Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Đừng Hiểu Lầm Lão Tử - Viên Minh

Lời nói đầu

Năm 1992 khi Ni Viện Bửu Long được thành lập và một lớp giáo lý được mở cho Ni chúng. Ngoài những môn nội điển, Ni chúng còn được học thêm ngoại điển, trong đó có LÃO TỬ ĐẠO ĐỨC KINH, vì chúng tôi thấy rằng tinh hoa Đạo học của Lão Tử rất gần với cốt lõi của Đạo Phật.

Phải nói là vì giảng Lão Tử Đạo Đức Kinh cho Tăng Ni nên chúng tôi đành phải so sánh đối chiếu với Kinh điển Phật giáo như một môn học tỷ giảo, vì vậy mà Tăng Ni dễ hiểu hơn. Nếu phương pháp tỷ giảo có những ưu điểm của nó thì mặt khác đôi khi lại vô tình làm mất đi tính độc đáo và thuần túy của mỗi đạo lý riêng biệt. 

Thực ra, những bài viết này chỉ có mục đích cung cấp tài liệu cho Ni chúng trong lớp học, về sau do đề nghị của báo Cảo Thơm nên chúng tôi đã triển khai thêm cho bài báo được phong phú hơn để đáp ứng nhu cầu của độc giả. Đó là bài “THỬ DỊCH VÀ LÝ GIẢI LẠI CHƯƠNG I LÃO TỬ ĐẠO ĐỨC KINH”.

Sau đó tờ báo Tuyển Tập Văn lại chọn đăng một bài viết khác, đó là bài “NGỘ NHẬN TÍNH BI QUAN TRONG LÃO TỬ ĐẠO ĐỨC KINH” vì ý tưởng mới lạ trong cách dịch và giải của nó.

Chúng tôi thật tình muốn viết nhiều bài nữa về những vấn đề then chốt nhất mà cũng dễ hiểu lầm nhất trong Lão Tử Đạo Đức Kinh, nhưng vì quá bận nhiều Phật sự khác nên cho đến nay vẫn chưa viết thêm được bài nào.

Chân lý chỉ là một và nó không thuộc độc quyền của riêng ai, nên những bậc giác ngộ như Đức Phật, Lão Tử, Krishna hay Chúa Jesus thì đều nói đến Đạo, Pháp, Thượng Đế... Tuy dụng ngữ khác nhau nhưng chúng tôi thấy chỉ là “đồng xuất nhi dị danh” mà thôi. Điều này chắc chắn có nhiều vị không đồng ý, cho là vơ đũa cả nắm. Không đồng ý cũng đúng, nhưng đó là vì mỗi người quan niệm Đạo, Pháp, Thượng Đế... mỗi khác chứ không phải chân lý sai biệt. Theo chúng tôi hiểu thì có thể trình độ giác ngộ cũng như cách khải thị của mỗi vị khác nhau, nhưng chân lý thì vẫn luôn luôn là một. Vì vậy, việc tỷ giảo, so sánh, đối chiếu các tư tưởng với nhau sẽ giúp chúng ta thấy ra những điểm đồng, và chính từ những điểm cốt lõi này mà chúng ta dễ dàng tiếp cận chân lý chung nhất và phổ quát.

Tinh thần Lão Tử rất nhất quán nên dù chỉ viết hai bài về Lão Tử Đạo Đức Kinh nhưng trong đó cũng liên quan hầu như toàn bộ tinh hoa đạo lý của nhà Đạo Học vĩ đại này. Dẫu sao những luận điểm trong bài viết của chúng tôi không thể tránh khỏi những chủ quan thiên lệch, mong được các vị cao minh chỉ điểm.

TĐ. Bửu Long, Mùa An Cư 2550

Viên Minh

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Chánh Niệm (Henepola Gunaratana)
Về quyển sách này Đức Phật đã nhấn mạnh thiền, hay sự tu dưỡng tâm (bhavana) là con đường để dẫn đến sự giác ngộ và giải thoát như là mục tiêu rốt ráo của đạo Phật. Và công cụ và mục tiêu để tu thiền chính là sự chú tâm tỉnh giác mà chúng ta hay gọi là chánh niệm. Chánh niệm là tất cả. Không có chánh niệm, hay không tu tập được khả năng chánh niệm, thì không có gì để thiền cả. Thiền sư người Tích Lan Bhante Gunaratana đã giảng giải về sự chánh niệm đó (định nghĩa, nguyên lý, thực hành và phát triển) như một công cụ không thể thiếu được đối với bất kỳ thiền sinh nào. Tìm mua: Chánh Niệm TiKi Lazada Shopee Thiền định (samatha), như một công cụ để hỗ trợ song song cho thiền chánh niệm, cũng được giảng giải xen kẽ trong quyển sách này (và cũng được giảng giải riêng trong hai quyển sách khác) bởi cùng vị thiền sư thông thái. Nếu bạn muốn bắt đầu học thiền và đang muốn tìm hiểu và tu tập thiền chánh niệm đã được khai giảng và hết lòng khuyến khích bởi chính Đức Phật lịch sử, thì chắc hẳn bạn nên bắt đầu tìm hiểu, học và thực hành về sự chánh niệm. Thiền từ bắt đầu cho đến khi tu tiến đến những chứng ngộ cao sâu nào khác cũng nhờ có sự chánh niệm và khả năng chánh niệm. Nói như vậy cũng có nghĩa về mặt tu hành, chánh niệm là điều quan trọng nhất, là công cụ quan trọng nhất, và cũng là mục tiêu quan trọng nhất của thiền. Chánh niệm để có được chánh niệm, để có được trình độ chánh niệm. Cũng theo như lời của vị thiền sư này, các bạn hay các thiền sinh có thể đọc quyển sách này trước hoặc cùng lúc với quyển "Bốn Nền Tảng Chánh Niệm-giảng bằng ngôn ngữ thông thường". Khi bạn đã có sự hiểu biết về chánh niệm thông qua lối giảng dạy giản dị và dễ hiểu của thiền sư, bạn có thể bắt đầu bước vào thực tập trên những đối tượng hay nền tảng để chánh niệm mà Đức Phật đã thuyết giảng trong bài kinh quan trọng nhất về thiền, đó là kinh "Bốn Nền Tảng Chánh Niệm". Tuy nhiên, vì chánh niệm là vừa là công cụ và vừa là mục tiêu để tu tập dựa trên các nền tảng đối tượng đó, cho nên có lẽ bạn sẽ cần đọc đi đọc lại nhiều lần quyển sách nói riêng về chánh niệm này. Theo thiển ý của người dịch, nếu bạn đọc những giảng giải bằng ngôn ngữ thông thường (phi thuật ngữ) này của thiền sư Bhante Gunaratana để hiểu về thiền, chánh niệm, chánh định, và bốn nền tảng chánh niệm, thì bạn sẽ có khả năng hiểu một cách dễ dàng hơn về những giảng luận và kinh văn truyền thống khác về những đề tài này. Đây cũng là quyển sách hướng dẫn về sự chánh niệm được đọc và được khen ngợi nhiều nhất bởi giới học thuật và tu hành theo Phật giáo Nguyên thủy qua hơn 20 năm kể từ ngày nó được phát hành lần đầu tiên. Để đọc và thực hành thành công quyển sách này, người dịch xin có bốn yêu cầu đối với độc giả, vì sự ích lợi của quý vị: 1. Tôi đã cố gắng dịch đúng và chính xác mọi ngữ nghĩa và văn phong của thiền sư tác giả. Quyển sách rất giá trị này được dịch với tâm niệm về công đức để hồi hướng cho nhiều người thân yêu và chúng sinh khuất mặt. Tôi dịch những quyển sách này cho những người thân yêu nhất đọc và thực hành, cho những tu sĩ, thiền sinh, sinh viên các trường Phật học, cho các bạn, và đặc biệt cho chính bản thân mình đọc và thực hành. Nếu bạn không có sự tin tưởng vào một quyển sách nào ngay từ đầu, thì bạn không cần đọc nó, vì điều đó chẳng mang lại kết quả gì. 2. Hãy tin học ở vị thiền sư này. Ngài là một bậc chân tu mà thế giới những người tu tập và học thuật rất kính trọng. Tôi biết những người nếu chưa chứng đắc những tầng thiền cao sâu hoặc chưa bước vào Nhập Lưu của con đường thánh Đạo, thì họ sẽ không viết sách thực hành để chỉ dạy người khác; vì nếu làm điều không đúng đắn, họ sẽ bị dính danh vào tâm và tự làm tổn thương lòng từ bi của một người tu hành để giải thoát. 3. Các học giả khuyển rằng bạn nên đọc từ từ. Đây là sách dạy thực hành, không phải dạy về lý thuyết từ chương. 3. Những dấu chấm, phẩy, gạch ngang, ngoặc đơn, kép...đều được viết một cách cố ý bởi tác giả để các độc giả dễ nắm bắt ý nghĩa hơn qua ngôn ngữ thông thường. Những giải thích trong ngoặc vuông [...] là của tác giả. Những từ đồng nghĩa trong ngoặc [...] là của người dịch. Những giải thích trong ngoặc (...) và những chú thích là của người dịch. 4. Bạn nên thử thực tập ngay những lời dạy trong sách. Ví dụ, bạn có thể bắt đầu tập ngay các tư-thế ngồi, tập ngay sự buông-bỏ các ý nghĩ, quá khứ và tương lai, tập sự chú tâm vào hơi-thở...để tự mình biết được những lời hướng dẫn là dễ hiểu và mang lại kết quả. Như nhiều bình luận, đây là những hướng dẫn dễ hiểu và trực chỉ nhất vị thầy này. Một lối rẽ gọn gàng và tiết kiệm để đi đến con đường dẫn đến những mục tiêu tu hành. Nhà Bè, mùa mưa Kiết Hạ 2012 Lê Kim KhaĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chánh Niệm PDF của tác giả Henepola Gunaratana nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Chánh Niệm (Henepola Gunaratana)
Về quyển sách này Đức Phật đã nhấn mạnh thiền, hay sự tu dưỡng tâm (bhavana) là con đường để dẫn đến sự giác ngộ và giải thoát như là mục tiêu rốt ráo của đạo Phật. Và công cụ và mục tiêu để tu thiền chính là sự chú tâm tỉnh giác mà chúng ta hay gọi là chánh niệm. Chánh niệm là tất cả. Không có chánh niệm, hay không tu tập được khả năng chánh niệm, thì không có gì để thiền cả. Thiền sư người Tích Lan Bhante Gunaratana đã giảng giải về sự chánh niệm đó (định nghĩa, nguyên lý, thực hành và phát triển) như một công cụ không thể thiếu được đối với bất kỳ thiền sinh nào. Tìm mua: Chánh Niệm TiKi Lazada Shopee Thiền định (samatha), như một công cụ để hỗ trợ song song cho thiền chánh niệm, cũng được giảng giải xen kẽ trong quyển sách này (và cũng được giảng giải riêng trong hai quyển sách khác) bởi cùng vị thiền sư thông thái. Nếu bạn muốn bắt đầu học thiền và đang muốn tìm hiểu và tu tập thiền chánh niệm đã được khai giảng và hết lòng khuyến khích bởi chính Đức Phật lịch sử, thì chắc hẳn bạn nên bắt đầu tìm hiểu, học và thực hành về sự chánh niệm. Thiền từ bắt đầu cho đến khi tu tiến đến những chứng ngộ cao sâu nào khác cũng nhờ có sự chánh niệm và khả năng chánh niệm. Nói như vậy cũng có nghĩa về mặt tu hành, chánh niệm là điều quan trọng nhất, là công cụ quan trọng nhất, và cũng là mục tiêu quan trọng nhất của thiền. Chánh niệm để có được chánh niệm, để có được trình độ chánh niệm. Cũng theo như lời của vị thiền sư này, các bạn hay các thiền sinh có thể đọc quyển sách này trước hoặc cùng lúc với quyển "Bốn Nền Tảng Chánh Niệm-giảng bằng ngôn ngữ thông thường". Khi bạn đã có sự hiểu biết về chánh niệm thông qua lối giảng dạy giản dị và dễ hiểu của thiền sư, bạn có thể bắt đầu bước vào thực tập trên những đối tượng hay nền tảng để chánh niệm mà Đức Phật đã thuyết giảng trong bài kinh quan trọng nhất về thiền, đó là kinh "Bốn Nền Tảng Chánh Niệm". Tuy nhiên, vì chánh niệm là vừa là công cụ và vừa là mục tiêu để tu tập dựa trên các nền tảng đối tượng đó, cho nên có lẽ bạn sẽ cần đọc đi đọc lại nhiều lần quyển sách nói riêng về chánh niệm này. Theo thiển ý của người dịch, nếu bạn đọc những giảng giải bằng ngôn ngữ thông thường (phi thuật ngữ) này của thiền sư Bhante Gunaratana để hiểu về thiền, chánh niệm, chánh định, và bốn nền tảng chánh niệm, thì bạn sẽ có khả năng hiểu một cách dễ dàng hơn về những giảng luận và kinh văn truyền thống khác về những đề tài này. Đây cũng là quyển sách hướng dẫn về sự chánh niệm được đọc và được khen ngợi nhiều nhất bởi giới học thuật và tu hành theo Phật giáo Nguyên thủy qua hơn 20 năm kể từ ngày nó được phát hành lần đầu tiên. Để đọc và thực hành thành công quyển sách này, người dịch xin có bốn yêu cầu đối với độc giả, vì sự ích lợi của quý vị: 1. Tôi đã cố gắng dịch đúng và chính xác mọi ngữ nghĩa và văn phong của thiền sư tác giả. Quyển sách rất giá trị này được dịch với tâm niệm về công đức để hồi hướng cho nhiều người thân yêu và chúng sinh khuất mặt. Tôi dịch những quyển sách này cho những người thân yêu nhất đọc và thực hành, cho những tu sĩ, thiền sinh, sinh viên các trường Phật học, cho các bạn, và đặc biệt cho chính bản thân mình đọc và thực hành. Nếu bạn không có sự tin tưởng vào một quyển sách nào ngay từ đầu, thì bạn không cần đọc nó, vì điều đó chẳng mang lại kết quả gì. 2. Hãy tin học ở vị thiền sư này. Ngài là một bậc chân tu mà thế giới những người tu tập và học thuật rất kính trọng. Tôi biết những người nếu chưa chứng đắc những tầng thiền cao sâu hoặc chưa bước vào Nhập Lưu của con đường thánh Đạo, thì họ sẽ không viết sách thực hành để chỉ dạy người khác; vì nếu làm điều không đúng đắn, họ sẽ bị dính danh vào tâm và tự làm tổn thương lòng từ bi của một người tu hành để giải thoát. 3. Các học giả khuyển rằng bạn nên đọc từ từ. Đây là sách dạy thực hành, không phải dạy về lý thuyết từ chương. 3. Những dấu chấm, phẩy, gạch ngang, ngoặc đơn, kép...đều được viết một cách cố ý bởi tác giả để các độc giả dễ nắm bắt ý nghĩa hơn qua ngôn ngữ thông thường. Những giải thích trong ngoặc vuông [...] là của tác giả. Những từ đồng nghĩa trong ngoặc [...] là của người dịch. Những giải thích trong ngoặc (...) và những chú thích là của người dịch. 4. Bạn nên thử thực tập ngay những lời dạy trong sách. Ví dụ, bạn có thể bắt đầu tập ngay các tư-thế ngồi, tập ngay sự buông-bỏ các ý nghĩ, quá khứ và tương lai, tập sự chú tâm vào hơi-thở...để tự mình biết được những lời hướng dẫn là dễ hiểu và mang lại kết quả. Như nhiều bình luận, đây là những hướng dẫn dễ hiểu và trực chỉ nhất vị thầy này. Một lối rẽ gọn gàng và tiết kiệm để đi đến con đường dẫn đến những mục tiêu tu hành. Nhà Bè, mùa mưa Kiết Hạ 2012 Lê Kim KhaĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chánh Niệm PDF của tác giả Henepola Gunaratana nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Địa Mẫu Chơn Kinh (Lê Công Đồng)
Đức Mẹ Diêu Trì Kim Mẫu có giáng cơ dạy như sau: ”... Khuyên con ráng lo làm âm chất, Khuyên con cần thành thật tu chơn, Gian lao nguy khổ chớ sờn, Tìm đường chánh đạo gởi thân tu trì...” (1) Tìm mua: Địa Mẫu Chơn Kinh TiKi Lazada Shopee ”Con ôi! Một kiếp phù sanh tuy ước hẹn ba vạn sáu ngàn ngày, nhưng trăm năm nào có mấy ai hưởng đặng. Thiều quang giục thúc, bóng quang âm đưa đẩy lại qua, bao gió tạt nắng táp mưa sa, tấm nhục thể cằn cỗi yếu già, mà lòng ham sống chưa hay nấm mồ gần bên cạnh. Ai ai cũng lo trau chuốt tưng tiu gìn giữ mãnh hình hài cho sung sướng, mà lại quên gìn giữ chơn tánh với bổn căn. Gặp lúc loạn ly, thế thời tai biến, lo chạy đó, chạy đây để tìm đường an ổn cho chính thân mình và cho toàn gia quyến, nhưng nào hay duyên nghiệp đưa đẩy về đâu, có biết đặng mỗi người trong gia quyến có đồng căn đồng kiếp, đồng phúc đồng duyên, hay là phải nghiệp ai nấy gánh...” (2) Ngẫm suy lại các lời dạy trên của Đức Mẹ thật là hữu lý. Kiếp vô thường của con người sống nay chết mai không ai định trước được. Dẫu bực đế vương quyền quý, hàng công chúa cao sang cũng phải xuôi tay trước định mệnh. Năm trước đây trong chuyến du hành về thăm lại quê hương và gia đình, tôi có duyên lành được Mẹ Địa Mẫu dạy đem quyển “Địa Mẫu Chơn Kinh” về ấn tống và truyền cho bá tánh thọ trì hầu đến lúc lâm nguy có Mẹ độ cho sống (1) Vạn Quốc Tự (Chơn Lý Đàn), Tuất thời, 20-11 Ất Tỵ (12-12-1965). (2) Thiên Lý Đàn, Tuất thời, Rằm tháng 4 Ất Tỵ (15-5-1965). Tôi chí thành thọ trì kỉnh tụng và chứng nghiệm được sự bảo hộ của Mẹ. Mấy tháng trước đây, tôi bị tai nạn xe hơi gẫy xương sống vì văng ra xa quá năm thước, còn 3 người trong số 15 người đi cùng xe bị thiệt mạng. Tôi tưởng đã bị liệt toàn thân, nhưng hằng đêm tôi đều cầu nguyện và thỉnh nước cam lồ của Mẹ để uống, đến nay tôi đã được mạnh khỏe đi đứng bình thường mà không cần phải mổ. Vì tưởng nhớ đến ân đức trên nên tôi phát tâm lưu truyền quyển Bửu Kinh nầy, và mong sao cho mọi người thọ trì đọc tụng, giảng nói lại cho người khác cùng hiểu về công đức của Đức Địa Mẫu, được vậy thì phước đức của quý vị vô lượng vô biên trong đời hiện tại và tương lai. Nam mô Vô Thượng Hư Không Địa Mẫu Dưỡng Sanh Bảo Mạng Chơn Kinh. Võ Thị Ba Bon (Baton Rouge, LA, USA) Thu Đinh Sửu 1997Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Địa Mẫu Chơn Kinh PDF của tác giả Lê Công Đồng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Địa Mẫu Chơn Kinh (Lê Công Đồng)
Đức Mẹ Diêu Trì Kim Mẫu có giáng cơ dạy như sau: ”... Khuyên con ráng lo làm âm chất, Khuyên con cần thành thật tu chơn, Gian lao nguy khổ chớ sờn, Tìm đường chánh đạo gởi thân tu trì...” (1) Tìm mua: Địa Mẫu Chơn Kinh TiKi Lazada Shopee ”Con ôi! Một kiếp phù sanh tuy ước hẹn ba vạn sáu ngàn ngày, nhưng trăm năm nào có mấy ai hưởng đặng. Thiều quang giục thúc, bóng quang âm đưa đẩy lại qua, bao gió tạt nắng táp mưa sa, tấm nhục thể cằn cỗi yếu già, mà lòng ham sống chưa hay nấm mồ gần bên cạnh. Ai ai cũng lo trau chuốt tưng tiu gìn giữ mãnh hình hài cho sung sướng, mà lại quên gìn giữ chơn tánh với bổn căn. Gặp lúc loạn ly, thế thời tai biến, lo chạy đó, chạy đây để tìm đường an ổn cho chính thân mình và cho toàn gia quyến, nhưng nào hay duyên nghiệp đưa đẩy về đâu, có biết đặng mỗi người trong gia quyến có đồng căn đồng kiếp, đồng phúc đồng duyên, hay là phải nghiệp ai nấy gánh...” (2) Ngẫm suy lại các lời dạy trên của Đức Mẹ thật là hữu lý. Kiếp vô thường của con người sống nay chết mai không ai định trước được. Dẫu bực đế vương quyền quý, hàng công chúa cao sang cũng phải xuôi tay trước định mệnh. Năm trước đây trong chuyến du hành về thăm lại quê hương và gia đình, tôi có duyên lành được Mẹ Địa Mẫu dạy đem quyển “Địa Mẫu Chơn Kinh” về ấn tống và truyền cho bá tánh thọ trì hầu đến lúc lâm nguy có Mẹ độ cho sống (1) Vạn Quốc Tự (Chơn Lý Đàn), Tuất thời, 20-11 Ất Tỵ (12-12-1965). (2) Thiên Lý Đàn, Tuất thời, Rằm tháng 4 Ất Tỵ (15-5-1965). Tôi chí thành thọ trì kỉnh tụng và chứng nghiệm được sự bảo hộ của Mẹ. Mấy tháng trước đây, tôi bị tai nạn xe hơi gẫy xương sống vì văng ra xa quá năm thước, còn 3 người trong số 15 người đi cùng xe bị thiệt mạng. Tôi tưởng đã bị liệt toàn thân, nhưng hằng đêm tôi đều cầu nguyện và thỉnh nước cam lồ của Mẹ để uống, đến nay tôi đã được mạnh khỏe đi đứng bình thường mà không cần phải mổ. Vì tưởng nhớ đến ân đức trên nên tôi phát tâm lưu truyền quyển Bửu Kinh nầy, và mong sao cho mọi người thọ trì đọc tụng, giảng nói lại cho người khác cùng hiểu về công đức của Đức Địa Mẫu, được vậy thì phước đức của quý vị vô lượng vô biên trong đời hiện tại và tương lai. Nam mô Vô Thượng Hư Không Địa Mẫu Dưỡng Sanh Bảo Mạng Chơn Kinh. Võ Thị Ba Bon (Baton Rouge, LA, USA) Thu Đinh Sửu 1997Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Địa Mẫu Chơn Kinh PDF của tác giả Lê Công Đồng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.