Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Sống Trong Thực Tại (Viên Minh)

Thiền Phật giáo đã được truyền khắp năm châu, nhưng cũng vì thế mà hiện nay có rất nhiều trường phái khác nhau, tựu trung chúng ta có thể phân ra ba loại tùy theo căn cơ trình độ hay nhu cầu của hành giả:

- Một số hành giả dựa trên GIÁO mà hiểu NGHĨA theo tầm cỡ nhận thức của mình hoặc theo truyền thống của tông môn mình, rồi vận dụng ra phương pháp thiền để tu tập và hướng dẫn người khác. Những phương pháp này nằm trong khuôn khổ chế định, mang tính tục đế, tuy cũng có nhiều kết quả khả quan nhưng chỉ giải quyết được những vấn đề cục bộ, như người mù sờ voi, không thể thấy chân tánh toàn diện của thực tại. Phần lớn hành giả chỉ dừng lại ở những kinh nghiệm phiến diện trong các trạng thái định chứ chưa khai mở được tuệ giác.

- Ở tầm vóc cao hơn, một số hành giả đã thấy được LÝ nhưng khi vào SỰ thì hoàn toàn lúng túng. Bởi vì thấy LÝ cũng có nhiều mức độ khác nhau: 1) Hiểu được LÝ qua lý trí. 2) Nhận ra LÝ qua thể nghiệm ban đầu. 3) Thông suốt LÝ qua thể nghiệm toàn diện. Tiến trình này được đức Phật gọi là THẤY - BIẾT - HIỆN QUÁN và THỰC CHỨNG. Ở trình độ này hành giả có thể chứng ngộ được thực tánh pháp tùy theo độ khai mở của tâm (qua các tuệ chứng tương ứng).

- Khi đã thực chứng, tức đã thấy LÝ trong SỰ, hành giả bắt đầu sống TÙY DUYÊN THUẬN PHÁP, trải nghiệm tất cả SỰ trong nghiệp mệnh chính mình chứ không tìm kiếm bên ngoài, nhờ đó thấy ra LÝ và SỰ không hai, LÝ và SỰ dung thông ngay nơi thực tại thân-tâm-cảnh hiện tiền.

Ở trình độ đầu, hành giả thường thích đề cao kinh nghiệm cá nhân, xem đó là sở đắc và luôn muốn đạt được những kinh nghiệm cao hơn. Chính vì vậy họ bị lệ thuộc vào lập trình quy ước của phương pháp, vào thời gian tâm lý trong cố gắng tạo nhân để gặt quả - sở đắc - mà họ mong đợi. Đây là một loại chấp hữu, khó khai mở được. Tìm mua: Sống Trong Thực Tại TiKi Lazada Shopee

Ở trình độ thứ hai, hành giả thường tự mãn về LÝ mà mình đã thấy nên chỉ lo thuyết phục người khác mà quên đi thực tại nơi chính mình, vì tưởng rằng thấy lý là đã xong. Do quá đề cao LÝ, họ sống thiếu thực tế và tỏ vẻ lập dị giữa cuộc sống bình thường. Đây là một loại chấp không, khó chấp nhận đời sống hiện thực.

Ở trình độ thứ ba, dù hành giả lặng lẽ hay nói năng đều hợp nhất SỰ và LÝ, thân và tâm, vừa tùy duyên thuận pháp - sống hợp với chân đế; vừa tùy thuận chúng sanh - không xa lìa tục đế; đồng thời tùy hạnh nguyện VÔ NGÃ VỊ THA mà hành xử theo trung đạo chứ không có chỗ tham cầu, không có nơi dừng lại...

Vậy vấn đề là ở chỗ làm thế nào trình bày một pháp thiền vừa có SỰ LÝ viên dung, hợp với nguyên lý giác ngộ giải thoát, vừa đáp ứng được nhu cầu tu tập thực tiễn của nhiều căn cơ trình độ khác nhau trong bối cảnh thời đại hiện nay, chứ không rập khuôn theo những phương pháp lưu truyền từ các trường phái thiền xưa cũ mà phần nhiều đã mất gốc hay đã lỗi thời!Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Viên Minh":Soi Sáng Thực TạiKhai Thị Thực TạiThực Tại Hiện TiềnSống Trong Thực Tại

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Sống Trong Thực Tại PDF của tác giả Viên Minh nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Dưới Chân Thầy (Jiddu Krishnamurti)
LỜI TỰA Với tư cách là một huynh trưởng, tôi được trao đặc quyền viết lời giới thiệu cho quyển sách nhỏ này, là tác phẩm đầu tay của một huynh đệ trẻ tuổi, trẻ về thể xác nhưng không trẻ về mặt linh hồn. Lời giáo huấn trong sách này là do Chân Sư truyền dạy trong lúc chuẩn bị cho em được điểm đạo và được em ghi nhớ trong trí để viết lại − một cách chậm chạp và cần mẫn, vì trình độ Anh ngữ của em năm ngoái kém xa mức lưu loát hiện nay của em. Phần lớn là sự lặp lại chính lời dạy của Chân Sư, còn lại là ý tưởng của Chân Sư do em diễn đạt lại. Hai câu bị bỏ sót đã được Ngài thêm vào. Hai từ bị thiếu cũng đã được bổ sung. Ngoài điều này ra, quyển sách hoàn toàn là của Alcyon, món quà đầu tiên mà em tặng cho thế gian. Quyển sách này có thể giúp ích cho mọi người cũng như những lời dạy đã giúp đỡ em − đó là hy vọng mà vì thế em đã cống hiến quyển sách này. Nhưng lời giáo huấn chỉ có thể có kết quả nếu nó được tuân theo, cũng như nó đã được em tuân thủ từ khi những lời ấy thốt ra từ Chân Sư. Nếu mẫu mực được chấp hành như giới luật thì đối với người đọc cũng như đối với người viết, Cửa Đền vĩ đại sẽ từ từ mở ra và người ấy sẽ đặt chân lên Thánh Đạo. ANNIE BESANT Tìm mua: Dưới Chân Thầy TiKi Lazada Shopee Tháng 12 năm 1910 (Lời tựa trên đây được viết khi ông J. Krishnamurti được 15 tuổi và vẫn còn dưới sự giám hộ của Tiến Sĩ Annie Besant − Nhà xuất bản) Kính tặng những người gõ cửaDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Jiddu Krishnamurti":Dưới Chân ThầyNghĩ Về Những Điều NàyLửa Trong Cái TríThâm Nhập Thấu TriệtThư Gửi Trường HọcBài Diễn Văn Giải Tán Giáo Hội Ngôi SaoBạn Đang Nghịch Gì Với Đời MìnhTự Do Vượt Trên Sự Hiểu BiếtBàn Về Cách Kiếm Sống Đúng ĐắnBàn Về Tình Yêu Và Sự Cô ĐộcCái Gương Của Sự Liên HệĐánh Thức Trí Thông MinhGiáo Dục Và Ý Nghĩa Của SốngGiáp Mặt Cuộc ĐờiSổ Tay Của KrishnamurtiTương Lai Của Nhân LoạiTuyển Tập KrishnamurtiVượt Khỏi Bạo LựcQuyển Sách Của Cuộc Đời Jiddu KrishnamurtiĐối Mặt Với Thế Giới Hoảng LoạnGhi Chép Của KrishnamurtiĐường Vào Hiện SinhKhai Sáng Trí NăngHướng Đi Cho Cuộc ĐờiNỗi Đau Thời GianÝ Nghĩa Về Sự Chết, Đau Khổ Và Thời GianĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Dưới Chân Thầy PDF của tác giả Jiddu Krishnamurti nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Dưới Chân Thầy (Jiddu Krishnamurti)
LỜI TỰA Với tư cách là một huynh trưởng, tôi được trao đặc quyền viết lời giới thiệu cho quyển sách nhỏ này, là tác phẩm đầu tay của một huynh đệ trẻ tuổi, trẻ về thể xác nhưng không trẻ về mặt linh hồn. Lời giáo huấn trong sách này là do Chân Sư truyền dạy trong lúc chuẩn bị cho em được điểm đạo và được em ghi nhớ trong trí để viết lại − một cách chậm chạp và cần mẫn, vì trình độ Anh ngữ của em năm ngoái kém xa mức lưu loát hiện nay của em. Phần lớn là sự lặp lại chính lời dạy của Chân Sư, còn lại là ý tưởng của Chân Sư do em diễn đạt lại. Hai câu bị bỏ sót đã được Ngài thêm vào. Hai từ bị thiếu cũng đã được bổ sung. Ngoài điều này ra, quyển sách hoàn toàn là của Alcyon, món quà đầu tiên mà em tặng cho thế gian. Quyển sách này có thể giúp ích cho mọi người cũng như những lời dạy đã giúp đỡ em − đó là hy vọng mà vì thế em đã cống hiến quyển sách này. Nhưng lời giáo huấn chỉ có thể có kết quả nếu nó được tuân theo, cũng như nó đã được em tuân thủ từ khi những lời ấy thốt ra từ Chân Sư. Nếu mẫu mực được chấp hành như giới luật thì đối với người đọc cũng như đối với người viết, Cửa Đền vĩ đại sẽ từ từ mở ra và người ấy sẽ đặt chân lên Thánh Đạo. ANNIE BESANT Tìm mua: Dưới Chân Thầy TiKi Lazada Shopee Tháng 12 năm 1910 (Lời tựa trên đây được viết khi ông J. Krishnamurti được 15 tuổi và vẫn còn dưới sự giám hộ của Tiến Sĩ Annie Besant − Nhà xuất bản) Kính tặng những người gõ cửaDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Jiddu Krishnamurti":Dưới Chân ThầyNghĩ Về Những Điều NàyLửa Trong Cái TríThâm Nhập Thấu TriệtThư Gửi Trường HọcBài Diễn Văn Giải Tán Giáo Hội Ngôi SaoBạn Đang Nghịch Gì Với Đời MìnhTự Do Vượt Trên Sự Hiểu BiếtBàn Về Cách Kiếm Sống Đúng ĐắnBàn Về Tình Yêu Và Sự Cô ĐộcCái Gương Của Sự Liên HệĐánh Thức Trí Thông MinhGiáo Dục Và Ý Nghĩa Của SốngGiáp Mặt Cuộc ĐờiSổ Tay Của KrishnamurtiTương Lai Của Nhân LoạiTuyển Tập KrishnamurtiVượt Khỏi Bạo LựcQuyển Sách Của Cuộc Đời Jiddu KrishnamurtiĐối Mặt Với Thế Giới Hoảng LoạnGhi Chép Của KrishnamurtiĐường Vào Hiện SinhKhai Sáng Trí NăngHướng Đi Cho Cuộc ĐờiNỗi Đau Thời GianÝ Nghĩa Về Sự Chết, Đau Khổ Và Thời GianĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Dưới Chân Thầy PDF của tác giả Jiddu Krishnamurti nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Sự Đụng Độ Giữa Các Nền Văn Minh (Samuel Huntington)
Chính trị thế giới đang bước vào một thời kỳ mới, và các học giả vội vã dội vào chúng ta những kiến giải về diện mạo tương lai của nó: sự cáo chung của lịch sử, sự phục hồi những cuộc cạnh tranh truyền thống giữa các nhà nước dân tộc, sự sa sút của nhà nước dân tộc trước sức ép của các khuynh hướng khác của chủ nghĩa phân lập bộ lạc, chủ nghĩa toàn cầu… Mỗi cách kiến giải này đều nắm bắt những khía cạnh riêng biệt của hiện thực đang hình thành. Nhưng tất cả chúng đều bó qua một khía cạnh cơ bản cốt yếu nhất của vấn đề. Tôi cho rằng nguồn gốc cơ bản của các xung đột trên thế giới này sẽ không còn là hệ tư tưởng hay kinh tế nữa. Các ranh giới quan trọng nhất chia rẽ loài người và nguồn gốc bao trùm của các xung đột sẽ là văn hóa. Nhà nước dân tộc vẫn là nhân vật chủ yếu trên sân khấu thế giới, nhưng các xung đột cơ bản nhất của chính trị toàn cầu sẽ diễn ra giữa các dân tộc và các nhóm người thuộc những nền văn minh khác nhau. Sự đụng độ giữa các nền văn minh sẽ trở thành nhân tố chi phối chính trị thế giới. Ranh giới giữa các nền văn minh sẽ là chiến tuyến tương lai. Sự đụng độ giữa các nền văn minh sẽ là giai đoạn diễn biến cuối cùng của các xung đột toàn cầu trên thế giới hiện đại. Trong một thế kỷ rưỡi sau sự ra đời của hệ thống quốc tế hiện đại với Hòa ước giữa các ông vua: các hoàng đế, quốc vương, các nhà quân chủ chuyên chế và quân chủ lập hiến, những người ra sức mở rộng bộ máy quan liêu; tăng cường quân đội, củng cố sức mạnh kinh tế của mình, mà Cái chính là liên kết các vùng đất mới vào lãnh thổ của mình. Quá trình này đẻ ra các nhà nước dân tộc, và bắt đầu từ cuộc Ðại Cách mạng Pháp, các tuyến xung đột cơ bản kéo ra không hẳn là giữa những người cầm quyền, mà đúng hơn là giữa các dân tộc. Như R.R. Palmer đã nói năm 1793: „Những cuộc chiến tranh giữa các ông vua đã chấm dứt, và những cuộc chiến tranh giữa các dân tộc đã bắt đầu.“ Cái mô hình này kéo dài suốt thế kỷ Tìm mua: Sự Đụng Độ Giữa Các Nền Văn Minh TiKi Lazada Shopee 19 cho tới tận Chiến tranh Thế giới thứ nhất. Rồi do kết quả của cuộc cách mạng Nga và phản ứng chống lại nó, xung đột giữa các dân tộc nhường chỗ cho xung đột giữa các hệ tư tưởng. Các bên xung đột lúc đầu là chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa quốc xã và chế độ dân chủ tự do, rồi sau đó là chủ nghĩa cộng sản và chế độ dân chủ tự do. Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, xung đột này thể hiện qua cuộc đọ sức giữa hai siêu cường, mà cả hai đều không phải là nhà nước dân tộc theo nghĩa cổ điển của Châu Âu. Mỗi siêu cường đều tự xác định mình bằng các phạm trù hệ tư tưởng. Xung đột giữa các ông hoàng, các nhà nước dân tộc và các hệ tư tưởng chủ yếu là xung đột trong nền văn minh phương Tây. William Lind gọi đó là „những cuộc nội chiến Phương Tây“. Ðây là bản chất của Chiến tranh lạnh cũng như của các cuộc chiến tranh thế giới và các cuộc chiến tranh hồi thế kỷ 17, 18 và 19. Với sự kết thúc Chiến tranh lạnh, giai đoạn Phương Tây của sự phát triển của chính trị quốc tế cũng kết thúc. Trọng tâm xung đột chuyển thành tác động qua lại giữa Phương Tây và các nền văn minh phi Phương Tây. Trong giai đoạn mới này, các dân tộc và các chính phủ của các nền văn minh Phi Phương Tây không còn đóng vai trò như là các đối tượng của lịch sử mục tiêu của chính sách thực dân Phương Tây nữa, mà cùng với Phương Tây, chúng bắt dầu khởi động và sáng tạo ra lịch sửĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Sự Đụng Độ Giữa Các Nền Văn Minh PDF của tác giả Samuel Huntington nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Sự Đụng Độ Giữa Các Nền Văn Minh (Samuel Huntington)
Chính trị thế giới đang bước vào một thời kỳ mới, và các học giả vội vã dội vào chúng ta những kiến giải về diện mạo tương lai của nó: sự cáo chung của lịch sử, sự phục hồi những cuộc cạnh tranh truyền thống giữa các nhà nước dân tộc, sự sa sút của nhà nước dân tộc trước sức ép của các khuynh hướng khác của chủ nghĩa phân lập bộ lạc, chủ nghĩa toàn cầu… Mỗi cách kiến giải này đều nắm bắt những khía cạnh riêng biệt của hiện thực đang hình thành. Nhưng tất cả chúng đều bó qua một khía cạnh cơ bản cốt yếu nhất của vấn đề. Tôi cho rằng nguồn gốc cơ bản của các xung đột trên thế giới này sẽ không còn là hệ tư tưởng hay kinh tế nữa. Các ranh giới quan trọng nhất chia rẽ loài người và nguồn gốc bao trùm của các xung đột sẽ là văn hóa. Nhà nước dân tộc vẫn là nhân vật chủ yếu trên sân khấu thế giới, nhưng các xung đột cơ bản nhất của chính trị toàn cầu sẽ diễn ra giữa các dân tộc và các nhóm người thuộc những nền văn minh khác nhau. Sự đụng độ giữa các nền văn minh sẽ trở thành nhân tố chi phối chính trị thế giới. Ranh giới giữa các nền văn minh sẽ là chiến tuyến tương lai. Sự đụng độ giữa các nền văn minh sẽ là giai đoạn diễn biến cuối cùng của các xung đột toàn cầu trên thế giới hiện đại. Trong một thế kỷ rưỡi sau sự ra đời của hệ thống quốc tế hiện đại với Hòa ước giữa các ông vua: các hoàng đế, quốc vương, các nhà quân chủ chuyên chế và quân chủ lập hiến, những người ra sức mở rộng bộ máy quan liêu; tăng cường quân đội, củng cố sức mạnh kinh tế của mình, mà Cái chính là liên kết các vùng đất mới vào lãnh thổ của mình. Quá trình này đẻ ra các nhà nước dân tộc, và bắt đầu từ cuộc Ðại Cách mạng Pháp, các tuyến xung đột cơ bản kéo ra không hẳn là giữa những người cầm quyền, mà đúng hơn là giữa các dân tộc. Như R.R. Palmer đã nói năm 1793: „Những cuộc chiến tranh giữa các ông vua đã chấm dứt, và những cuộc chiến tranh giữa các dân tộc đã bắt đầu.“ Cái mô hình này kéo dài suốt thế kỷ Tìm mua: Sự Đụng Độ Giữa Các Nền Văn Minh TiKi Lazada Shopee 19 cho tới tận Chiến tranh Thế giới thứ nhất. Rồi do kết quả của cuộc cách mạng Nga và phản ứng chống lại nó, xung đột giữa các dân tộc nhường chỗ cho xung đột giữa các hệ tư tưởng. Các bên xung đột lúc đầu là chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa quốc xã và chế độ dân chủ tự do, rồi sau đó là chủ nghĩa cộng sản và chế độ dân chủ tự do. Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, xung đột này thể hiện qua cuộc đọ sức giữa hai siêu cường, mà cả hai đều không phải là nhà nước dân tộc theo nghĩa cổ điển của Châu Âu. Mỗi siêu cường đều tự xác định mình bằng các phạm trù hệ tư tưởng. Xung đột giữa các ông hoàng, các nhà nước dân tộc và các hệ tư tưởng chủ yếu là xung đột trong nền văn minh phương Tây. William Lind gọi đó là „những cuộc nội chiến Phương Tây“. Ðây là bản chất của Chiến tranh lạnh cũng như của các cuộc chiến tranh thế giới và các cuộc chiến tranh hồi thế kỷ 17, 18 và 19. Với sự kết thúc Chiến tranh lạnh, giai đoạn Phương Tây của sự phát triển của chính trị quốc tế cũng kết thúc. Trọng tâm xung đột chuyển thành tác động qua lại giữa Phương Tây và các nền văn minh phi Phương Tây. Trong giai đoạn mới này, các dân tộc và các chính phủ của các nền văn minh Phi Phương Tây không còn đóng vai trò như là các đối tượng của lịch sử mục tiêu của chính sách thực dân Phương Tây nữa, mà cùng với Phương Tây, chúng bắt dầu khởi động và sáng tạo ra lịch sửĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Sự Đụng Độ Giữa Các Nền Văn Minh PDF của tác giả Samuel Huntington nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.