Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

SỬ KÝ NƯỚC AN NAM (KỂ TẮT)

Học sử là cho biết hiền nhân cổ tích những việc đã xảy ra đười trước: trị loạn, đắc thật, hư thật, lành dữ là thế nào, ngó điều lành điều tốt thì đua ben bắt chước , sự giữ thói hư thì cải trừ xa lánh.

Học sử là cho biết hiền nhân cổ tích những việc đã xảy ra đười trước: trị loạn, đắc thật, hư thật, lành dữ là thế nào, ngó điều lành điều tốt thì đua ben bắt chước , sự giữ thói hư thì cải trừ xa lánh.

Vậy khuyên anh em đồng bang chuyên việc học hành cho mở mang tri hóa mà đừng bỏ học tự tích Việt Nam mình, vì thấy nhiều người ngoại quốc tịch nắm sử nước ta còn ta là dân trong nước lại không nắm lịch sử nước mình.

Và nếu rõ sử tàu, sử Vạn quốc mà mù tịt sử nước nhà e chẳng khác gì thầy bói khoe mình biết những việc kín nhiệm của người ta mà nhà cửa của mình ở hướng nào không biết rã mà về là điều báng bổ.

Tục Mường – Tục cưới về Mường, Mán rất nực cười. Khi cưới, nhà gái nấu một nồi nước bẩn thỉu, cả nhà khóc lóc chờ khi họ hàng đưa dâu ra cửa thì lấy gạo muối ném theo và rẩy nước bẩn ấy, hễ ai chạy không mau thì bẩn cả quần áo.

Tục cưới của ta, cũng là noi theo tục Tàu. Tàu có sáu lễ: nạp thái, vấn danh, nạp cát, nạp tệ, thỉnh kỳ, thân nghênh.

Có chữ rằng: “Lục lễ bất trị, trinh nữ bất hành” nghĩa là sáu lễ không đủ, thì người gái trinh không đi. Sáu lễ ấy đại khái như lễ dạm, lễ hỏi, lễ xêu, lễ cưới của ta v.v…

Xét trong tục cưới xin của ta, có mấy điều trái với cách văn minh nên đổi:

Một là lấy vợ lấy chồng sớm quá. Tục Âu châu trai, gái đúng tuổi khôn lớn, ít ra cũng mười tám, hai mươi tuổi trở lên mới dựng vợ gả chồng. Ta thì thường cho sự có con cháu sớm là nhà có phúc, cho nên lắm nhà con mới mười bốn, mười lăm tuổi huyết khí chưa được sung túc, đã có vợ có chồng, thậm chí có đứa con gái hỉ mũi chưa sạch đã đi về làm dâu. Vì thế sinh con đẻ cái ra nhiều đứa còm cõi ngang nghiu, gây nên một giống nòi yếu ớt. Vả lại lúc tuổi trẻ, còn đang là tuổi hoc hành, tìm kế lập thân, vậy mà đã vướng víu về đường vợ con, thì còn làm gì được nữa, thành ra lại làm cho hư cả người.

Hai là trai gái không được tự do phôn phổi.

Tục Au châu trai gái phải biết nhau trước, cha mẹ cho tự ý kén chọn, có thuận tình thì cha mẹ mới gả. ơ ta chỉ cứ tùy ý cha mẹ, tìm nơi xứng đáng thì gả dẫu con không bằng lòng cũng nài ép cho phải lấy, mà thường nhiều khi cha mẹ gả bán lẫn cho nhau cũng nên. Vì vậy lắm khi vợ chồng lấy nhau rồi, sinh ra chê bai nhau, oán ghét nhau, không được hòa thuận, đến nỗi lìa nhau, mà dẫu có e sợ danh tiếng, gượng ở với nhau, thì cũng sầu não trong lòng, chẳng những là công việc trong nhà lủng củng chẳng ra gì, mà đường sinh dục cũng không được tốt.

Ba là tục thách cưới. Vợ chồng lấy nhau là một nghĩa vụ, trai phải có vợ, gái phải có chồng, đôi bên đều có tư ích lẫn cho nhau, chớ không phải lợi riêng cho bên nào cả. Vậy mà ta lắm người coi sự gả chồng cho con như là bán con, trừ ra sự may mặc sắm sửa đã bắt nhà trai phải lo, lại thách đến tiền đến bạc. Lắm người nghiệt quá, không đem đủ tiền không nghe, làm cho sui gia sinh oán ghét nhau cũng vì đó. vả lại chẹt người ta quá, ngưòi ta cũng phải miễn cưỡng đi vay mượn mà lo xong việc, rồi thì cái nợ ấy, có khi con mình vê nhà chồng lại phải nai lưng cố sức ra làm ăn đê trả, thế có phải là mình vụ hư danh hoa hoè một lúc, mà đê khổ cho con không?

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG DƯỚI TRIỀU LÊ THÁNH TÔNG (1460 - 1497)
Cuộc cải cách hành chính dưới triều vua Lê Thánh Tông (1460-1497) diễn ra trong bối cảnh đất nước sau một thời gian dài chiến tranh, khủng hoảng, bộ máy hành chính nhà nước yếu kém về nhiều mặt. Sau chiến tranh, bộ máy hành chính nhà nước thường do các quan võ nắm giữ, tổ chức lỏng lẻo, không thống nhất, hoạt động phân tán, kém hiệu quả. Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước,  ông đã kiên quyết thực hiện CCHC, coi đó là điều kiện tiên quyết để đất nước phát triển và thực hiện các cải cách khác.  Cuộc cải cách hành chính dưới triều vua Lê Thánh Tông (1460-1497) diễn ra trong bối cảnh đất nước sau một thời gian dài chiến tranh, khủng hoảng, bộ máy hành chính nhà nước yếu kém về nhiều mặt. Sau chiến tranh, bộ máy hành chính nhà nước thường do các quan võ nắm giữ, tổ chức lỏng lẻo, không thống nhất, hoạt động phân tán, kém hiệu quả. Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước,  ông đã kiên quyết thực hiện CCHC, coi đó là điều kiện tiên quyết để đất nước phát triển và thực hiện các cải cách khác. 
VIỆT NAM NHÂN VẬT CHÍ VỰNG BIÊN - THÁI VĂN KIỂM & HỒ ĐẮC ĐÀM
Trên đường tìm hiểu Đất Nước, chúng tôi nhận thấy có nhiệm-vụ phổ-biến những tinh-hoa cùa Dân-Tộc, không ngoài mục-đích nâng cao trình-độ văn-hóa của đại-chúng, kích.thích lòng yêu nước thương nòi và phát-huy uy-tín Quốc-Gia đối với các dân-tộc khác trên thế-giới. Trên lập-trường ấy, chúng tôi rât láy làm hân-hợnh cho xuát-bòn quyền : «VIỆT-NAM NHÃN-VẬT-CHÍ VỰNG-BIÊN » cùa hai học-giâ Hồ-Bác-Hàm và Thái-Vân-Kiềm, đâ dày công sưu-tâm, tra-cứu cóc sCr sách xưa dề thu-thạp và xép đặt tiều-truyện và cỗng-nghiệp các danh-nhân liệt-nữ Việt-Nam, theo thứ-tự a, b, c và theo quan-niệm « Cái quan luận-đỊnh » (Bậy náp rồi mới xét-đỉnh giá-trỊ). SỞ-dT chúng tôi dã không ngân-nggi làm việc này, mặc dâu với những phương-tiện rốt ổo-hạp, là vì chúng tôi đồng quan-niệmvới người xưa ràng : « Dĩ cổ vi giám » (Láy việc xưa làm gương), « Vô cố bât thành kim » (Không có xưa làm gì có nay) và chúng tôi cũng tón-thành lời nói bát-hủ cùc triốt-gia Auguste Comte :« Người chốt cai quân người sổng > (Les morts gouvernent les vlvants). Trên đường tìm hiểu Đất Nước, chúng tôi nhận thấy có nhiệm-vụ phổ-biến những tinh-hoa cùa Dân-Tộc, không ngoài mục-đích nâng cao trình-độ văn-hóa của đại-chúng, kích.thích lòng yêu nước thương nòi và phát-huy uy-tín Quốc-Gia đối với các dân-tộc khác trên thế-giới. Trên lập-trường ấy, chúng tôi rât láy làm hân-hợnh cho xuát-bòn quyền : «VIỆT-NAM NHÃN-VẬT-CHÍ VỰNG-BIÊN » cùa hai học-giâ Hồ-Bác-Hàm và Thái-Vân-Kiềm, đâ dày công sưu-tâm, tra-cứu cóc sCr sách xưa dề thu-thạp và xép đặt tiều-truyện và cỗng-nghiệp các danh-nhân liệt-nữ Việt-Nam, theo thứ-tự a, b, c và theo quan-niệm « Cái quan luận-đỊnh » (Bậy náp rồi mới xét-đỉnh giá-trỊ). SỞ-dT chúng tôi dã không ngân-nggi làm việc này, mặc dâu với những phương-tiện rốt ổo-hạp, là vì chúng tôi đồng quan-niệmvới người xưa ràng : « Dĩ cổ vi giám » (Láy việc xưa làm gương), « Vô cố bât thành kim » (Không có xưa làm gì có nay) và chúng tôi cũng tón-thành lời nói bát-hủ cùc triốt-gia Auguste Comte :« Người chốt cai quân người sổng > (Les morts gouvernent les vlvants).
VIỆT NAM PHÁP THUỘC SỬ (1884 - 1945)
Lịch-sử cuộc mất chủ-quyền của một nước là lịch- sử tối cần-thiết cho nhân dân nước ấy. Vì có thấy rõ việc trước mới để phòng và lo liệu cho việc sau, có thấy những sai-lầm, những đắc-sách của người xưa, thì người nay và người sau mới lo tránh hoặc gắng bắt chước theo, có cảm những hờn-tủi của người dân mất nước mới phấn-khích, tự cường mà mưu nghĩ đến cuộc phục-hưng. Trong lịch-sử cận-đại của người Việt-Nam, sự can- thiệp của nước Pháp, như lấy Nam-kỳ làm thuộc-địa, đặt bảo-hộ ở Trung, và Bắc-kỳ v.v… là một biến-cố lớn lao và hệ-trọng. Lịch-sử cuộc mất chủ-quyền của một nước là lịch- sử tối cần-thiết cho nhân dân nước ấy. Vì có thấy rõ việc trước mới để phòng và lo liệu cho việc sau, có thấy những sai-lầm, những đắc-sách của người xưa, thì người nay và người sau mới lo tránh hoặc gắng bắt chước theo, có cảm những hờn-tủi của người dân mất nước mới phấn-khích, tự cường mà mưu nghĩ đến cuộc phục-hưng. Trong lịch-sử cận-đại của người Việt-Nam, sự can- thiệp của nước Pháp, như lấy Nam-kỳ làm thuộc-địa, đặt bảo-hộ ở Trung, và Bắc-kỳ v.v… là một biến-cố lớn lao và hệ-trọng.
VIỆT SỬ THÔNG LUẬN - THÁI DỊCH LÝ ĐÔNG A
越史通论 Việt Sử Thông Luận 越史通论 Việt Sử Thông LuậnMục Lục 1.1. Thời kỳ Duy Nhiên: Thời kỳ này loài người chưa biết kết hợp thành bộ lạc với xã hội 1.2. Thời kỳ Duy Dân: Thời kỳ này là khi nhân loại đã biết quần tụ lại một nơi 1.3. Thời kỳ Duy Nhân: Thời kỳ này đã phôi thai ra ở những lý thuyết Đại Đồng Mục Lục1.1. Thời kỳ Duy Nhiên: Thời kỳ này loài người chưa biết kết hợp thành bộ lạc với xã hội 1.2. Thời kỳ Duy Dân: Thời kỳ này là khi nhân loại đã biết quần tụ lại một nơi1.3. Thời kỳ Duy Nhân: Thời kỳ này đã phôi thai ra ở những lý thuyết Đại Đồng 2. GIẢI THÍCH TỪNG THỜI KỲ 2. GIẢI THÍCH TỪNG THỜI KỲ 2.1. Môn Hóa Kỳ (Thần Tắc Kỳ): Vì cái đặc sắc của thời kỳ này là dân tộc ta đã chế ra đươ c văn tự là thứ chữ Môn Thư, chữ Hoa 2.2. Văn Hóa Kỳ (Đế Tắc Kỳ): Thời kỳ này bắt đầu Nam thiên từ lưu vực sông Dương Tử và lưu vực 5 hồ 5 núi xuống Phong Châu, lấy nơi này làm hoa địa mới, lập ra nước Văn Lang, 2.3. Hồng Hóa Kỳ (Danh Tắc Kỳ ): Thời kỳ này bắt đầu từ Thục Phán là cháu ngoại vua Hùng Vương từ Ba Thục xuống chiếm Văn Lang làm Âu Lạc. 2.3.1. Hỗn Hợp thời đại: Quân cách mạng, lực lượng có thể gọi là chính thức bắt đầu từ khi Tần Thủy Hoàng thôn tính cả 6 nước rồi cho Đồ Thư sang đánh Ngũ Lĩnh: A. NAM VIỆT THỜI B. TIỂU VIỆT THỜI 2.3.2. Hồng Việt thời đại: Thời đại này là bắt đầu từ vua Đinh Tiên Hoàng dùng sức Vạn Thắng (thắng hết cả mọi thứ về lực lượng cũng như văn hóa) để xây dựng nền độc lập cho dân tộc Việt. 2.4. Dân Hóa Kỳ: Theo thời kỳ này có thể bắt đầu từ khi Gia Long nhờ quân Pháp (do cố đạo Bá Đa Lộc) làm môi giới để dứt nhà Tây Sơn mà thống nhất cả nước 3. PHÊ PHÁN VÀ KẾT LUẬN Hơn một vạn năm trước, giải đất triều lưu sông Hoàng Hà lên đến núi Thái Sơn là cuộc tranh giành rất kịch liệt giữa các dân tộc mà trong đó có dân tộc Việt đã nắm một thắng thế khá lâu. 2.1. Môn Hóa Kỳ (Thần Tắc Kỳ): Vì cái đặc sắc của thời kỳ này là dân tộc ta đã chế ra đươ c văn tự là thứ chữ Môn Thư, chữ Hoa2.2. Văn Hóa Kỳ (Đế Tắc Kỳ): Thời kỳ này bắt đầu Nam thiên từ lưu vực sông Dương Tử và lưu vực 5 hồ 5 núi xuống Phong Châu, lấy nơi này làm hoa địa mới, lập ra nước Văn Lang,2.3. Hồng Hóa Kỳ (Danh Tắc Kỳ ): Thời kỳ này bắt đầu từ Thục Phán là cháu ngoại vua Hùng Vương từ Ba Thục xuống chiếm Văn Lang làm Âu Lạc.2.3.1. Hỗn Hợp thời đại: Quân cách mạng, lực lượng có thể gọi là chính thức bắt đầu từ khi Tần Thủy Hoàng thôn tính cả 6 nước rồi cho Đồ Thư sang đánh Ngũ Lĩnh:A. NAM VIỆT THỜIB. TIỂU VIỆT THỜI2.3.2. Hồng Việt thời đại: Thời đại này là bắt đầu từ vua Đinh Tiên Hoàng dùng sức Vạn Thắng (thắng hết cả mọi thứ về lực lượng cũng như văn hóa) để xây dựng nền độc lập cho dân tộc Việt.2.4. Dân Hóa Kỳ: Theo thời kỳ này có thể bắt đầu từ khi Gia Long nhờ quân Pháp (do cố đạo Bá Đa Lộc) làm môi giới để dứt nhà Tây Sơn mà thống nhất cả nước3. PHÊ PHÁN VÀ KẾT LUẬNHơn một vạn năm trước, giải đất triều lưu sông Hoàng Hà lên đến núi Thái Sơn là cuộc tranh giành rất kịch liệt giữa các dân tộc mà trong đó có dân tộc Việt đã nắm một thắng thế khá lâu.