Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Giáo lý Đạo Cao Đài cơ bản (Triết lý Đại Đồng)

1. VÌ SAO CON NGƯỜI CẦN PHẢI CÓ ĐẠO?

Con người cần phải có đạo vì đạo là con đường dẫn dắt mọi người đến với chân thiện mỹ. Bằng giáo lý của mình đạo hướng dẫn, điều chỉnh mọi người sống tốt đẹp với bản thân và với nhau, đem lại hạnh phúc chân thật cho cuộc sống.

Với đời hiện tại, con người ngày càng chạy theo tham dục gây ra cho nhau không biết bao nhiêu đau khổ. Đời từ xưa tới nay được xem như là trường tranh đấu, là bể khổ mênh mông, nên con người càng lao vào đời giựt giành quyền lợi, giành hạnh phúc cho mình thì lại càng chuốc lấy khổ đau. Vì vậy, người đời càng cần có đạo để biết sống hạnh phúc, an lạc.

2. MỘT TÔN GIÁO NHƯ THẾ NÀO LÀ PHÙ HỢP CHO THỜI ĐẠI NGÀY NAY?

Thời đại ngày nay khoa học phát triển, con người trên thế giới lưu thông gặp gỡ nhau dễ dàng, các nền văn hóa giao thoa với nhau trên khắp bề mặt địa cầu, người ta còn gọi hiện nay là thời đại toàn cầu hóa. Khi xưa từng tôn giáo mở mang mỗi một dịa phương riêng biệt, không ai biết ai, nhưng nay thì đã có sự tương tác với nhau. Chính vì sự tương tác đó có khi đã gây ra xung đột, mâu thuẫn dữ dội về tôn giáo trên thế giới, làm mất đi bản chất yêu thương hòa bình của tôn giáo.

Vì vậy, trong thời đại ngày nay cần có một tôn giáo mang đặc tính dung hòa tổng hợp, dung thông các luồng tư tưởng, mang tinh thần chung nhất cho tất cả các tôn giáo. Đức Cao Đài dạy:

“Vốn từ trước Thầy lập ra Ngũ chi Ðại Ðạo là: Nhơn đạo, Thần đạo, Thánh đạo, Tiên đạo, Phật đạo. Tuỳ theo phong hoá cuả nhân loại mà gầy Chánh giáo, là vì khi trước Càn vô đắc khán, Khôn vô đắc duyệt, thì nhơn loại duy có hành đạo nội tư phương mình mà thôi. Còn nay thì nhơn loại đã hiệp đồng. Càn Khôn dĩ tận thức, thì lại bị phần nhiều đạo ấy mà nhơn loại nghịch lẫn nhau: nên Thầy mới nhứt định quy nguyên phục nhứt” (24. 4. 1926-13.3.Bính Dần-TNHT)

3. VÌ SAO CÓ ĐẠO CAO ĐÀI?

Từ trước, Thượng Đế đã giáng trần, dưới hình thể con người, mở đạo cứu đời, nhưng đến thời hiện tại, con người vì các tôn giáo ấy mà xung đột lẫn nhau, giết hại nhau, cũng vì con người mà bản chất tốt đẹp của các tôn giáo bị đánh mất. Đức Cao Đài dạy:

“Lại nữa, trước Thầy lại giao Chánh giáo cho tay phàm, càng ngày lại càng xa Thánh giáo mà làm ra Phàm giáo”. (24. 4. 1926-13.3.Bính Dần-TNHT)

Thế nên, kỳ cứu rỗi cuối cùng này, Thượng Đế trực tiếp đến bằng điển quang mở đạo Cao Đài, xưng bằng Thầy dạy đạo trực tiếp chúng sanh, xác lập tinh thần dung thông hòa hợp, gọi là: “quy nguyên phục nhứt”.

“Thầy nhứt định đến chính mình Thầy độ rỗi các con, chẳng chịu giao Chánh giáo cho tay phàm nữa”. (24. 4. 1926-13.3.Bính Dần-TNHT)

Hơn nữa, Thượng Đế cũng cho biết đây là thời kỳ Hạ nguơn mạt kiếp, là thời kỳ tận diệt để chuẩn bị cho thời kỳ mới Thượng nguơn thánh đức, nên mở đạo Cao Đài tận độ tàn linh.

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Thanh Kiếm Báu Của Hành Giả Yogi (Liên Hoa Văn Hải)
THANH KIẾM BÁU CỦA YOGI (1). CĂN BẢN TRUYỀN THỪA THƯỢNG SƯ LIÊN SINH THÁNH TÔN. DỊCH GIẢ: LIÊN HOA VĂN HẢI. ĐỨC TARA TRẮNG HIỆN THÂN (thay lời tựa). Tìm mua: Thanh Kiếm Báu Của Hành Giả Yogi TiKi Lazada Shopee Ngày xưa, tôi ở với Thượng sư “Thổ Đăng Đạt Kết”, Thượng sư của tôi đã kể lại cho tôi nghe một câu chuyện có thật. “Thổ Đăng Đạt Kết” nói rằng có một ngày, Bạch Không Hành Mẫu (Đức Tara Trắng) hiện ra trước mặt Thượng Sư và nói: “Ông hãy mau chóng đi Đài Loan tìm cho được một vị có họ là “LA”, vị họ La này, trong thời gian của kiếp sống này là một vị Thượng sư rất đáng tôn quý, tương lai Ngài sẽ hoàn thành quả vị, báo thân của vị Thượng sư chính là A Di Đà Phật Amitabha.” Thoạt đầu, Thượng sư “Thổ Đăng Đạt Kết” không có ý đi, nhưng Đức Tara Trắng xuất hiện nhiều lần, cho nên Thượng sư của tôi đành phải mang theo thị giả “Thổ Đăng Kỳ Cúng” đi đến Đài Loan mà hoằng pháp, tiện thể để dò tìm vị họ La. Nhưng dò tìm mãi, cuối cùng vẫn chẳng tìm ra vị họ La này. Thượng sư “Thổ Đăng Đạt Kết” tìm không được vị họ La, nên trong lòng hết sức buồn chán. Qua một thời gian không lâu, tôi chủ động đến quy y Thượng sư “Thổ Đăng Đạt Kết”. Thượng sư đặt cho tôi Pháp hiệu là “Thổ Đăng Kỳ Ma”. Lại có một ngày, Đức Tara Trắng hiện thân, Thượng sư của tôi nói với Đức Tara Trắng: “Ở Đài Loan tôi đã không tìm được vị họ La.” Đức Tara Trắng đáp lại: “Vị họ La ấy đã sớm ở bên cạnh ông đó, vị này là Lư Thắng Ngạn, ông đã truyền dạy cho vị này ba bộ Nội Mật rất thâm sâu Không cộng khẩu quyết mà!” Thượng sư tôi nói: “Vị này họ Lư, không phải họ La?” Đức Tara Trắng đáp lại: “Theo tiếng Đài Loan thì phát âm họ Lư chính là họ La vậy.” Phát âm của Lư là La, Thượng sư Thổ Đăng Đạt Kết, đột nhiên hiểu ra. Cho nên, tôi ở với Thượng sư Thổ Đăng Đạt Kết trở thành đệ tử chính yếu của Ngài, có được Nội Mật Khẩu Quyết đều do chính Ngài truyền dạy cho, quán đảnh cho, quả không chi bằng được, gia trì lực luôn luôn không ngớt. Ở với Thượng sư Thổ Đăng Đạt Kết tôi đã đạt được: Phật Mẫu Cô Lỗ Cô Liệt (Kuru Kulle) Quán đảnh, Vô Thượng Mật quán đảnh, Đại Uy Đức Kim Cương (Yamantaka) quán đảnh, Thời Luân Kim Cương (Kalachakra) đại quán đảnh. Thậm chí, sau khi Thượng sư Thổ Đăng Đạt Kết nhập diệt, Thượng sư vẫn hiện thân truyền dạy cho tôi pháp giáo bất cộng. Tôi thành tâm ơn Ngài! Có một ngày, Đức Tara Trắng hiện thân nói với tôi: “Lư Sư Tôn, ông cần viết một cuốn sách, ông có trách nhiệm viết cuốn sách, trong đó viết như thế này” - “Viết sách gì?” Từ trên không trung, Đức Tara Trắng liệng xuống một cuốn sách cho tôi, tôi bèn mở sách ra xem, hết cả hồn! Đức Tara Trắng nói: “Nhớ hãy viết - đây là cảnh giác Thánh Đệ Tử, trên nơi hiểm địa, trên đường lầm lạc -pháp môn kêu gọi họ đi trở lại con đường chánh!” Tôi nói: “Đây quả là việc làm khó khăn.” Đức Tara Trắng nói: “Khó làm mà làm mới tốt lắm chứ! Cuốn sách này các chúng sinh cần phải đọc. Địa chỉ liên lạc với Liên Sinh Hoạt Phật: Sheng-yen Lu 17102 NE 40th Ct Redmond, WA 98052, USAĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thanh Kiếm Báu Của Hành Giả Yogi PDF của tác giả Liên Hoa Văn Hải nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Pháp Thiền Quán Âm Của Thanh Hải (Thanh Hải Vô Thượng Sư)
“Mỗi người chúng ta được ban cho đời sống này với một mục đích duy nhất là để liễu ngộ Thượng Đế. Nếu từ bỏ nhiệm vụ này, chúng ta sẽ không bao giờ hạnh phúc trong đời này cũng như trong bất kỳ đời nào khác. Thành thật mà nói, đây là nguyên nhân duy nhất khiến nhân loại đau khổ, không có lý do nào khác. Nếu chúng ta biết được mình đã phấn đấu trong bụng mẹ như thế nào, đã ăn năn như thế nào về lỗi lầm trong những tiền kiếp, và đã hứa với Thượng Đế là sẽ sử dụng đời này một cách đầy ý nghĩa để phục vụ Ngài, trước khi chào đời, thì chúng ta sẽ không bao giờ lãng phí một giây phút nào để nghĩ đến gì khác, ngoài việc cố gắng hết sức trong mọi lúc nhàn rỗi để liễu ngộ Thượng Đế! Nhưng ngay khi chào đời, chúng ta đã quên hết tất cả. Bởi vì luật của thế giới vật chất là làm cho con người quên hết. Cho nên cần phải có một vị Minh Sư đến và nhắc nhở chúng ta hoài hoài, cho tới khi chúng ta nhớ lại những điều mình đã hứa với Thượng Đế, lúc còn trong bụng mẹ. Đầu óc chúng ta có thể quên nhưng linh hồn, năng lực trí huệ của chúng ta sẽ nhớ”Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Pháp Thiền Quán Âm Của Thanh Hải PDF của tác giả Thanh Hải Vô Thượng Sư nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Pháp Lý Vô Vi (Lương Sĩ Hằng)
Mục Lục Lời Mở Đầu. 1 Tiểu Sử Tổ Sư Đỗ Thuần Hậu.. 9 Tiểu Sử Thiền Sư Lương Sĩ Hằng - Vĩ Kiên... 13 CHƯƠNG I Tìm mua: Pháp Lý Vô Vi TiKi Lazada Shopee PHƯƠNG PHÁP CÔNG PHU CHO SÁU THÁNG ĐẦU.. 21 1. Niệm NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT... 27 2. Soi Hồn. 31 3. Xả Thiền.. 35 4. Pháp Luân Chiếu Minh... 36 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP CÔNG PHU SAU SÁU THÁNG.. 41 1. Nguyện. 44 2. Soi Hồn. 45 3. Pháp Luân Thường Chuyển... 47 ii 4. Thiền Định. 50 5. Xả Thiền.. 54 CHƯƠNG III CÁC PHÁP HÀNH THÊM... 59 1. Niệm LỤC TỰ DI ÐÀ. 61 2. Thể Dục Trợ Luân... 62 3. Lạy Kiếng... 64 4. Niệm BÁT NHÃ. 70 5. Mật Niệm BÁT CHÁNH.. 72 6. Kiểm Điểm Đời Đạo... 77 7. Chưởng Hưởng Dưỡng Khí. 78 CHƯƠNG IV VẤN ĐẠO... 79 1. Pháp Lý VÔ VI... 81 2. Phương Pháp Công Phu.. 110 3. Soi Hồn.. 120 4. Niệm PHẬT... 134 5. Pháp Luân Chiếu Minh. 136 6. Pháp Luân Thường Chuyển. 140 7. Thiền Định.. 154 8. Các Pháp Hành Thêm... 170 iii CHƯƠNG ĐẶC BIỆT Lời Tường Thuật Của Thiền Sư LƯƠNG SĨ HẰNG - Vĩ Kiên. 179 Một Kiếp Phù Sanh. 191 Thiết Thật Đời Đạo Song Tu. 197 Sấm Tu Hành.. 207 VĂN TỰ VÔ VI.. 219Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Pháp Lý Vô Vi PDF của tác giả Lương Sĩ Hằng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Pháp Luân Công (Lý Hồng Chí)
MỤC LỤC Chương I • Khái luận.1 I. Khởi nguồn của khí công...1 II. ‘Khí’ và ‘công’...2 III. ‘Công lực’ và ‘công năng’..3 Tìm mua: Pháp Luân Công TiKi Lazada Shopee 1. Công lực là dựa vào tu tâm tính mà xuất lai.3 2. Công năng không phải là truy cầu của người luyện công.3 3. Nắm giữ công lực...4 IV. Thiên mục...5 1. Khai thiên mục.5 2. Tầng thứ của thiên mục...6 3. Dao thị..7 4. Không gian.8 V. Trị bệnh bằng khí công và trị bệnh ở bệnh viện...9 VI. Khí công Phật gia và Phật giáo.10 1. Khí công Phật gia.10 2. Phật giáo...11 VII. Chính Pháp và tà pháp.11 1. Bàng môn tả đạo..11 2. Khí công võ thuật.12 3. Phản tu và tá công...12 4. Vũ trụ ngữ...13 5. Tín tức phụ thể..13 6. Công pháp ngay chính cũng có thể luyện ra tà pháp.14 Chương II • Pháp Luân Công...15 I. Tác dụng của Pháp Luân..15 II. Hình thái cấu thành của Pháp Luân..16 III. Đặc điểm tu luyện Pháp Luân Công..16 1. Pháp luyện người.16 2. Tu luyện chủ ý thức...17 3. Luyện công không chú trọng phương hướng, thời gian..18 IV. Tính mệnh song tu...19 1. Cải biến bản thể...19 2. Pháp Luân chu thiên..20 3. Thông mạch.20 V. Ý niệm..21 VI. Tầng thứ tu luyện Pháp Luân Công...22 1. Tu luyện tầng thứ cao.22 2. Hình thức biểu hiện của ‘công’...22 3. Tu luyện xuất thế gian pháp...23 Chương III • Tu luyện tâm tính...24 I. Nội hàm của tâm tính.24 II. Mất và được..25 III. Tu “Chân-Thiện-Nhẫn” đồng thời..27 IV. Vứt bỏ tâm tật đố..27 V. Tống khứ tâm chấp trước...28 VI. Nghiệp lực...30 1. Sự sinh ra của nghiệp lực.30 2. Tiêu nghiệp..31 VII. Chiêu ma.33 VIII. Căn cơ và ngộ tính...33 IX. Tâm thanh tĩnh..35 Chương IV • Các bài công pháp Pháp Luân Công..37 I. Phật Triển Thiên Thủ pháp.37 II. Pháp Luân Trang pháp.42 III. Quán Thông Lưỡng Cực pháp..44 IV. Pháp Luân Chu Thiên pháp.46 V. Thần Thông Gia Trì pháp...48 Một số yêu cầu cơ bản và điều cần chú ý của tu luyện Pháp Luân Công..54 Chương V • Trả lời nghi vấn..56 I. Pháp Luân và Pháp Luân Công...56 II. Công lý và công pháp..58 III. Tu luyện tâm tính.70 IV. Thiên mục.73 V. Ma nạn.77 VI. Không gian và nhân loại..78Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Pháp Luân Công PDF của tác giả Lý Hồng Chí nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.