Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Tinh Hoa Đạo Học Đông Phương (Nguyễn Duy Cần)

MỤC LỤC

Lời nói đầu

I. HƯ VÔ

II. QUAN NIỆM HƯ VÔ TRONG VĂN NGHỆ

III. ĐỂ THỰC HIỆN TÂM HƯ Tìm mua: Tinh Hoa Đạo Học Đông Phương TiKi Lazada Shopee

A. Phương pháp “dụng tâm nhược kính 用心若鏡” của Trang Tử

B. Phương pháp “sống trong hiện tại” của Thiền và Krishnamurti

PHỤ LỤC

Tiếng nói của Hư Vô

La voix du silence

Lời bàn

Vai trò của Ác thần SHIVA

Hữu sinh ư vô

Tư tưởng Hư Vô

LỜI NÓI ĐẦU

Nói về Đạo học Trung Hoa là nói đến cái học của Tam Huyền: Dịch, Lão và Trang. Sự liên lạc giữa ba cái học ấy thật là chặt chẽ, mà Dịch là đầu não:“Dịch quán quần kinh chỉ thủ” (易貫羣經之首).

Lão học và Dịch học như một biểu một lý, cho nên ngày xưa Vương Bật đã dùng Dịch giải Lão, dùng Lão giải Dịch một cách hết sức đắc lực. Nói đến Dịch và Lão không thể nào không nói đến công dụng của nó trong cái đạo dưỡng sinh mà Y đạo là căn bản. Bởi vậy ngày xưa người ta gọi Lão học là cái học của Hoàng Lão. Hoàng là Hoàng đế Nội kinh, sách căn bản của Y đạo Trung Hoa. Bởi vậy mới có câu:“Y đạo thông Tiên đạo”, người xưa không một ai học Dịch, học Lão mà không học Y. Ngày nay có khác, người ta đã giao phần Y học cho một hạng người gọi là y sĩ chuyên chữa bệnh làm nghề. Ngày xưa Y đạo không phải là một nghề, mà thực sự nó là cái đạo dưỡng sinh, phòng bệnh hơn là trị bệnh. Lời xưa có nói:“Vi nhơn tử giả, bất khả dĩ bất tri Y”. Là người, không thể không biết đạo Y. Dịch là “thể” mà Lão và Y là “dụng”. Cho nên, bàn đến Đạo học mà bỏ qua đạo dưỡng sinh là thiếu sót.

Lại nữa, nói đến Đạo học Đông phương không thể không nói đến Thiền học Trung Hoa, vì nó là tinh hoa của Phật giáo Đại thừa và Trang Lão.

Nói đến xưa, cũng không thể không bàn đến nay. Nói đến Trang Tử ngày xưa cũng không thể bỏ sót Trang Tử ngày nay. Tôi muốn nói đến J. Krishnamurti. Với Krishnamurti, một cái học nhất nguyên của Đông phương đã bắt đầu phục sinh trong lòng Âu Mỹ, sau một thời bác loạn chưa từng thấy có trong lịch sử loài người. Chữ “bác” (剝) đây, chúng tôi nói đến quẻ Bác trong kinh Dịch: ngũ âm đang hiếp bức một hào dương cô độc đã sắp tàn lụi và lui vào bóng tối, tượng trưng một giai cấp thức giả già nua với những tâm trí chứa đầy thành kiến. Nhưng sau quẻ Bác là quẻ Phục: hào Dương ở quẻ Bác đã phục sinh ở hào sơ quẻ Phục[1]: người“cũ” có chết, mới phục sinh người“mới”. Nhơn loại sắp đi vào một cuộc phục sinh chưa từng thấy có từ xưa đến nay, mà có lẽ Tây phương sau nầy sẽ cầm đầu phong trào phục hưng nầy. Phàm Âm cực Dương sinh, văn minh vật chất thế giới ngày nay âm khí đã đến thời kỳ cực độ, điểm Dương trong lòng Âm tăm tối ấy đang lần lần phát huy lực lượng tiên thiên một cách ngấm ngầm và mãnh liệt. Bằng chứng, Thiền học đang bắt đầu phát sinh mạnh ở các nước Âu Mỹ: một số khá đông đại trí giả và thanh niên cấp tiến đã tỏ ra yêu chuộng Thiền học một cách say đắm thành thực. Có lẽ nhờ họ đã no nê chán mứa với nếp sống nhầy nhụa hưởng thụ vật chất trong một thứ văn minh lý trí đến tột độ, và chính đó là nguyên do thuận lợi giúp họ nhận thấy rõ ràng hơn giá trị tinh thần của Đạo học Đông phương. H.M. Lassalle quả quyết rằng:“Thiền là món quà quý nhất Đông phương tặng Tây phương”. Sách vở về Lão Trang hay Thiền bên Âu Mỹ in ra bao nhiêu, bán hết bấy nhiêu. Quyển The Importance of living của Lâm Ngữ Đường là sách bán chạy nhất luôn trong 11 tháng và đã được dịch ra 14 thứ tiếng. Đó là quyển sách nói về nếp sống của nhóm người theo khuynh hướng tự nhiên của Trang Lão. Đông phương, trái lại, có lẽ vì quá bận rộn về những cuộc cách mạng liên miên về chánh trị, về những nhu cầu phát triển kỹ thuật để đáp ứng với đà tiến bộ vật chất của Âu Mỹ, nhất là họ chưa nếm đủ mùi vị đê mê ma túy của thứ văn minh thụ hưởng của Tây phương nên họ chưa nhận thấy rõ tánh cách phi nhân của nền văn minh hào nháng rực rỡ bên ngoài mà khô khan cằn cỗi bên trong nầy, cuộc phục sinh khó bề thực hiện được một cách mạnh mẽ như bên Âu Mỹ ngày nay. Luật QUÂN BÌNH của tạo hóa bao giờ cũng chi phối tất cả mọi cuộc thăng trầm trong sự vật.

Tuy nhiên, sự hướng về Đông phương của Tây phương ngày nay không có nghĩa là khuyên người Mỹ thành người Ấn, người Tây Âu thành người Trung Hoa, mà trái lại: đôi bên phải cố giữ cái nếp sống độc đáo của mình. Thích ứng không có nghĩa là “đồng” mà có nghĩa là “hòa”.

Nói như kinh DỊCH, tuy sự vật tương sinh, tương hóa mà cũng tự sinh, tự hóa[2]. Và bởi thế mới có Thiền Ấn độ, Thiền Trung hoa, Thiền Nhật bản, Thiền Việt nam, Thiền Công giáo (ZEN chrétien) sau nầy… Giả sử có một tín đồ Công giáo đến thụ giáo một Thiền sư Đông phương, Thiền sư sẽ không bao giờ khuyến dụ anh bỏ đạo của anh, mà chỉ hỏi quan niệm của anh về Jésus như thế nào, và phận sự của Thiền sư chỉ giúp anh quan niệm một cách chính xác hơn về Jésus mà thôi. Jésus, Thích ca, Lão Tử chỉ là Một. Vấn đề chánh là Giác ngộ, mà Thiền là Giác ngộ.

Như trước đây đã nói: Hào Dương còn lại ở quẻ Bác, là thứ Dương đã quá già, sắp mất (chết) để được phục sinh vào thời quẻ Phục. Cho nên, con người “mới” có được phục sinh hay không, con người “cũ” phải chết đi. Con người “cũ” nói đây, là con người nhị nguyên, con người kết tinh của quá khứ, con người của sách vở, của xã hội, của nhơn-vi tạo thành, con người của truyền thống lâu đời không biến cải, chính là “con người cũ” mà trong sách Evangile selon Saint Jean gọi là “le vieil homme”:“Kẻ nào không sống lại, không thể thấy được Nước của Chúa” (En vérité, je te le dis: si un homme ne nait de nouveau, il ne peut voir le Royaume de Dieu).[3] “Nước của Chúa” đây, là ám chỉ ĐẠO.

Quyển sách nầy đề cập đến “con người mới” ấy, và bạn đọc, nếu thấy còn bỡ ngỡ khi mới vào ngưỡng cửa Đạo học Đông phương, nên đọc thêm những quyển Nhập môn Triết học Đông phương, Trang Tử Tinh hoa, Lão Tử Tinh hoa, Phật học Tinh hoa, vì đây là phần tinh hoa của những bộ sách tinh hoa kia.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Duy Cần":Lão Tử Đạo Đức KinhLão Tử Tinh HoaThuật Xử Thế Của Người XưaCái Dũng Của Thánh NhânCái Cười Của Thánh NhânTinh Hoa Đạo Học Đông PhươngTrang Tử Và Nam Hoa KinhDịch Học Tinh HoaPhật Học Tinh HoaToàn Chân Triết Luận

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tinh Hoa Đạo Học Đông Phương PDF của tác giả Nguyễn Duy Cần nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Hạnh Phúc Mộng Và Thực (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Dẫn nhập - Tu Học Thế Nào Để Có Tuệ Giác... 4 Tu tập là cày bừa và vun bón đất tâm... 4 Tu học là điều phục tâm. 4 Tâm cũng như đất, chứa đầy hạt giống... 6 Tìm mua: Hạnh Phúc Mộng Và Thực TiKi Lazada Shopee Tu hành cũng như làm ruộng. 8 Ba tâm sở mới trong đạo bụt Nam tông... 10 Chương 1: Tên Và Nguồn Gốc Kinh Tam Di Đề.. 14 1.1 Nguồn gốc tên kinh. 14 Sư chú Samiddhi và Ma vương. 15 1.2 Trường hợp Bụt nói kinh. 17 Phi thời: Một chủ đề lớn của kinh Tam Di Đề. 24 1.3 Chủ đề hạnh phúc trong vài kinh khác. 27 Chương 2: Kinh Tam Di Đề.. 33 2.1 Kinh văn.. 33 Chương 3: Nội Dung Kinh Tam Di Đề. 37 3.1 Pháp thoại ngày 4 tháng 9 năm 1994... 37 Tu tập là trồng tỉa trên đất tâm.. 37 Hiện pháp lạc trú là sống hạnh phúc trong khi tu tập.. 38 Bảy đặc tính của chánh pháp.. 43 Quê hương đích thực và thiên đường trong giấc mơ. 46 Những nuối tiếc âm thầm trong tàng thức... 49 Chuyển hóa tàng thức mới đạt được giác ngộ... 55 3.2 Pháp thoại ngày 8 tháng 9 năm 1994... 56 Ngũ Dục tạo nên những cơn sốt... 56 Ý niệm về hạnh phúc là những chướng ngại của hạnh phúc... 60 Ý niệm về hạnh phúc hay dục tưởng là đối tượng cần quán chiếu.. 61 Những hình ảnh Bụt dùng để tượng trưng cho bản chất của dục lạc... 66 Có thể có hạnh phúc ngoài năm thứ dục lạc không?.. 70 3.3 Pháp thoại ngày 11 tháng 9 năm 1994. 75 Thần chú để diệt trừ tri giác sai lầm.. 75 Cái tưởng tạo nên bóng dáng của hạnh phúc.. 79 Quán chiếu về Vô ngã sẽ diệt được ba mặc cảm... 83 Nương tựa hải đảo tự thân... 86 Quán chiếu về Tương quan sẽ dẫn tới cái thấy Vô ngã. 90 3.4 Pháp thoại ngày 14 tháng 9 năm 1994. 93 Thiên đường của tuổi thơ.. 93 Ngũ căn và Ngũ lực.. 95 Tính tương tức mầu nhiệm của các Chủng tử. 98 Các hạt giống vô giá trong Tàng thức. 100 Tiếp xúc với hiện tại là tiếp xúc với hạnh phúc... 106 Ngồi cho yên, đứng cho vững. 108 Đi cho thảnh thơi.. 110 Bốn lãnh vực của Chánh niệm. 111 Bốn ý nghĩa của Niệm... 114 Ba loại năng lượng của Chánh niệm... 118 Hai bước của thiền tập.. 122 3.5 Pháp thoại ngày tháng 9 năm 1994. 123 Diệt Tam mạn là giải thoát tử sinh... 123 Bảy loại Mạn. 126 Phải thôi hy vọng mới có hạnh phúc chân thật... 131 3.6 Pháp thoại ngày 02 tháng 10 năm 1994... 136 Hạnh phúc và khổ đau có tính chất tương tức. 136 Hành trì Giới luật sẽ không vướng vào bẫy sập. 139 Tăng thân đồng hoàn cảnh mới giúp ta thoát được bẫy sập.. 140 Tuệ giác giúp chúng ta giải thoát kiến thức làm ta tự hào.. 143 Bốn đặc tính của pháp... 146 Chỉ nương tựa vào hải đảo tự thân là có đủ năm nguồn năng lượng. 147 Khi Năm Uẩn không hòa hợp ta sẽ khai chiến với bên ngoài... 150 Dày công tu tập mới chuyển hóa được Tàng thức. 154 Chương 4: Những Chủ Đề Lớn Trong Kinh Tam Di Đề.. 157 4.1 Pháp thoại ngày 06 tháng 10 năm 1994... 157 Phụ Lục.. 160 A1. Giới luật trong Đạo Bụt. 160 A2. Cách nghe và nói pháp thoại. 165Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Hạnh Phúc Mộng Và Thực PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Giới Tiếp Hiện Chú Giải (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Chương Một: Dòng Tiếp Hiện...4 1. Ý nghĩa của hai chữ Tiếp Hiện..4 2. Mười bốn giới...8 3. Bối cảnh xã hội.8 Tìm mua: Giới Tiếp Hiện Chú Giải TiKi Lazada Shopee 4. Giáo chế của dòng Tiếp Hiện...10 5. Cộng đồng của người Tiếp Hiện...13 6. Sự thực tập chánh niệm của dòng tu Tiếp Hiện..13 7. Cách thức tụng giới.14 Chương Hai: Giới Tướng.17 Giới thứ nhất: Tinh thần cởi mở và bao dung.17 Giới thứ hai: Cởi bỏ kiến chấp..19 Giới thứ ba: Tự do tư tưởng...22 Giới thứ tư: Ý thức về sự có mặt của khổ đau...23 Giới thứ năm: Sống đơn giản, lành mạnh.26 Giới thứ sáu: Đối trị cơn giận...27 Giới thứ bảy: Hiện pháp lạc trú...29 Giới thứ tám: Ái ngữ và hòa giải.32 Giới thứ chín: Thực tập chánh ngữ...34 Giới thứ mười: Phòng hộ giáo đoàn.36 Giới thứ mười một: Thực tập chánh mệnh..37 Giới thứ mười hai: Tôn trọng và bảo vệ sự sống..40 Giới thứ mười ba: Chí nguyện lợi tha..42 Giới thứ mười bốn: Bảo hộ thân tâm...43 Chương Ba: Nghi Thức Tụng Giới và Truyền Giới..51 1. Ba sự quay về và hai lời hứa dành cho thiếu nhi.51 2. Tụng năm giới...59 3. Tụng mười bốn giới Tiếp Hiện...66 4. Truyền thọ mười bốn giới Tiếp Hiện..81 Chương Bốn: Giáo Chế Dòng Tu Tiếp Hiện.96 Chương I: Danh xưng, Tôn chỉ, Cơ sở truyền thừa.96 Chương II: Kinh điển y cứ, Giáo lý căn bản, Quan điểm hành đạo.96 Chương III: Giáo quyền, Đoàn viên, Cơ cấu và hệ thống tổ chức.98 Chương IV: Giới luật Tiếp Hiện, Điều kiện thọ giới..99 Chương V: Điều hành, Tài sản giáo đoàn, Đại Hội Tiếp Hiện..101 Chương VI: Tu chỉnh giáo chế...103Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Giới Tiếp Hiện Chú Giải PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Duy Biểu Học (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Lời nói đầu...5 Nguồn gốc 50 bài tụng Duy Biểu..5 Ước mong của tác giả...8 50 Bài tụng Duy Biểu..10 Tìm mua: Duy Biểu Học TiKi Lazada Shopee Tàng thức...10 Mạc Na thức.11 Ý thức...12 Các thức cảm giác.12 Bản chất thực tại.12 Con đường tu tập..13 Chương 01: Thức thứ tám (Tàng Thức).15 Bài tụng 1: Đất tâm..18 Bài tụng 2: Các loại hạt giống...21 Bài tụng 3: Thân tâm và thế gian.27 Bài tụng 4: Các loại hạt giống...31 Bài tụng 5: Hạt giống riêng và chung..36 Bài tụng 6: Phẩm chất của hạt giống.40 Bài tụng 7: Tập khí...44 Bài tụng 8: Ba cảnh, mười tám giới...47 Bài tụng 9: Dị thục và luật đồng thanh tương ứng..53 Bài tụng 10: Các tâm sở biến hành.61 Bài tụng 11: A-lại-gia gồm thu mọi pháp..64 Bài tụng 12: Vận hành của hạt giống...67 Bài tụng 13: Tương tức tương nhập..70 Bài tụng 14: Vượt thoát ý niệm.73 Bài tụng 15: Gương trí tuệ...75 Chương 02: Thức thứ bảy (Mạt-na thức)..79 Bài tụng 16: Vọng thức..81 Bài tụng 17: Tư lượng.83 Bài tụng 18: Ngã tướng.86 Bài tụng 19: Nhiễm tịnh y...89 Bài tụng 20: Các tâm sở tương ưng...93 Bài tụng 21: Mạt-na bám theo tàng thức.96 Bài tụng 22: Phiền não đoạn..98 Chương 03: Thức thứ sáu (Ý thức)..101 Bài tụng 23: Căn và trần.102 Bài tụng 24: Phạm vi nhận thức của Ý thức..104 Bài tụng 25: Ý thức - kẻ gieo trồng..113 Bài tụng 26: Ý thức vắng mặt..115 Bài tụng 27: Năm hình thái hoạt động của ý thức.117 Chương 04: Năm thức cảm giác...120 Bài tụng 28: Sóng trên nước.121 Bài tụng 29: Đặc tính của tri giác..123 Bài tụng 30: Tâm sở trong các thức cảm giác...128 Chương 05: Bản chất của thực tại.129 Bài tụng 31: Chủ thể và đối tượng của nhận thức.130 Bài tụng 32: Các thành phần trong nhận thức.136 Bài tụng 33: Thức là biểu biệt.139 Bài tụng 34: Tự và cộng biểu, ngã và vô ngã.141 Bài tụng 35: Tương tức, tương nhập..148 Bài tụng 36: Không có cũng không không.150 Bài tụng 37: Nhân duyên...153 Bài tụng 38: Các duyên khác...155 Bài tụng 39: Vọng thức và chân tâm..157 Bài tụng 40: Luân hồi và chân như..161 Chương 06: Con đường tu tập...162 Bài tụng 41: Chìa khóa của sự tu tập.163 Bài tụng 42: Hoa và rác...172 Bài tụng 43: Chứng nhập tương tức...175 Bài tụng 44: Đoá hoa chánh kiến..177 Bài tụng 45: Mặt trời chánh niệm.180 Bài tụng 46: Nhận diện đơn thuần..185 Bài tụng 47: Hiện Pháp Lạc Trú [10]..191 Bài tụng 48: Nương tựa Tăng Đoàn...194 Bài tụng 49: Vượt thoát sinh tử..200 Bài tụng 50: Vô úy..202 Ghi Chú.203Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Duy Biểu Học PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Duy Biểu Học (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Lời nói đầu...5 Nguồn gốc 50 bài tụng Duy Biểu..5 Ước mong của tác giả...8 50 Bài tụng Duy Biểu..10 Tìm mua: Duy Biểu Học TiKi Lazada Shopee Tàng thức...10 Mạc Na thức.11 Ý thức...12 Các thức cảm giác.12 Bản chất thực tại.12 Con đường tu tập..13 Chương 01: Thức thứ tám (Tàng Thức).15 Bài tụng 1: Đất tâm..18 Bài tụng 2: Các loại hạt giống...21 Bài tụng 3: Thân tâm và thế gian.27 Bài tụng 4: Các loại hạt giống...31 Bài tụng 5: Hạt giống riêng và chung..36 Bài tụng 6: Phẩm chất của hạt giống.40 Bài tụng 7: Tập khí...44 Bài tụng 8: Ba cảnh, mười tám giới...47 Bài tụng 9: Dị thục và luật đồng thanh tương ứng..53 Bài tụng 10: Các tâm sở biến hành.61 Bài tụng 11: A-lại-gia gồm thu mọi pháp..64 Bài tụng 12: Vận hành của hạt giống...67 Bài tụng 13: Tương tức tương nhập..70 Bài tụng 14: Vượt thoát ý niệm.73 Bài tụng 15: Gương trí tuệ...75 Chương 02: Thức thứ bảy (Mạt-na thức)..79 Bài tụng 16: Vọng thức..81 Bài tụng 17: Tư lượng.83 Bài tụng 18: Ngã tướng.86 Bài tụng 19: Nhiễm tịnh y...89 Bài tụng 20: Các tâm sở tương ưng...93 Bài tụng 21: Mạt-na bám theo tàng thức.96 Bài tụng 22: Phiền não đoạn..98 Chương 03: Thức thứ sáu (Ý thức)..101 Bài tụng 23: Căn và trần.102 Bài tụng 24: Phạm vi nhận thức của Ý thức..104 Bài tụng 25: Ý thức - kẻ gieo trồng..113 Bài tụng 26: Ý thức vắng mặt..115 Bài tụng 27: Năm hình thái hoạt động của ý thức.117 Chương 04: Năm thức cảm giác...120 Bài tụng 28: Sóng trên nước.121 Bài tụng 29: Đặc tính của tri giác..123 Bài tụng 30: Tâm sở trong các thức cảm giác...128 Chương 05: Bản chất của thực tại.129 Bài tụng 31: Chủ thể và đối tượng của nhận thức.130 Bài tụng 32: Các thành phần trong nhận thức.136 Bài tụng 33: Thức là biểu biệt.139 Bài tụng 34: Tự và cộng biểu, ngã và vô ngã.141 Bài tụng 35: Tương tức, tương nhập..148 Bài tụng 36: Không có cũng không không.150 Bài tụng 37: Nhân duyên...153 Bài tụng 38: Các duyên khác...155 Bài tụng 39: Vọng thức và chân tâm..157 Bài tụng 40: Luân hồi và chân như..161 Chương 06: Con đường tu tập...162 Bài tụng 41: Chìa khóa của sự tu tập.163 Bài tụng 42: Hoa và rác...172 Bài tụng 43: Chứng nhập tương tức...175 Bài tụng 44: Đoá hoa chánh kiến..177 Bài tụng 45: Mặt trời chánh niệm.180 Bài tụng 46: Nhận diện đơn thuần..185 Bài tụng 47: Hiện Pháp Lạc Trú [10]..191 Bài tụng 48: Nương tựa Tăng Đoàn...194 Bài tụng 49: Vượt thoát sinh tử..200 Bài tụng 50: Vô úy..202 Ghi Chú.203Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Duy Biểu Học PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.