lực này. Những tâm trạng dao động, lo lắng, hoảng hốt, và những chứng bệnh tâm thần rất phổ thông trong thời đại mới này, đều là những hậu quả tai hại của nhứng áp lực xã hội mà chỉ có thiển tập mới giải thoát được. Chư tăng ni lãnh đạo tinh thần các hội Phật giáo, trụ trì các chùa viện, có thể sử dụng sách này để tổ chức thiền tập trong các chùa viện và cho giới Phật tử tại gia. Giới cư sĩ cũng có thể căn cứ vào sách này để tổ chức thiền tập trong gia đình và trong đời sống hằng ngày. Tác giả, thiền sư Nhất Hạnh, viết sách này trong mục đích cung cấp cho chúng ta những tài liệu và chỉ dẫn căn bản mà chính Thầy đã sử dụng trong nhiều năm hướng dẫn thiền tập cho thiền sinh Việt Nam và ngoại quốc khắp trên thế giới. Tìm mua: An Trú Trong Hiện Tại TiKi Lazada Shopee Tu viện Kim Sơn đã tổ chức được những khóa tu cho chư tăng ni và thiền sinh do Thiền sư Nhất Hạnh hướng dẫn, cũng như các khóa tu khác cho hàng Phật tử tại gia, và đã căn cứ trên những chỉ dẫn trong sách này. Nhận thấy sách này có thể giúp ích rất nhiều cho Phật tử và thiền sinh, Ban Tu Thư Tu Viện Kim Sơn quyết định cho ấn hành tập tài liệu quý báu này, khởi đầu cho một chương trình dài hạn trong đó còn có những sách khác về thiền học sẽ được tuần tự xuất bản trong tương lai. Chúng tôi rất hân hạnh được ghi lại một vài cảm tưởng sơ thiền trên đây dùng thay lời tựa cho tập sách này và xin được gửi gấm sách đến quý vị để dùng làm món quà tinh thần của Tu Viện Kim Sơn. Mùa hè năm Bính Dần - 1986 - PL 2530Thích Tịnh TừViện trưởng.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook An Trú Trong Hiện Tại PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
An Trú Trong Hiện Tại (Thích Nhất Hạnh)
Thiền học Việt Nam có mặt từ thời Khương Tăng Hội vào nửa đầu thế kỷ thứ ba kỷ nguyên Tây Lịch. Thiền sư Khương Tăng Hội sinh vào khoảng 190 sau TL, tại Giao Chỉ (một vùng thuộc tỉnh Bắc Ninh, gần thành Hà Nội ngày nay), học Phật tại Giao Chỉ, học tiếng Phạn và chữ Hán cũng tại Giao Chỉ. Cha mẹ của ngài gốc người Khương Cư (Sogdian) sang nước ta buôn bán đã lâu năm, định cư và sanh Hội tại đây. Hai ông bà mất năm Hội mới lên mười tuổi. Mãn tang cha mẹ xong, Hội bèn xuất gia. Sự kiện Khương Tăng Hội xuất gia học Phật và trở thành một vị cao tăng tinh thâm ba tạng giáo điều tại Giao chỉ chứng tỏ rằng vào khoảng cuối thế kỷ thứ hai và đầu thế kỷ thứ ba nước ta đã là một trung tâm Phật học danh tiếng rồi. Các tác phẩm do thiền sư Khương Tăng Hội dịch, chú giải hoặc đề tựa, như kinh Pháp Cảnh, Đạo Thọ, An Ban Thủ Ý, v.v…. đều là những thiền kinh có ảnh hưởng cả vừa Nam tông lẫn Bắc tông. Như kinh An Ban Thủ Ý chẳng hạn, mà thiền sư Nhất Hạnh gọi là kinh Quán Niệm Hơi Thở và dựa theo đó viết quyển “An trú trong hiện tại” này, là bộ kinh về thiền định căn bản của Nam tông nhưng Bắc tông vẫn thực tập theo. Như vậy, thiền học tại Việt Nam ngay từ đầu đã có tính cách tổng hợp giữa hai tông phái rồi. Do vị trí địa dư đặc biệt, Phật giáo Việt Nam đã là cửa ngõ du nhập của Phật giáo Ấn Độ trước khi truyền sang Trung Hoa, cũng như là nơi dừng chân của nhiều danh tăng từ Trung Hoa du hành sang Ấn Độ thỉnh kinh. Do đó, Việt Nam chịu ảnh hưởng của cả hai truyền thống Phật giáo Nam và Bắc tông từ gần hai mươi thế kỷ qua. Cho nên sự kiện Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất ra đời vào đầu năm 1964, thống hợp cả hai truyền thống Nam và Bắc tông này, không phải là một sự kiện ngẫu nhiên. Nếu thiền học Việt Nam gần đây đã trở về tắm mình trong dòng Phật giáo Nguyên Thủy, cũng không phải là một chuyện ngẫu nhiên. Tính cách tổng hợp của Thiền Học Việt Nam vì thế là một trong những đặc điểm của Phật giáo ở xứ ta vậy. Đặc điểm thứ hai là Thiền học Việt Nam từ xưa đã có tính cách thực tiễn nhập thế. Các thiền sư nước ta xưa nay vẫn có ý thức về tình trạng xã hội và đất nước, nên đã từng tham dự vào đời sống xã hội và chính trị của quốc gia. Các thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường và Trúc Lâm đều có khuynh hướng theo truyền thống nhập thế này. Nếu ngày nay đạo Phật Việt Nam vẫn tiếp tục có mặt trong đời sống xã hội và chính trị của đất nước, điều đó cũng không phải là một sự kiện mới hay là một chuyện ngẫu nhiên. Ngày nay, vì những điều kiện sinh hoạt của một xã hội mới, những sinh hoạt thiền tập của ta cần được thích nghi hơn; do đó, Thiền học Việt Nam lại đang vươn mình bước thêm một bước mới. Tập sách hướng dẫn mang lại tựa đề là “An Trú Trong Hiện Tại” mà chúng ta đang cầm trong tay là một chứng tích của bước chân mới này. Tuy gọi là một bước mới, kỳ thật bản chất của các phương pháp thiền tập mà chúng ta sẽ đọc trong sách đều đã có mặt trong truyền thống hai ngàn năm của Phật giáo và nhất là của Thiền học Việt Nam rồi. Những lời chỉ dẫn trong sách này rất là đơn giản, thực tiễn và để thực hành. Trong cuộc sống bận rộn hằng ngày, nếu ta áp dụng được những điều chỉ dạy cặn kẽ và rõ ràng trong sách thì ta có thể nuôi dưỡng được an lạc, phát triển được trí tuệ và từ bi, tránh thoát được những lôi cuốn và áp lực của xã hội thác loạn vật chất và những hậu quả tai hại của những lôi cuốn và áp lực này. Những tâm trạng dao động, lo lắng, hoảng hốt, và những chứng bệnh tâm thần rất phổ thông trong thời đại mới này, đều là những hậu quả tai hại của nhứng áp lực xã hội mà chỉ có thiển tập mới giải thoát được. Chư tăng ni lãnh đạo tinh thần các hội Phật giáo, trụ trì các chùa viện, có thể sử dụng sách này để tổ chức thiền tập trong các chùa viện và cho giới Phật tử tại gia. Giới cư sĩ cũng có thể căn cứ vào sách này để tổ chức thiền tập trong gia đình và trong đời sống hằng ngày. Tác giả, thiền sư Nhất Hạnh, viết sách này trong mục đích cung cấp cho chúng ta những tài liệu và chỉ dẫn căn bản mà chính Thầy đã sử dụng trong nhiều năm hướng dẫn thiền tập cho thiền sinh Việt Nam và ngoại quốc khắp trên thế giới. Tìm mua: An Trú Trong Hiện Tại TiKi Lazada Shopee Tu viện Kim Sơn đã tổ chức được những khóa tu cho chư tăng ni và thiền sinh do Thiền sư Nhất Hạnh hướng dẫn, cũng như các khóa tu khác cho hàng Phật tử tại gia, và đã căn cứ trên những chỉ dẫn trong sách này. Nhận thấy sách này có thể giúp ích rất nhiều cho Phật tử và thiền sinh, Ban Tu Thư Tu Viện Kim Sơn quyết định cho ấn hành tập tài liệu quý báu này, khởi đầu cho một chương trình dài hạn trong đó còn có những sách khác về thiền học sẽ được tuần tự xuất bản trong tương lai. Chúng tôi rất hân hạnh được ghi lại một vài cảm tưởng sơ thiền trên đây dùng thay lời tựa cho tập sách này và xin được gửi gấm sách đến quý vị để dùng làm món quà tinh thần của Tu Viện Kim Sơn. Mùa hè năm Bính Dần - 1986 - PL 2530Thích Tịnh TừViện trưởng.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook An Trú Trong Hiện Tại PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
An Lạc Từng Bước Chân (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Phần I: Hơi thở ý thức, hơi thở mầu nhiệm..5 Hai mươi bốn giờ tinh khôi..5 Hoa Bồ Công Anh mỉm cười cho tôi...6 Hơi thở ý thức...7 Tìm mua: An Lạc Từng Bước Chân TiKi Lazada Shopee Hiện tại: giây phút nhiệm mầu...8 Bớt suy nghĩ lại..9 Nuôi dưỡng chánh niệm trong từng phút giây.10 Ngồi đâu cũng là ngồi thiền..12 Thiền tọa.13 Chuông chánh niệm.14 Chiếc bánh thời thơ ấu..15 Bí tích Thánh Thể..16 Ăn cơm chánh niệm.16 Rửa chén.18 Thiền hành.19 Thiền điện thoại.21 Thiền lái xe.22 Quay về một mối...25 Cắt cỏ và thở.26 Vô nguyện..26 Đời sống là một tác phẩm nghệ thuật..28 Hy vọng trông chờ đôi khi là một trở ngại..29 Bông hoa và nụ cười ngài Ca Diếp.30 Phòng thở...32 Cuộc hành trình vẫn tiếp tục.34 Phần II: Chuyển hóa và trị liệu...35 Dòng sông cảm thọ..35 Không cắt bỏ.36 Chuyển hóa những cảm thọ..36 Ý thức về cái giận..39 Đập gối để trút cái giận.40 Đi thiền hành khi đang giận..41 Luộc khoai.42 Nguồn gốc của cái giận.43 Nội kết..44 Sống chung hòa hợp...46 Bàn tay của bạn..46 Cha mẹ.47 Giữ gìn và nuôi dưỡng những hạt giống tốt...49 Tiếp xúc với những gì mầu nhiệm.51 Trách móc không giúp được gì...52 Hiểu và thương..53 Tình thương chân thật...53 Từ bi quán..54 Thiền ôm.56 Đầu tư vào tăng thân..57 Cháu chắt là niềm vui của ông bà..58 Tăng thân tu học...58 Đạo Phật đi vào cuộc đời.59 Phần III: An lạc từng bước chân.61 Tương tức...61 Hoa và rác..62 Vững chãi thảnh thơi..63 Tinh thần bất nhị...64 Chữa trị những vết thương chiến tranh.65 Trái tim mặt trời.67 Nhìn sâu..67 Nghệ thuật sống tỉnh thức..68 Nuôi dưỡng chánh niệm..70 Bức thư tình..71 Bổn phận người công dân...72 Bảo vệ thân tâm là giữ gìn sinh môi một cách rộng lớn..73 Nguồn gốc chiến tranh..73 Câu chuyện chiếc lá.76 Chúng ta cùng một nhân thể.77 Hòa giải...78 Hãy gọi đúng tên tôi...79 Khổ đau là chất liệu nuôi dưỡng tình thương...82 Tình thương qua hành động..83 Mười bốn giới Tiếp Hiện..83 Câu chuyện của dòng sông.86 Xây dựng thế kỷ thứ hai mươi mốt...88Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook An Lạc Từng Bước Chân PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
An Lạc Từng Bước Chân (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Phần I: Hơi thở ý thức, hơi thở mầu nhiệm..5 Hai mươi bốn giờ tinh khôi..5 Hoa Bồ Công Anh mỉm cười cho tôi...6 Hơi thở ý thức...7 Tìm mua: An Lạc Từng Bước Chân TiKi Lazada Shopee Hiện tại: giây phút nhiệm mầu...8 Bớt suy nghĩ lại..9 Nuôi dưỡng chánh niệm trong từng phút giây.10 Ngồi đâu cũng là ngồi thiền..12 Thiền tọa.13 Chuông chánh niệm.14 Chiếc bánh thời thơ ấu..15 Bí tích Thánh Thể..16 Ăn cơm chánh niệm.16 Rửa chén.18 Thiền hành.19 Thiền điện thoại.21 Thiền lái xe.22 Quay về một mối...25 Cắt cỏ và thở.26 Vô nguyện..26 Đời sống là một tác phẩm nghệ thuật..28 Hy vọng trông chờ đôi khi là một trở ngại..29 Bông hoa và nụ cười ngài Ca Diếp.30 Phòng thở...32 Cuộc hành trình vẫn tiếp tục.34 Phần II: Chuyển hóa và trị liệu...35 Dòng sông cảm thọ..35 Không cắt bỏ.36 Chuyển hóa những cảm thọ..36 Ý thức về cái giận..39 Đập gối để trút cái giận.40 Đi thiền hành khi đang giận..41 Luộc khoai.42 Nguồn gốc của cái giận.43 Nội kết..44 Sống chung hòa hợp...46 Bàn tay của bạn..46 Cha mẹ.47 Giữ gìn và nuôi dưỡng những hạt giống tốt...49 Tiếp xúc với những gì mầu nhiệm.51 Trách móc không giúp được gì...52 Hiểu và thương..53 Tình thương chân thật...53 Từ bi quán..54 Thiền ôm.56 Đầu tư vào tăng thân..57 Cháu chắt là niềm vui của ông bà..58 Tăng thân tu học...58 Đạo Phật đi vào cuộc đời.59 Phần III: An lạc từng bước chân.61 Tương tức...61 Hoa và rác..62 Vững chãi thảnh thơi..63 Tinh thần bất nhị...64 Chữa trị những vết thương chiến tranh.65 Trái tim mặt trời.67 Nhìn sâu..67 Nghệ thuật sống tỉnh thức..68 Nuôi dưỡng chánh niệm..70 Bức thư tình..71 Bổn phận người công dân...72 Bảo vệ thân tâm là giữ gìn sinh môi một cách rộng lớn..73 Nguồn gốc chiến tranh..73 Câu chuyện chiếc lá.76 Chúng ta cùng một nhân thể.77 Hòa giải...78 Hãy gọi đúng tên tôi...79 Khổ đau là chất liệu nuôi dưỡng tình thương...82 Tình thương qua hành động..83 Mười bốn giới Tiếp Hiện..83 Câu chuyện của dòng sông.86 Xây dựng thế kỷ thứ hai mươi mốt...88Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook An Lạc Từng Bước Chân PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.