Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Bửu Tạng Luận (Tăng Triệu)

LỜI DỊCH GIẢ

BỬU TẠNG LUẬN tác giả là Tăng Triệu, bài luận này và bộ TRIỆU LUẬN đều có ghi trong tập 96 của TỤC TẠNG KINH, nhưng bộ Triệu Luận đã lưu hành từ xưa nay, mà trong đó lại sót bài luận này, chúng tôi xét thấy bài luận này diễn tả thể dụng của tự tánh rất hay, nhất là dùng hai chữ ly vi để sáng tỏ bản thể của tự tánh. Tự tánh vốn chẳng thể dùng lời nói để diễn tả được mà tác giả lại phương tiện giải thích rất kỹ càng.

Chúng tôi hy vọng: độc giả nhờ bài luận này được tăng cường lòng tin đối với tự tâm, do đó quyết chí tu hành cho đến kiến tánh, chớ nên lầm tưởng, chấp thật lời phương tiện cho là chẳng cần tu, cũng như tự tánh chẳng cần ăn cơm mặc áo, nhưng người học đạo vẫn cần ăn cơm, mặc áo vậy.

Thích Duy Lực

BỬU TẠNG LUẬN Tìm mua: Bửu Tạng Luận TiKi Lazada Shopee

Mục lục Trang

-Lời Dịch giả...………...1

-Phẩm Quảng Chiếu Không Hữu..3

-Phẩm Ly Vi Thể Tịnh..……….17

-Phẩm Bản Tế Hư Huyền..……..30

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Bửu Tạng Luận PDF của tác giả Tăng Triệu nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Bút Ký Đường Tam Tạng (Trần Huyền Trang)
Có lẽ hình ảnh Tam Tạng pháp sư Huyền Trang (600-664) đi thỉnh kinh là một trong những hình ảnh gây nhiều ấn tượng sâu sắc và in sâu vào tâm thức của đa số người Việt Nam chúng ta nhất. Con người ấy đã vì pháp quên mình, cô thân chích ảnh, trải bao hiểm nguy, băng ngàn vượt suối, đến tận đất Phật, trong thời buổi đường đi chỉ là những lối mòn hoang sơ đầy bấc trắc, để tìm thầy học đạo suốt 17 năm trời, rồi thỉnh về nước 657 bộ kinh Phật bằng tiếng Ấn Độ. Thế nhưng, ngoài công trình Tây hành cầu pháp, phiên dịch Kinh điển, Pháp sư còn để lại tập sử liệu rất đặc sắc, " Đại Đường Tây Vực Ký ". Trong tập bút ký này, Huyền Trang đã ghi chép về 138 nước, mà phần lớn Pháp sư đã từng đặt chân đến, rồi dùng ngòi bút của một sử gia chuyên nghiệp, ghi chép rất cẩn thận. Nội dung tổng hợp cả tính Lịch sử, Địa lý và đầy đủ các giá trị văn hoá của từng nước. Có thể nói đây là một tư liệu văn hiến rất trọng yếu dùng để nghiên cứu lịch sự Phật giáo, lịch sử giao lưu giữa các nước vùng Trung Á, Nam Á. ( Hoà thượng Thích Phước Sơn Phó viện trưởng Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam )Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Bút Ký Đường Tam Tạng PDF của tác giả Trần Huyền Trang nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Bút Ký Đường Tam Tạng (Trần Huyền Trang)
Có lẽ hình ảnh Tam Tạng pháp sư Huyền Trang (600-664) đi thỉnh kinh là một trong những hình ảnh gây nhiều ấn tượng sâu sắc và in sâu vào tâm thức của đa số người Việt Nam chúng ta nhất. Con người ấy đã vì pháp quên mình, cô thân chích ảnh, trải bao hiểm nguy, băng ngàn vượt suối, đến tận đất Phật, trong thời buổi đường đi chỉ là những lối mòn hoang sơ đầy bấc trắc, để tìm thầy học đạo suốt 17 năm trời, rồi thỉnh về nước 657 bộ kinh Phật bằng tiếng Ấn Độ. Thế nhưng, ngoài công trình Tây hành cầu pháp, phiên dịch Kinh điển, Pháp sư còn để lại tập sử liệu rất đặc sắc, " Đại Đường Tây Vực Ký ". Trong tập bút ký này, Huyền Trang đã ghi chép về 138 nước, mà phần lớn Pháp sư đã từng đặt chân đến, rồi dùng ngòi bút của một sử gia chuyên nghiệp, ghi chép rất cẩn thận. Nội dung tổng hợp cả tính Lịch sử, Địa lý và đầy đủ các giá trị văn hoá của từng nước. Có thể nói đây là một tư liệu văn hiến rất trọng yếu dùng để nghiên cứu lịch sự Phật giáo, lịch sử giao lưu giữa các nước vùng Trung Á, Nam Á. ( Hoà thượng Thích Phước Sơn Phó viện trưởng Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam )Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Bút Ký Đường Tam Tạng PDF của tác giả Trần Huyền Trang nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tế Điên Hòa Thượng (Khánh Văn)
Tế Điên Hòa Thượng là tác phẩm văn học dân gian Trung Quốc, thuộc loại huyền huyễn hay, kể lại sự tích một vị thiền sư thuộc phái Dương Kỳ, tông Lâm Tế, sống vào đời Tống (khoảng 1150-1209) tại vùng Chiết Giang, Trung Quốc. Cuộc sống của vị thiền sư này có nhiều điều kỳ bí khác đời và cũng khác với đời sống tu hành của Tăng chúng đương thời. Tính tình ông cuồng phóng, thích rượu, thích thịt, người đời gọi ông là "Tế Điên", nhưng ông lại là người rất "tỉnh", từ bi và ưa giúp đời. Chuyện về cuộc đời của hòa thượng Tế Điên được dân chúng tô đắp thêm nhiều điều kỳ bí, sau được sưu tập, gọt giũa thành tác phẩm "Tế Điên Hoạt Phật" hay còn gọi là truyện "Tế Điên hòa thượng". Mời các bạn đón đọc Tế Điên Hòa Thượng của tác giả Khánh Vân Cư Sĩ.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tế Điên Hòa Thượng PDF của tác giả Khánh Văn nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tế Điên Hòa Thượng (Khánh Văn)
Tế Điên Hòa Thượng là tác phẩm văn học dân gian Trung Quốc, thuộc loại huyền huyễn hay, kể lại sự tích một vị thiền sư thuộc phái Dương Kỳ, tông Lâm Tế, sống vào đời Tống (khoảng 1150-1209) tại vùng Chiết Giang, Trung Quốc. Cuộc sống của vị thiền sư này có nhiều điều kỳ bí khác đời và cũng khác với đời sống tu hành của Tăng chúng đương thời. Tính tình ông cuồng phóng, thích rượu, thích thịt, người đời gọi ông là "Tế Điên", nhưng ông lại là người rất "tỉnh", từ bi và ưa giúp đời. Chuyện về cuộc đời của hòa thượng Tế Điên được dân chúng tô đắp thêm nhiều điều kỳ bí, sau được sưu tập, gọt giũa thành tác phẩm "Tế Điên Hoạt Phật" hay còn gọi là truyện "Tế Điên hòa thượng". Mời các bạn đón đọc Tế Điên Hòa Thượng của tác giả Khánh Vân Cư Sĩ.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tế Điên Hòa Thượng PDF của tác giả Khánh Văn nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.