Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Anh Có Thích Nước Mỹ Không

Anh Có Thích Nước Mỹ Không

Anh Có Thích Nước Mỹ Không

Anh Có Thích Nước Mỹ Không của nhà văn Tân Di Ổ, được chuyển thể thành bộ phim ăn khách Anh Có Thích Nước Mỹ Không – Gửi Thời Thanh Xuân (Gửi thời thanh xuân rồi sẽ qua của chúng ta).

Trịnh Vy tự nhận mình là Ngọc Diện Tiểu Phi Long, ôm tình cảm với anh trai gần nhà Lâm Tĩnh thi đỗ vào đại học. Lúc cô liên lạc với Lâm Tĩnh thì lại phát hiện Lâm Tĩnh không từ mà biệt, vội vã đi nước ngoài du học.

Cô tính tình rộng lượng, kết tình bạn sâu đậm với các sinh viên nữ cùng ký túc xá, đồng thời bắt đầu hưởng thụ cuộc sống vui vẻ thời đại học, mãi đến khi cô vô tình yêu đàn anh Trần Hiếu Chính, mà Trần Hiếu Chính cứng nhắc, đầy tự tôn lúc tốt nghiệp lại chọn ra nước ngoài du học.

Thiên Thần Sa Ngã Xin Lỗi Em Chỉ Là Con Đĩ! Săn Học Bổng –  Đích Đến Của Tôi Phải Là Nước Mỹ

Mấy năm sau, Lâm Tĩnh và Trần Hiếu Chính lần lượt quay về, một lần nữa bước vào cuộc sống của Trịnh Vy. Mà người bạn xinh đẹp động lòng người Nguyễn Quản của cô lại bất ngờ qua đời, khiến Trịnh Vy suy nghĩ lại về con đường đời của mình…

Thư viện Sách Mới trân trọng gửi đến bạn đọc cuốn sách này. Đừng quên chia sẻ cuốn sách cho bạn bè và đăng ký nhận thông báo sách hay hàng tuần.

Nguồn: sachmoi.net

Đọc Sách

Quán Tai Heo (Bình Nguyên Lộc)
Tiểu thuyết này đăng báo “Tiểu Thuyết Thứ 7” năm 1960 nhưng câu chuyện xảy ra năm 1959. Nhạc phụ bản do Phạm Duy sáng tác năm 1963. Theo lời giải thích ở đầu truyện, Quán Tai Heo đã được in trên “Tiểu Thuyết Thứ 7” vào năm 1960, sau đó Bình-nguyên Lộc có nhắc tới truyện Quán Tai Heo khi trả lời phỏng vấn của Lê Phương Chi (Tin Sách số 2-1965) rằng truyện này cũng có trong tập truyện Quán Bên Đường. Như vậy bản in của Vạn Xương là bản in lần thứ ba. Bản in trong “Tiểu Thuyết Thứ 7” chắc chắn có chỗ khác với bản này vì lúc bấy giờ (1960), Phạm Duy chưa phổ nhạc bài thơ của Minh Phẩm (1963) và điểm chú thích số 1 sẽ không có lời hát của bản nhạc “Khoai Ngọt Bánh Đắng”. Chúng tôi chưa tìm ra được tung tích nào của tập truyện Quán Bên Đường, trong đó có truyện Quán Tai Heo như lời Bình-nguyên Lộc trả lời phỏng vấn của Lê Phương Chi. Vậy quí vị độc giả nào còn giữ tập truyện Quán Bên Đường, kính xin vui lòng giúp chúng tôi có được phiên bản Quán Tai Heo trong tập ấy, để tài liệu được đầy đủ hơn cho những độc giả nghiên cứu. Tìm mua: Quán Tai Heo TiKi Lazada Shopee Bài thơ có chú thích số 1 chắc chắn là của Minh Phẩm, với nhan “Cuộc Đời”, và bản nhạc được Phạm Duy sáng tác năm 1963 với tựa là “Khoai Ngọt Bánh Đắng” và nếu so sánh lời của bản nhạc trong chú thích số 1 với lời của bản nhạc “Quán Bên Đường” cũng của Phạm Duy, ta không thấy sai biệt nào ngoài những dấu câu mà gốc vẫn là bài thơ “Cuộc Đời”. Như vậy lời nhạc Quán Bên Đường là của Minh Phẩm. Trên trang nhà của Phạm Duy (đã ngưng hoạt động) và một số trang web cho rằng lời nhạc là của Bình-nguyên Lộc. Điều này không đúng.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Bình Nguyên Lộc":Cõi Âm Nơi Quán Cây DươngĐò DọcGieo Gió Gặt BãoQuán Tai HeoLữ Đoàn Mông ĐenNguồn Gốc Mã Lai Của Dân Tộc Việt NamNửa Đêm Trảng SụpTỳ Vết Tâm LinhSau Đêm Bố RápThầm LặngTruyện Ngắn - Bình Nguyên LộcĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quán Tai Heo PDF của tác giả Bình Nguyên Lộc nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Quán Tai Heo (Bình Nguyên Lộc)
Tiểu thuyết này đăng báo “Tiểu Thuyết Thứ 7” năm 1960 nhưng câu chuyện xảy ra năm 1959. Nhạc phụ bản do Phạm Duy sáng tác năm 1963. Theo lời giải thích ở đầu truyện, Quán Tai Heo đã được in trên “Tiểu Thuyết Thứ 7” vào năm 1960, sau đó Bình-nguyên Lộc có nhắc tới truyện Quán Tai Heo khi trả lời phỏng vấn của Lê Phương Chi (Tin Sách số 2-1965) rằng truyện này cũng có trong tập truyện Quán Bên Đường. Như vậy bản in của Vạn Xương là bản in lần thứ ba. Bản in trong “Tiểu Thuyết Thứ 7” chắc chắn có chỗ khác với bản này vì lúc bấy giờ (1960), Phạm Duy chưa phổ nhạc bài thơ của Minh Phẩm (1963) và điểm chú thích số 1 sẽ không có lời hát của bản nhạc “Khoai Ngọt Bánh Đắng”. Chúng tôi chưa tìm ra được tung tích nào của tập truyện Quán Bên Đường, trong đó có truyện Quán Tai Heo như lời Bình-nguyên Lộc trả lời phỏng vấn của Lê Phương Chi. Vậy quí vị độc giả nào còn giữ tập truyện Quán Bên Đường, kính xin vui lòng giúp chúng tôi có được phiên bản Quán Tai Heo trong tập ấy, để tài liệu được đầy đủ hơn cho những độc giả nghiên cứu. Tìm mua: Quán Tai Heo TiKi Lazada Shopee Bài thơ có chú thích số 1 chắc chắn là của Minh Phẩm, với nhan “Cuộc Đời”, và bản nhạc được Phạm Duy sáng tác năm 1963 với tựa là “Khoai Ngọt Bánh Đắng” và nếu so sánh lời của bản nhạc trong chú thích số 1 với lời của bản nhạc “Quán Bên Đường” cũng của Phạm Duy, ta không thấy sai biệt nào ngoài những dấu câu mà gốc vẫn là bài thơ “Cuộc Đời”. Như vậy lời nhạc Quán Bên Đường là của Minh Phẩm. Trên trang nhà của Phạm Duy (đã ngưng hoạt động) và một số trang web cho rằng lời nhạc là của Bình-nguyên Lộc. Điều này không đúng.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Bình Nguyên Lộc":Cõi Âm Nơi Quán Cây DươngĐò DọcGieo Gió Gặt BãoQuán Tai HeoLữ Đoàn Mông ĐenNguồn Gốc Mã Lai Của Dân Tộc Việt NamNửa Đêm Trảng SụpTỳ Vết Tâm LinhSau Đêm Bố RápThầm LặngTruyện Ngắn - Bình Nguyên LộcĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quán Tai Heo PDF của tác giả Bình Nguyên Lộc nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Người Anh Cả (Lê Văn Trương)
Tiểu sử: Lê Văn Trương (1906-1964), bút hiệu Cô Lý, là nhà báo, nhà văn Việt Nam thời tiền chiến. Theo nhiều nhà nghiên cứu văn học Việt, hiện nay (2009), ông được xem là cây bút có số lượng tác phẩm nhiều nhất. Lê Văn Trương sinh tại làng Đồng Nhân, nay là khu phố Thịnh Yên, quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội. Ngày 25 tháng 2 năm 1964, Lê Văn Trương mất tại một căn nhà hẹp ở hẻm Bùi Viện, Sài Gòn (nay thuộc phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh), trong cảnh nghèo đói và tật bệnh, lúc 58 tuổi. Mộ phần ông và vợ ông (Ngô Thị Hương) hiện ở tại Gò Sao thuộc Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh Tìm mua: Người Anh Cả TiKi Lazada Shopee Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Lê Văn Trương":Người Anh CảTrường ĐờiMột Lương Tâm Trong Sương MùNhững Đồng Tiền Siết MáuĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Người Anh Cả PDF của tác giả Lê Văn Trương nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Người Anh Cả (Lê Văn Trương)
Tiểu sử: Lê Văn Trương (1906-1964), bút hiệu Cô Lý, là nhà báo, nhà văn Việt Nam thời tiền chiến. Theo nhiều nhà nghiên cứu văn học Việt, hiện nay (2009), ông được xem là cây bút có số lượng tác phẩm nhiều nhất. Lê Văn Trương sinh tại làng Đồng Nhân, nay là khu phố Thịnh Yên, quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội. Ngày 25 tháng 2 năm 1964, Lê Văn Trương mất tại một căn nhà hẹp ở hẻm Bùi Viện, Sài Gòn (nay thuộc phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh), trong cảnh nghèo đói và tật bệnh, lúc 58 tuổi. Mộ phần ông và vợ ông (Ngô Thị Hương) hiện ở tại Gò Sao thuộc Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh Tìm mua: Người Anh Cả TiKi Lazada Shopee Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Lê Văn Trương":Người Anh CảTrường ĐờiMột Lương Tâm Trong Sương MùNhững Đồng Tiền Siết MáuĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Người Anh Cả PDF của tác giả Lê Văn Trương nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.