Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Hóa Học Huyền Bí (Annie Besant)

Trước đây chúng tôi đã cho ra tập Thiền Căn Bản, do các Thiền sư y trong kinh rút ra phương pháp tu thiền theo thứ lớp từ thấp lên cao. Đến tập này để tên là Thiền Đốn Ngộ, căn cứ vào các tác phẩm của các Thiền sư nằm trong hệ thống Thiền tông do Tổ Bồ-đề-đạt-ma truyền xuống. Tập sách này do góp năm tác phẩm nhỏ chung lại.

Tác phẩm đầu là Thiền Tông Vĩnh Gia Tập của Thiền sư Huyền Giác, đệ tử Lục Tổ Huệ Năng. Ngài thông suốt tam tạng giáo điển, lại rành rẽ về phương pháp tu Chỉ Quán của Tông Thiên Thai. Do đó, trong tác phẩm này Ngài giải thích cách tu Chỉ Quán và Thiền rất tinh vi, độc giả có thể nhân đó vào cửa đốn ngộ. Thích Định Huệ, một Thiền sinh tại Thiền Viện Chân Không phiên dịch, chúng tôi xem lại và cho đứng vào phần đầu của tập sách.

Tác phẩm thứ hai là Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn của Thiền sư Tuệ Hải, đệ tử Mã Tổ Đạo Nhất, cháu đời thứ ba của Lục Tổ Huệ Năng. Chúng tôi phiên dịch và đã xuất bản vào năm 1971, nhưng hiện đã hết, nay cho in vào đây cũng là một cách tái bản cho độc giả tiện việc nghiên cứu.

Tác phẩm thứ ba là Truyền Gia Bảo Thiền Tông Trực Chỉ của Thạch Thành Kim hiệu Thiên Cơ đời Minh, Ngài là môn đệ dòng Thiền Lâm Tế. Chúng tôi phiên dịch, chưa xuất bản.

Tác phẩm thứ tư là Tọa Thiền Dụng Tâm Ký của Thiền sư Thiệu Cẩn hiệu Oánh Sơn dòng Tào Động ở Nhật Bản. Chúng tôi phiên dịch và đã cho in chung trong quyển Tham Thiền Yếu Chỉ xuất bản vào năm 1962, hiện đã hết. Tìm mua: Thiền Đốn Ngộ TiKi Lazada Shopee

Tác phẩm thứ năm là Tham Thiền Yếu Chỉ của Hòa thượng Hư Vân, một Thiền sư Trung Hoa gần chúng ta nhất. Trong tác phẩm này, Ngài dạy nghiêng về thoại đầu theo lối tu sau này của dòng Lâm Tế. Chúng tôi phiên dịch và đã cho xuất bản năm 1962, hiện đã hết. Để góp lại làm một tài liệu chung cho phương pháp tu đốn ngộ, chúng tôi cho in chung trong tập này.

Năm tác phẩm trên mới chỉ là một phần rất nhỏ trong các tác phẩm của Thiền tông. Nếu phiên dịch hết các tác phẩm về Thiền Đốn Ngộ có thể đến cả trăm quyển thế này. Vì phương tiện có hạn, chúng tôi cố gắng làm được bao nhiêu thì mừng bấy nhiêu. Điều cần yếu là độc giả khéo nghiền ngẫm để lãnh hội. Một câu mà lãnh hội được thì tất cả đều thông.Nếu đọc cả trăm quyển mà không lãnh hội được vẫn là người đứng ngoài cửa. Một thông tất cả đều thông thì còn nói gì nhiều gì ít? Thế nên quý ở chỗ lãnh hội, chớ không quý ở chỗ đọc nhiều. Tuy thế, người không lãnh hội được, mà đọc nhiều sách Thiền hoặc đọc nhiều lần, lâu ngày cơ duyên thuần thục tự nhiên lãnh hội.

Về phần lượng, quyển sách này chưa thấm vào đâu; song phần phẩm, nó thật đáng kể. Nếu là độc giả nghiền nát được văn tự, có thể con đường đốn ngộ không xa.

Nếu là hành giả thì nương vào đây làm kim chỉ nam tiến bước, bảo sở không mong cũng sẽ đến.

THÍCH THANH TỪDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Thanh Từ":Kinh Kim CangBát Nhã Tâm KinhĐốn Ngộ Nhập Đạo Yếu MônTham Thiền Yếu ChỉThiền Tông Trực ChỉThiền Tông Vĩnh Gia TậpThiền Tông Bản HạnhTọa Thiền Dụng Tâm KýTam Tổ Trúc LâmThiền Đốn NgộThiền Sư Trung HoaBước Đầu Học PhậtThiền Sư Việt Nam

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thiền Đốn Ngộ PDF của tác giả Thích Thanh Từ nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Hoa Hồng Sớm Mai (Lâm Địch Nhi)
Kính thưa quý vị! Như chúng ta đã biết, thiền Vipassana là phương pháp luyện tập thiền cổ xưa, được thực hành như một bí quyết mang đến sự an lạc cho tâm hồn mỗi hành giả. Điều tuyệt vời là bất cứ ai, dù theo đạo Phật hay đang theo bất cứ đạo nào hoặc không theo đạo nào, cũng có thể luyện tập nếu có nhu cầu và ý chí muốn luyện tập. Không thể bàn cãi giá trị to lớn mà thiền Vipassana đem lại cho các hành giả trong hành trình tìm đến nguồn cội của bình an và đỉnh cao của hạnh phúc: Niết Bàn. Hơn nữa, việc thực hành thiền tập trong chánh niệm và trí tuệ không chỉ mang đến cho chúng ta nguồn năng lượng tích cực trong mọi sinh hoạt hằng ngày mà còn giúp tâm trí ta thanh tĩnh, an nhiên, cởi mở và thông thoáng hơn trong đời sống này! Ngày nay, Vipassana đã du nhập đến nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Nhiều thiền sinh tìm đến các thiền viện, chùa chiền hoặc tham gia các khóa thiền Vipassana trong thời gian ngắn hạn hoặc dài hạn. Tuy nhiên, để quá trình hành thiền đạt được những hiệu quả như mong muốn thì ngoài việc tham gia các khóa thiền dưới sự hướng dẫn của các quý thầy, các bậc trưởng bối thì bản thân chúng ta cần trang bị thêm kiến thức hành thiền và phải thực sự mong muốn luyện tập, theo đuổi đến cùng để hướng đến một cuộc sống tích cực và hoàn mỹ hơn. Thấu hiểu được giá trị, ý nghĩa và hành trình mà các thiền sinh - nhất là thiền sinh mới đang luyện tập với không ít những khó khăn, thử thách, băn khoăn, vướng mắc; nhóm biên tập VÔ THƯỜNG, bằng thiện tâm và chánh niệm đã hợp lực cùng nhau tổng hợp và chắt lọc thành 108 câu hỏi đáp của 9 vị thiền sư nổi tiếng trên thế giới: Ottamathara Sayadaw, Thiền sư Mogok, Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Silananda Sayadaw, Thiền sư U Pandita, Thiền sư Ajahn Chah, Thiền sư Mahasi, Pa-Auk Sayadaw, Ashin Tejaniya Sayadaw như một chỉ dẫn quan trọng về hướng dẫn thực hành thiền Vipassana, gửi tặng miễn phí cho những hành giả đang thực hành. Với tâm từ, chúng tôi hy vọng ebook “108 giải luận về thiền Vipassana” mang lại cho quý hành giả những lợi lạc, tinh tấn trong hành trình này! Cầu mong sao ebook này sẽ hỗ trợ quý vị trong việc tự trang bị những hiểu biết đúng đắn từ các bậc thiền sư chánh quả để làm kim chỉ nam cho hành trình thiền tập của mình - không chỉ trong các khóa luyện tập mà ngay cả khi trở về với cuộc sống thường ngày để đạt được một cuộc sống như ý với thân khỏe, trí sáng, tâm an… Tìm mua: 108 Giải Luận Về Thiền Vipassana TiKi Lazada Shopee Lành thay thiện pháp! Nhóm VÔ THƯỜNG kính bút!Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook 108 Giải Luận Về Thiền Vipassana PDF của tác giả Vô Thường nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Hoa Hồng Sớm Mai (Lâm Địch Nhi)
01. Lời giới thiệu Mở đầu là các vị Tổ sư Thiền tông Ấn Độ 02. Tổ thứ nhất Ma-Ha-Ca-Diếp 03. Tổ thứ hai A-Nan 04. Tổ thứ ba Thương-Na-Hòa-Tu Tìm mua: Quyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền Tông TiKi Lazada Shopee 05. Tổ thứ tư U-Ba-Cúc-Đa 06. Tổ thứ năm Đề-Đa-Ca 07. Tổ thứ sáu Di-Dá-Ca 08. Tổ thứ bảy Bà-Tu-Mật 09. Tổ thứ tám Phật-Đà-Nan-Đề 10. Tổ thứ chín Phục-Đà-Mật-Đa 11. Tổ thứ mười Hiếp-Tôn-Giả 12. Tổ thứ mười một Phú-Na-Dạ-Xa 13. Tổ thứ mười hai Mã-Minh 14. Tổ thứ mười ba Ca-Tỳ-Ma-La 15. Tổ thứ mười bốn Long-Thọ 16. Tổ thứ mười lăm Ca-Na-Đề-Bà 17. Tổ thứ mười sáu La-Hầu-Đa-La 18. Tổ thứ mười bảy Tăng-Già-Nan-Đề 19. Tổ thứ mười tám Già-Da-Xá-Đa 20. Tổ thứ mười chín Cưu-Ma-La-Đa 21. Tổ thứ hai mươi Xà-Dạ-Đa 22. Tổ thứ hai mươi mốt Bà-Tu-Bàn-Đầu 23. Tổ thứ hai mươi hai Ma-Noa-La 24. Tổ thứ hai mươi ba Hạc-Lạc-Na 25. Tổ thứ hai mươi bốn Sư-Tử 26. Tổ thứ hai mươi lăm Bà-Xá-Tư-Đa 27. Tổ thứ hai mươi sáu Bất-Như-Mật-Đa 28. Tổ thứ hai mươi bảy Bát-Nhã-Đa-La 29. Tổ thứ hai mươi tám Bồ-Đề-Đạt-Đa Các Vị Tổ sư Thiền tông Trung Hoa 30. Tổ thứ hai mươi chín Huệ-Khả 31. Tổ thứ ba mươi Tăng-Xán 32. Tổ thứ ba mươi mốt Đạo-Tín 33. Tổ thứ ba mươi hai Hoằng-Nhẫn 34. Tổ thứ ba mươi ba Huệ Năng Tam Tổ sư Thiền tông Việt Nam - Trúc Lâm Yên Tử 35. Tổ thứ ba mươi bốn Phật Hoàng Trần Nhân Tông 36. Tổ thứ ba mươi lăm Pháp Loa 37. Tổ thứ ba mươi sáu Huyền QuangDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Nhân":Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác NgộQuyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải ThoátQuyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2Quyển 5: Khai Thị Thiền TôngQuyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ ThiềnQuyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải ThoátQuyển 9: Sách Trắng Thiền TôngQuyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền TôngQuyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền TôngQuyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát...Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền Tông PDF của tác giả Nguyễn Nhân nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Hoa Hồng Sớm Mai (Lâm Địch Nhi)
01. Lời giới thiệu Mở đầu là các vị Tổ sư Thiền tông Ấn Độ 02. Tổ thứ nhất Ma-Ha-Ca-Diếp 03. Tổ thứ hai A-Nan 04. Tổ thứ ba Thương-Na-Hòa-Tu Tìm mua: Quyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền Tông TiKi Lazada Shopee 05. Tổ thứ tư U-Ba-Cúc-Đa 06. Tổ thứ năm Đề-Đa-Ca 07. Tổ thứ sáu Di-Dá-Ca 08. Tổ thứ bảy Bà-Tu-Mật 09. Tổ thứ tám Phật-Đà-Nan-Đề 10. Tổ thứ chín Phục-Đà-Mật-Đa 11. Tổ thứ mười Hiếp-Tôn-Giả 12. Tổ thứ mười một Phú-Na-Dạ-Xa 13. Tổ thứ mười hai Mã-Minh 14. Tổ thứ mười ba Ca-Tỳ-Ma-La 15. Tổ thứ mười bốn Long-Thọ 16. Tổ thứ mười lăm Ca-Na-Đề-Bà 17. Tổ thứ mười sáu La-Hầu-Đa-La 18. Tổ thứ mười bảy Tăng-Già-Nan-Đề 19. Tổ thứ mười tám Già-Da-Xá-Đa 20. Tổ thứ mười chín Cưu-Ma-La-Đa 21. Tổ thứ hai mươi Xà-Dạ-Đa 22. Tổ thứ hai mươi mốt Bà-Tu-Bàn-Đầu 23. Tổ thứ hai mươi hai Ma-Noa-La 24. Tổ thứ hai mươi ba Hạc-Lạc-Na 25. Tổ thứ hai mươi bốn Sư-Tử 26. Tổ thứ hai mươi lăm Bà-Xá-Tư-Đa 27. Tổ thứ hai mươi sáu Bất-Như-Mật-Đa 28. Tổ thứ hai mươi bảy Bát-Nhã-Đa-La 29. Tổ thứ hai mươi tám Bồ-Đề-Đạt-Đa Các Vị Tổ sư Thiền tông Trung Hoa 30. Tổ thứ hai mươi chín Huệ-Khả 31. Tổ thứ ba mươi Tăng-Xán 32. Tổ thứ ba mươi mốt Đạo-Tín 33. Tổ thứ ba mươi hai Hoằng-Nhẫn 34. Tổ thứ ba mươi ba Huệ Năng Tam Tổ sư Thiền tông Việt Nam - Trúc Lâm Yên Tử 35. Tổ thứ ba mươi bốn Phật Hoàng Trần Nhân Tông 36. Tổ thứ ba mươi lăm Pháp Loa 37. Tổ thứ ba mươi sáu Huyền QuangDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Nhân":Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác NgộQuyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải ThoátQuyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2Quyển 5: Khai Thị Thiền TôngQuyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ ThiềnQuyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải ThoátQuyển 9: Sách Trắng Thiền TôngQuyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền TôngQuyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền TôngQuyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát...Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền Tông PDF của tác giả Nguyễn Nhân nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Hoa Hồng Sớm Mai (Lâm Địch Nhi)
Lời giới thiệu Mục đích của quyển sách này là trình bày phương pháp thực hành thiền quán vipassana. Tôi lặp lại, phương pháp thực hành. Đây là một kim chỉ nam thiền tập, là những lời hướng dẫn chi tiết, từng bước từng bước một cho phương pháp thiền quán (insight meditation). Tôi thấy chúng ta đã có khá nhiều những quyển sách bàn về các khía cạnh triết lý và lý thuyết của thiền tập Phật giáo. Có nhiều quyển rất hay. Nhưng đây là một quyển sách viết về thực hành. Tôi viết quyển sách này cho những người muốn thực tập thiền quán, và nhất là cho những ai muốn bắt đầu ngay bây giờ. Ý định của tôi là muốn trao cho bạn những dữ kiện căn bản cần thiết, để giúp bạn có thể khởi đầu cho suôn sẻ. Tôi nghĩ, chỉ những ai thật sự thực hành theo những lời chỉ dẫn ở đây mới có thể nói là tôi đã thành công hay thất bại. Và chỉ có những ai thực hành đều đặn và tinh tiến mới có thể phê bình những nỗ lực của chúng tôi. Tôi nghĩ, không có bất cứ một quyển sách nào có thể trình bày được hết tất cả những vấn đề mà một thiền sinh có thể gặp phải. Cuối cùng rồi chúng ta cũng cần phải tìm đến một vị thầy có khả năng. Nhưng trong lúc này, đây là những quy luật nền tảng và căn bản Chính niệm - Thực tập Thiền quán mà tôi muốn chia sẻ với bạn. Hiểu rõ được những gì tôi trình bày trong những trang kế, sẽ giúp bạn tiến được những bước thật xa trên con đường thiền tập. Có nhiều phương pháp thiền tập (meditation) khác nhau. Trong bất cứ truyền thống tôn giáo lớn nào, cũng có những phương cách mà ta thường gọi là tĩnh tâm, hoặc thiền. Danh từ này thường được dùng với tính cách chung chung. Cũng xin bạn hiểu rằng, trong quyển sách này chúng tôi chỉ đặc biệt nói về thiền vipassana trong truyền thống Phật giáo Nam tông mà thôi. Vipassana thường được dịch từ tiếng Pali sang là Minh sát tuệ, hay còn gọi là thiền quán. Mục đích của loại thiền này là mang lại cho hành giả một tuệ giác, hiểu được tự tính của mọi vật và nhìn thấy sâu sắc được sự vận hành của tất cả mọi hiện tượng trong cuộc sống. Tìm mua: Chánh Niệm Thực Tập Thiền Quán TiKi Lazada Shopee Một đạo Phật toàn vẹn thật ra khác rất xa các tôn giáo thần học mà đa số chúng ta thường biết. Nó là một cánh cửa dẫn ta bước thẳng vào cảnh giới tâm linh hoặc siêu hình mà không cần phải nhờ vào sự giúp đỡ của bất cứ một vị thần linh hoặc một trung gian nào khác. Mùi vị của đạo Phật có tính chất gần với môn tâm lý học thực nghiệm hơn là cái mà ta gọi là tôn giáo. Trong đạo Phật, con đường tu tập là một sự quán chiếu thực tại không ngừng nghỉ, luôn luôn xem xét tỉ mỉ mọi tiến trình của tri giác. Mục đích là để lọc bỏ đi những gì sai lầm và giả dối, vén lên tấm màn che phủ thực tại, để ta có thể trực tiếp tiếp xúc được với tự tính của mọi sự vật chung quanh mình. Và Ven. Henepola Gunaratana 7 pháp môn thiền quán vipassana này là một phương cách cổ truyền và mầu nhiệm, giúp ta có thể thực hiện được việc ấy. Phật giáo Nam tông, Theravada, đã cung hiến cho chúng ta một phương pháp khai phá nội tâm rất hiệu quả, thật ra nó còn giúp ta tiếp xúc được với ngay chính gốc rễ tâm thức của mình nữa. Và truyền thống này là kết quả tự nhiên của hơn 2.500 năm phát triển trong những nền văn hóa truyền thống tốt đẹp nhất của vùng Nam Á và Đông Nam Á. Trong quyển sách này, tôi sẽ cố gắng tách biệt ra những gì là trang sức với những gì là nền tảng thật sự, để trao cho bạn một sự thật cốt lõi nhất. Đối với những bạn nào thích về nghi lễ, có thể tìm đọc thêm về truyền thống Phật giáo Nam tông trong những quyển sách khác, chắc chắn bạn sẽ tìm được một gia tài phong phú đầy những nghi thức, cúng lễ, rất đẹp và đầy ý nghĩa. Và những bạn nào có khuynh hướng thực tiễn có thể chỉ cần chọn phương pháp thực hành thiền tập, và có thể đem áp dụng nó vào bất cứ lĩnh vực nào của cuộc sống. Vấn đề chính ở đây là sự thực hành. Điểm khác biệt giữa thiền quán, vipassana, và những loại thiền khác rất là quan trọng. Chúng ta cần phải hiểu cho thật rõ điều này. Trong đạo Phật có hai loại thiền (meditation) khác nhau. Chúng khác nhau về phương pháp thực hành, về cách hoạt động, và về những trạng thái tâm thức. Hai loại thiền ấy là thiền quán (vipassana) và thiền định (samatha). Thiền quán, vipassana, còn được dịch là thiền Minh sát, có nghĩa là một ý thức, một cái thấy rõ ràng và chính xác về những gì đang xảy ra. Thiền định, samatha, còn được dịch là thiền tĩnh lặng hay thiền chỉ, có nghĩa là dừng lại. Đây là một trạng thái khi tâm ta tập trung vào một đối tượng duy nhất nào đó, dừng lại, và không đi ra ngoài đối tượng ấy. Khi làm được như vậy, một trạng thái an vui sẽ lan tỏa khắp thân tâm hành giả. Một trạng thái tĩnh lặng rất sâu sắc mà ta phải tự mình trải nghiệm mới có thể hiểu được. Và đa số thì những phương pháp thiền của chúng ta đều được dựa trên yếu tố định này. Theo phương pháp này thì hành giả tập trung tâm ý mình vào một đối tượng duy nhất nào đó, như là một lời cầu nguyện, một bài kinh, một ngọn nến, hoặc là một linh ảnh... và loại bỏ tất cả những tư tưởng, nhận thức khác ra khỏi tâm thức của mình. Kết quả là hành giả sẽ cảm thấy một sự hỷ lạc rất lớn, nhưng nó chỉ có mặt cho đến khi ta xả thiền. Cảm giác ấy rất là nhiệm mầu, tốt đẹp, nhiều ý nghĩa, và lôi cuốn, nhưng nó cũng chỉ là tạm bợ mà thôi.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Duy Nhiên":Chánh Niệm Thực Tập Thiền QuánCòn Nương Tựa Thì Còn Dao Động30 Ngày Thiền QuánĐức Phật Bên TrongSống Với Tâm TừĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chánh Niệm Thực Tập Thiền Quán PDF của tác giả Nguyễn Duy Nhiên nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.