Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Bất Diệt Thần Vương - Phần 2 (Quan Kỳ)

Bất Diệt Thần Vương là 1 bộ truyện hài, bạn nhớ những pha hố người mặt dày vô sỉ của thần cấp đại ma đầu hay nhất niệm vĩnh hằng thì hãy đọc bộ này.

Địa Cầu Nhân Vương có thể mang theo tổ truyền tiên kiếm xuyên qua Thần Châu Tinh. May mắn được Đại Nhật Bất Diệt Thần Công, một kiếm nơi tay, chém hết thiên hạ tà ma, thần uy vô hạn, nổ tung thế gian bất bình, áp chính đạo, tru ma đạo, thành Bất Diệt Thần Vương.***

Chu Tiên Trấn! Trong một đại sảnh cực kỳ rộng rãi.

Giờ phút này, chưởng quỹ các cửa hàng lớn và tử đệ các gia tộc tu tiên của Chu Tiên Trấn đang ngồi kín bốn phía đại sảnh, tất cả mọi người lẳng lặng nhìn về phía một đài cao ở hướng chính bắc, một nam tử áo trắng tuấn lãng thẳng thắn nói.

- Ta nói nhiều như vậy, chư vị đã hiểu đại khái chưa? Tìm mua: Bất Diệt Thần Vương - Phần 2 TiKi Lazada Shopee

Bạch y nam tử nhìn mọi người trong đại sảnh, cười nói.

- Vương gia chủ, lời ngươi nói chúng ta đều hiểu, chỉ là chúng ta còn hơi bận tâm! Ngươi có tiền như vậy còn cần tiền của chúng ta làm gì?

Một nam tử ngồi ở phía dưới lo lắng nói.

- Tiền? Ai sẽ ngại nhiều? Có càng nhiều tiền, ta có thể làm chuyện càng lớn hơn. Có nhiều tiền hơn ta có thể mời Đan Sư lợi hại hơn luyện ra đan dược càng tốt hơn để bán, có thể mời Luyện Khí Sư lợi hại hơn rèn đúc ra pháp bảo tốt hơn để bán, các ngươi thấy Vương Khả ta từng làm vụ mua bán lỗ vốn nào chưa?

Bạch y nam tử Vương Khả cười nói.

- Không có, không có, từ khi Vương gia chủ đến Chu Tiên Trấn, tiền của Chu Tiên Trấn không ngừng chảy vào Vương gia, sao Vương gia chủ có thể mua bán lỗ vốn?

Đám người cười nói.

- Vậy chư vị còn lo lắng cái gì? Lo lắng Vương Khả ta lừa gạt tiền của mọi người?

Vương Khả cười nói.

- Sao có thể như vậy? Nói thế nào thì Vương gia ngươi cũng là một trong tứ đại gia tộc tu tiên của Chu Tiên Trấn, gia tài vô số, phần lớn cửa hàng của Chu Tiên Trấn đều có vốn của Vương gia các ngươi, sao có thể quan tâm chút tiền ấy của chúng ta?

Nam tử trước đó cười nói.

Bầu không khí trong đại sảnh cũng hòa hoãn hơn không ít.

- Bây giờ Thập Vạn Đại Sơn càng ngày càng hung hiểm, muốn tìm linh dược, linh thạch càng ngày càng gian nan, chư vị nói Vương Khả ta biết cách làm giàu, muốn tìm ta tư vấn, ta mới nhớ tới mình cũng là người Chu Tiên Trấn, mở ra đại hội này, chỉ cho mọi người một con đường sáng, như thế nào? Chư vị còn có gì muốn hỏi không?

Vương Khả cau mày nói.

- Vương gia chủ, ngươi nói là thật? Chỉ cần chúng ta mua “sản phẩm tài chính” gì kia của ngươi, mỗi năm đều có hai thành lợi tức?

Một nam tử áo xám mong đợi nói.

- Đương nhiên, Vương gia ta ở Chu Tiên Trấn cũng không phải một năm hai năm, sản nghiệp to lớn, giấy trắng mực đen ký kết đàng hoàng, còn có thể giả được sao?

Vương Khả nghiêm mặt nói.

- Không không, chúng ta đương nhiên tin tưởng Vương gia chủ, chỉ là, chỉ là cái này trước kia chưa từng có, chúng ta nhất thời có chút… có chút hưng phấn!

Nam tử áo xám kia cười nói.

- Phải, Vương gia chủ hứa hẹn, chúng ta tự nhiên tin tưởng! Mặc dù chúng ta cũng tu tiên, nhưng không so được đệ tử của các đại tiên môn, bọn họ có vô số tài nguyên, linh khí, chúng ta tu tiên tài nguyên đều phải dựa vào tự mình đi tranh thủ, linh dược trong Thập Vạn Đại Sơn không ít, nhưng đều có yêu thú thủ hộ, muốn nhổ răng cọp, sẽ bốc lên nguy hiểm tánh mạng, Thập Vạn Đại Sơn hỗn loạn, thường thường lại có sự tình giết người cướp của phát sinh, tranh đoạt chút điểm tài nguyên, thường thường sinh tử đối mặt, hơi không cẩn thận sẽ thân tử đạo tiêu. Chúng ta tu hành, quá khó khăn!

Lại một người áo đỏ khổ sở nói.

- Đúng vậy, Vương gia chủ là đại thiện nhân, để cho chúng ta ngồi ở trong nhà, cũng có thể tiền đẻ ra tiền?

- Vương gia chủ nói rồi, ngươi không để ý tới tiền, tiền sẽ không để ý tới ngươi, ngươi hàng ngày bưng bít lấy túi tiền, chỉ sẽ càng ngày càng ít, vẫn là Vương gia chủ chỉ cho chúng ta một con đường quản lý tài sản!

- Không sai, Vương gia chủ, sản phẩm tài chính gì kia của ngươi, ta mua!

- Ta cũng mua!

- Một năm hai thành lợi tức? Ta bế quan một lần cũng một năm, chẳng phải là bế quan một lần, linh thạch của ta sẽ tăng hai thành?

Đám người trong đại sảnh, tựa hồ có một số người đang không ngừng tô đậm lấy bầu không khí, để người nghe dần dần trở nên nhiệt huyết sôi trào.

- Nên nói, ta đã nói, muốn mua, đi sảnh ngoài của Vương gia ta, ký tên mua sắm! Nhóm sản phẩm tài chính đầu tiên, số lượng có hạn! Chư vị, cứ tùy tiện!

Vương Khả vừa cười vừa nói.

- Sảnh ngoài? Ở đâu, giao tiền ở đâu? Ta ra 50 cân linh thạch!

Nam tử áo xám lúc trước lập tức chạy ra đại sảnh.

- Trương chưởng quỹ, ngươi chờ ta một chút, chừa chút cho ta, sản phẩm tài chính số lượng có hạn, đừng có mua hết!

Lại một nam tử mặc áo hồng chạy ra ngoài.

- Chờ chút, chờ chút, chừa cho ta một chút!

- Ta muốn mua hết!

Mới vừa rồi đại sảnh còn hết sức huyên náo, trong nháy mắt đi không còn một mống, cả đám người chen lấn đi mua sắm sản phẩm tài chính do Vương gia phát hành.

Đại sảnh chỉ còn lại Vương Khả khá hài lòng, còn có một đám đệ tử Vương gia.

- Nhìn thấy không? Sản phẩm tài chính, chính là bán như vậy, trừ Chu Tiên Trấn, tiên trấn khác các ngươi dựa theo làm là được!

Vương Khả bưng lên một chén trà, vừa uống vừa nói.

- Gia chủ, đám người này thật nguyện ý dùng số lớn linh thạch, đi mua một trang giấy kia? Tiền này kiếm lời cũng quá dễ dàng rồi? Gia chủ, vì sao trước kia chúng ta không làm?

Một cấp dưới vẻ mặt kinh ngạc hỏi.

Vương Khả háy hắn một cái:

- Ngươi biết cái gì, Vương gia ta không đặt chân vững vàng ở Chu Tiên Trấn, kinh doanh không đủ tín dự, ai sẽ tin tưởng sản phẩm tài chính này?

- Ách?

- Còn nữa, trước đó ta dặn dò các ngươi như thế nào? Làm “cò mồi” cũng không biết? Vừa rồi nếu không phải ta khống chế tốt, lần huy động vốn này sẽ bị các ngươi làm hỏng!

Vương Khả trầm giọng nói.

- Thuộc hạ thất trách!

Đám thuộc hạ cúi đầu nhận sai.

- Được rồi, cái sản phẩm tài chính này, ta cũng mới làm lần thứ nhất, có thể như vậy đã không tệ! Đúng rồi, bảo ngươi sàng chọn người, sàng lọc như thế nào rồi?

Vương Khả nhìn về phía đám thủ hạ hỏi.

- Gia chủ yên tâm, hôm nay mời tới phần lớn đều là hạng người làm giàu bất nghĩa, những người thuần thiện kia, ta không để bọn hắn tham gia, cũng sẽ cố ý làm khó dễ, không cho phép bọn họ mua!

Thuộc hạ cung kính nói.

- Rất tốt! Vương Khả ta, chỉ lấy tiền tài của người bất nghĩa!

Vương Khả nhấp một ngụm trà, hài lòng nói.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Quan Kỳ":Bất Diệt Thần VươngBất Diệt Thần Vương - Phần 2Bất Diệt Thần Vương - Phần 3Bất Diệt Thần Vương - Phần 4

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Bất Diệt Thần Vương - Phần 2 PDF của tác giả Quan Kỳ nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Tuyển Tập Truyện Ngắn Nguyên Hồng (Nguyên Hồng)
Tiểu Sử Nguyên Hồng (1918-1982) Nguyên Hồng họ Nguyễn, tên khai sinh đồng thời cũng là bút hiệu duy nhất trong cuộc đời cầm bút của nhà văn. Nguyên Hồng sinh ngày 5-11-1918 tại phố Hàng Cau, thành phố Nam Định trong một gia đình nghèo theo đạo Thiên Chúa. Mười hai tuổi, bố chết vì ho lao, người mẹ trẻ nghèo khổ phải vào Vinh ở vú đầm, rồi mấy năm sau đi bước nữa. Mười lăm tuổi, vừa đậu xong Tiểu học đã bị đày đọa trong các nhà lao Nam Định, Hà Nội rồi bị giải đi Phúc Yên. Mười sáu tuổi, hết hạn tù được tha, Nguyên Hồng phải từ giã thành phố Nam Định và người bà nội ngoan đạo, cùng mẹ và bố dượng ra sinh sống ở xóm Cấm, Hải Phòng. Hơn ba năm, Nguyên Hồng đã dạy học lẩn lút trong các xóm nghèo lao động với hơn hai mươi đứa trẻ lau nhau, rách rưới, con em của những người làm nghề đội than, khuân vác hoặc buôn thúng bán mẹt ở xóm Cấm và xóm chùa Đông Khê. Cũng chính ở Hải Phòng, Nguyên Hồng gặp nhà thơ Thế Lữ (1935), kiện tướng của phong trào Thơ mới, thành viên của Tự lực văn đoàn. Từ đó, người thanh niên thất nghiệp này nuôi khát vọng đi vào con đường văn chương, coi văn chương là lẽ sống cao cả nhất của đời mình. Những trang bản thảo đầu tiên rất trong sáng và say mê của tiểu thuyết Bỉ vỏ và hồi ký Những ngày thơ ấu đã được hình thành dần trong những căn nhà ổ chuột tối tăm, bẩn thỉu của khu phu phen thuyền thợ xóm Cấm, Hải Phòng. Năm 1937, Bỉ vỏ của Nguyên Hồng và Kim tiền của Vi Huyền Đắc được nhận giải thưởng Tự lực văn đoàn và từ năm 1938 báo Ngày nay bắt đầu giới thiệu Những ngày thơ ấu. Mối quan hệ giữa Nguyên Hồng với Thạch Lam bắt đầu từ những ngày đó. Thời kỳ Mặt trận Dân chủ, Nguyên Hồng đã bắt đầu liên lạc với chính trị phạm ở Sơn La, Côn Lôn trở về như Vũ Thiện Chân, Bùi Vũ Trụ và ở trụ sở chi nhánh báo Thời thế ở đường Cát Dài, Hải Phòng, Nguyên Hồng đã có cơ hội tìm đọc Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Vấn đề dân cày của Qua Ninh, Vân Đình, Ngục Kon Tum của Lê Văn Hiến và những tiểu thuyết của Marxime Gorki... Năm 1938, Nguyên Hồng gặp Như Phong, sinh hoạt trong Đoàn Thanh niên Dân chủ và viết trên các báo Thế giới, Người mới và Mới cùng với Như Phong, Nguyễn Thường Khanh, Trần Minh Tước, Lưu Quý Kỳ (Thanh Vệ) và Lê Hy (Lã Vĩnh Lợi). Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, ngày 29-9-1939, Nguyên Hồng bị mật thám Pháp bắt bỏ tù ở Hải Phòng về tội tàng trữ và truyền bá sách báo cộng sản. Trong nhà tù Hải Phòng, Nguyên Hồng đã được gặp Tô Hiệu, Bùi Đình Đống, Ngô Minh Loan và tham dự lớp huấn luyện theo Đề cương cách mạng tư sản dân quyền do Bí thư thành ủy Tô Hiệu hướng dẫn. Những vốn sống quý báu đó đã tạo điều kiện cho Nguyên Hồng viết về những chiến sĩ cách mạng trong Lưới sắt, Lò lửa, Sóng gầm... Năm 1940, Nguên Hồng lại bị bắt giam và bị giải lên trại tập trung Bắc Mê, Hà Giang, đi làm cỏ vê, gánh đá cùng với Xuân Thủy, Đinh Nhu, Trần Các... Tiểu thuyết Xóm Cháy (phác thảo đầu tiên của Sóng gầm) viết được 300 trang thì bị bọn mật thám tịch thu, ông chuyển sang viết những mẩu ngăn ngắn giả làm nhật ký thư (Cuộc sống). Cuối mùa hè năm 1943, Nguyên Hồng tham gia tổ chức Văn hóa Cứu quốc bí mật (trong Mặt trận Việt minh) cùng với Như Phong, Nam Cao, Tô Hoài, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Huy Tưởng... Chính trong tổ chức này, Nguyên Hồng được đọc Đề cương Văn hóa 1943 của Đảng và những phương châm của Đề cương đã có ảnh hưởng rõ rệt đến những tác phẩm như Hơi thở tàn, Hai dòng sữa, Ngọn lửa, Buổi chiều xám..., những tác phẩm được viết trong thời kỳ Tiền khởi nghĩa. Tìm mua: Tuyển Tập Truyện Ngắn Nguyên Hồng TiKi Lazada Shopee Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyên Hồng tham gia khởi nghĩa ở Hà Nội, là biên tập viên tạp chí Tiên phong, cơ quan vận động văn hóa mới của Đảng. Sau đợt Nam tiến vào mặt trận Nha Trang, khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ, năm 1947, Nguyên Hồng cùng gia đình lên Việt Bắc, sống ở ấp Cầu Đen, Yên Thế cùng với một số văn nghệ sĩ như Ngô Tất Tố, Kim Lân, Nguyễn Huy Tưởng... Nguyên Hồng tham gia hoạt động trong Hội Văn nghệ Việt Nam, là biên tập viên tạp chí Văn nghệ của Hội và phụ trách trường Văn nghệ nhân dân Trung ương. Năm 1948, Nguyên Hồng cùng với Nam Cao được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam). Hòa bình lập lại năm 1954, Nguyên Hồng cùng gia đình về Hà Nội, công tác tại Hội Văn nghệ Việt Nam. Tháng 4 - 1957, Hội Nhà văn Việt Nam thành lập, ông tham gia Ban Chấp hành, làm Thư ký tòa soạn tuần báo Văn của Hội. Năm 1958, Nguyên Hồng về tham gia lao động ở nhà máy Xi măng Hải Phòng, chính thời gian này ông bắt đầu thai nghén tiểu thuyết Cửa biển, bộ tiểu thuyết - sử thi bốn tập đầu tiên ở nước ta. Từ năm 1962, Nguyên Hồng cùng gia đình trở lại ấp Cầu Đen, Yên Thế (nay là xã Quang Tiến, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang). Tháng 1 -1963, tại Đại hội Nhà văn lần thứ II, Nguyên Hồng được bầu vào Ban Chấp hành và năm 1964 được cử làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Hải Phòng. Sau Hải Phòng, Yên Thế đã trở thành quê hương thứ hai của Nguyên Hồng, là nơi ông sống lâu nhất và cũng là nơi ông đang xây dựng một bộ tiểu thuyết lịch sử ba tập: Hoàng Hoa Thám và Núi rừng Yên Thế. Tập hai đang hoàn thành thì ông đột ngột từ trần ngày 2-5-1982. Nhà văn Nguyên Hồng được Chính phủ truy tặng Huân chương Độc lập hạng Ba và giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật đợt đầu tiên (1996). Nguyên Hồng là một nhà văn xuôi lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại, đồng thời cũng là người thầy trực tiếp dìu dắt nhiều thế hệ nhà văn trẻ đi vào con đường sáng tác văn học. TÁC PHẨM NGUYÊN HỒNG · Bỉ vỏ (tiểu thuyết, 1938) · Bảy Hựu (tập truyện ngắn, 1940) · Những ngày thơ ấu (hồi ký, 1940) · Cuộc sống (tiểu thuyết, 1942) · Qua những màn tối (truyện vừa, 1942) · Quán Nải (tiểu thuyết, 1942) · Hai dòng sữa (tập truyện ngắn, 1943) · Hơi thở tàn (tiểu thuyết, 1944) · Vực thẳm (truyện vừa, 1944) · Ngọn lửa (truyện vừa, 1944) · Miếng bánh (tập truyện ngắn, 1945) · Địa ngục và Lò lửa (tập truyện ngắn, 1946) · Đất nước yêu dấu (ký, 1949) · Đêm giải phóng (truyện vừa, 1952) · Giữ thóc (tập truyện ngắn, 1956) · Trời xanh (thơ, 1960) · Sóng gầm (trong bộ tiểu thuyết Cửa biển, 1961) · Sức sống của ngòi bút (tạp văn, 1964) · Cơn bão đã đến (trong bộ tiểu thuyết Cửa biển, 1965) · Bước đường viết văn (hồi ký, 1971) · Thời kỳ đen tối (trong bộ tiểu thuyết Cửa biển, 1973) · Một tuổi thơ văn (hồi ký, 1973) · Sông núi quê hương (thơ, 1973) · Khi đứa con ra đời (trong bộ tiểu thuyết Cửa biển, 1975) · Những nhân vật ấy đã sống với tôi (hồi ký, 1978) · Thù nhà nợ nước (tiểu thuyết lịch sử, 1981) · Tuyển tập Nguyên Hồng (1983 - 1985) DI CẢO · Núi rừng Yên Thế (tập I trong bộ tiểu thuyết lịch sử Hoàng Hoa Thám và Núi rừng Yên Thế, 1993) · Người con gái họ Dương (Dương Hậu) (kịch) · Hoa trái đất (thơ) GIẢI THƯỞNG: - Giải văn chương của Tự lực văn đoàn trao cho Bỉ vỏ (1937) - Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật (Đợt I, 1996).Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyên Hồng":Những Ngày Thơ ẤuNguyên Hồng Toàn Tập 1Nguyên Hồng Toàn Tập 3Nguyên Hồng Toàn Tập 4Nguyên Hồng Tuyển Tập Truyện LẻBỉ VỏTuyển Tập Truyện Ngắn Nguyên HồngĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tuyển Tập Truyện Ngắn Nguyên Hồng PDF của tác giả Nguyên Hồng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tuyển Tập Truyện Ngắn Nguyên Hồng (Nguyên Hồng)
Tiểu Sử Nguyên Hồng (1918-1982) Nguyên Hồng họ Nguyễn, tên khai sinh đồng thời cũng là bút hiệu duy nhất trong cuộc đời cầm bút của nhà văn. Nguyên Hồng sinh ngày 5-11-1918 tại phố Hàng Cau, thành phố Nam Định trong một gia đình nghèo theo đạo Thiên Chúa. Mười hai tuổi, bố chết vì ho lao, người mẹ trẻ nghèo khổ phải vào Vinh ở vú đầm, rồi mấy năm sau đi bước nữa. Mười lăm tuổi, vừa đậu xong Tiểu học đã bị đày đọa trong các nhà lao Nam Định, Hà Nội rồi bị giải đi Phúc Yên. Mười sáu tuổi, hết hạn tù được tha, Nguyên Hồng phải từ giã thành phố Nam Định và người bà nội ngoan đạo, cùng mẹ và bố dượng ra sinh sống ở xóm Cấm, Hải Phòng. Hơn ba năm, Nguyên Hồng đã dạy học lẩn lút trong các xóm nghèo lao động với hơn hai mươi đứa trẻ lau nhau, rách rưới, con em của những người làm nghề đội than, khuân vác hoặc buôn thúng bán mẹt ở xóm Cấm và xóm chùa Đông Khê. Cũng chính ở Hải Phòng, Nguyên Hồng gặp nhà thơ Thế Lữ (1935), kiện tướng của phong trào Thơ mới, thành viên của Tự lực văn đoàn. Từ đó, người thanh niên thất nghiệp này nuôi khát vọng đi vào con đường văn chương, coi văn chương là lẽ sống cao cả nhất của đời mình. Những trang bản thảo đầu tiên rất trong sáng và say mê của tiểu thuyết Bỉ vỏ và hồi ký Những ngày thơ ấu đã được hình thành dần trong những căn nhà ổ chuột tối tăm, bẩn thỉu của khu phu phen thuyền thợ xóm Cấm, Hải Phòng. Năm 1937, Bỉ vỏ của Nguyên Hồng và Kim tiền của Vi Huyền Đắc được nhận giải thưởng Tự lực văn đoàn và từ năm 1938 báo Ngày nay bắt đầu giới thiệu Những ngày thơ ấu. Mối quan hệ giữa Nguyên Hồng với Thạch Lam bắt đầu từ những ngày đó. Thời kỳ Mặt trận Dân chủ, Nguyên Hồng đã bắt đầu liên lạc với chính trị phạm ở Sơn La, Côn Lôn trở về như Vũ Thiện Chân, Bùi Vũ Trụ và ở trụ sở chi nhánh báo Thời thế ở đường Cát Dài, Hải Phòng, Nguyên Hồng đã có cơ hội tìm đọc Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Vấn đề dân cày của Qua Ninh, Vân Đình, Ngục Kon Tum của Lê Văn Hiến và những tiểu thuyết của Marxime Gorki... Năm 1938, Nguyên Hồng gặp Như Phong, sinh hoạt trong Đoàn Thanh niên Dân chủ và viết trên các báo Thế giới, Người mới và Mới cùng với Như Phong, Nguyễn Thường Khanh, Trần Minh Tước, Lưu Quý Kỳ (Thanh Vệ) và Lê Hy (Lã Vĩnh Lợi). Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, ngày 29-9-1939, Nguyên Hồng bị mật thám Pháp bắt bỏ tù ở Hải Phòng về tội tàng trữ và truyền bá sách báo cộng sản. Trong nhà tù Hải Phòng, Nguyên Hồng đã được gặp Tô Hiệu, Bùi Đình Đống, Ngô Minh Loan và tham dự lớp huấn luyện theo Đề cương cách mạng tư sản dân quyền do Bí thư thành ủy Tô Hiệu hướng dẫn. Những vốn sống quý báu đó đã tạo điều kiện cho Nguyên Hồng viết về những chiến sĩ cách mạng trong Lưới sắt, Lò lửa, Sóng gầm... Năm 1940, Nguên Hồng lại bị bắt giam và bị giải lên trại tập trung Bắc Mê, Hà Giang, đi làm cỏ vê, gánh đá cùng với Xuân Thủy, Đinh Nhu, Trần Các... Tiểu thuyết Xóm Cháy (phác thảo đầu tiên của Sóng gầm) viết được 300 trang thì bị bọn mật thám tịch thu, ông chuyển sang viết những mẩu ngăn ngắn giả làm nhật ký thư (Cuộc sống). Cuối mùa hè năm 1943, Nguyên Hồng tham gia tổ chức Văn hóa Cứu quốc bí mật (trong Mặt trận Việt minh) cùng với Như Phong, Nam Cao, Tô Hoài, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Huy Tưởng... Chính trong tổ chức này, Nguyên Hồng được đọc Đề cương Văn hóa 1943 của Đảng và những phương châm của Đề cương đã có ảnh hưởng rõ rệt đến những tác phẩm như Hơi thở tàn, Hai dòng sữa, Ngọn lửa, Buổi chiều xám..., những tác phẩm được viết trong thời kỳ Tiền khởi nghĩa. Tìm mua: Tuyển Tập Truyện Ngắn Nguyên Hồng TiKi Lazada Shopee Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyên Hồng tham gia khởi nghĩa ở Hà Nội, là biên tập viên tạp chí Tiên phong, cơ quan vận động văn hóa mới của Đảng. Sau đợt Nam tiến vào mặt trận Nha Trang, khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ, năm 1947, Nguyên Hồng cùng gia đình lên Việt Bắc, sống ở ấp Cầu Đen, Yên Thế cùng với một số văn nghệ sĩ như Ngô Tất Tố, Kim Lân, Nguyễn Huy Tưởng... Nguyên Hồng tham gia hoạt động trong Hội Văn nghệ Việt Nam, là biên tập viên tạp chí Văn nghệ của Hội và phụ trách trường Văn nghệ nhân dân Trung ương. Năm 1948, Nguyên Hồng cùng với Nam Cao được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam). Hòa bình lập lại năm 1954, Nguyên Hồng cùng gia đình về Hà Nội, công tác tại Hội Văn nghệ Việt Nam. Tháng 4 - 1957, Hội Nhà văn Việt Nam thành lập, ông tham gia Ban Chấp hành, làm Thư ký tòa soạn tuần báo Văn của Hội. Năm 1958, Nguyên Hồng về tham gia lao động ở nhà máy Xi măng Hải Phòng, chính thời gian này ông bắt đầu thai nghén tiểu thuyết Cửa biển, bộ tiểu thuyết - sử thi bốn tập đầu tiên ở nước ta. Từ năm 1962, Nguyên Hồng cùng gia đình trở lại ấp Cầu Đen, Yên Thế (nay là xã Quang Tiến, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang). Tháng 1 -1963, tại Đại hội Nhà văn lần thứ II, Nguyên Hồng được bầu vào Ban Chấp hành và năm 1964 được cử làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Hải Phòng. Sau Hải Phòng, Yên Thế đã trở thành quê hương thứ hai của Nguyên Hồng, là nơi ông sống lâu nhất và cũng là nơi ông đang xây dựng một bộ tiểu thuyết lịch sử ba tập: Hoàng Hoa Thám và Núi rừng Yên Thế. Tập hai đang hoàn thành thì ông đột ngột từ trần ngày 2-5-1982. Nhà văn Nguyên Hồng được Chính phủ truy tặng Huân chương Độc lập hạng Ba và giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật đợt đầu tiên (1996). Nguyên Hồng là một nhà văn xuôi lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại, đồng thời cũng là người thầy trực tiếp dìu dắt nhiều thế hệ nhà văn trẻ đi vào con đường sáng tác văn học. TÁC PHẨM NGUYÊN HỒNG · Bỉ vỏ (tiểu thuyết, 1938) · Bảy Hựu (tập truyện ngắn, 1940) · Những ngày thơ ấu (hồi ký, 1940) · Cuộc sống (tiểu thuyết, 1942) · Qua những màn tối (truyện vừa, 1942) · Quán Nải (tiểu thuyết, 1942) · Hai dòng sữa (tập truyện ngắn, 1943) · Hơi thở tàn (tiểu thuyết, 1944) · Vực thẳm (truyện vừa, 1944) · Ngọn lửa (truyện vừa, 1944) · Miếng bánh (tập truyện ngắn, 1945) · Địa ngục và Lò lửa (tập truyện ngắn, 1946) · Đất nước yêu dấu (ký, 1949) · Đêm giải phóng (truyện vừa, 1952) · Giữ thóc (tập truyện ngắn, 1956) · Trời xanh (thơ, 1960) · Sóng gầm (trong bộ tiểu thuyết Cửa biển, 1961) · Sức sống của ngòi bút (tạp văn, 1964) · Cơn bão đã đến (trong bộ tiểu thuyết Cửa biển, 1965) · Bước đường viết văn (hồi ký, 1971) · Thời kỳ đen tối (trong bộ tiểu thuyết Cửa biển, 1973) · Một tuổi thơ văn (hồi ký, 1973) · Sông núi quê hương (thơ, 1973) · Khi đứa con ra đời (trong bộ tiểu thuyết Cửa biển, 1975) · Những nhân vật ấy đã sống với tôi (hồi ký, 1978) · Thù nhà nợ nước (tiểu thuyết lịch sử, 1981) · Tuyển tập Nguyên Hồng (1983 - 1985) DI CẢO · Núi rừng Yên Thế (tập I trong bộ tiểu thuyết lịch sử Hoàng Hoa Thám và Núi rừng Yên Thế, 1993) · Người con gái họ Dương (Dương Hậu) (kịch) · Hoa trái đất (thơ) GIẢI THƯỞNG: - Giải văn chương của Tự lực văn đoàn trao cho Bỉ vỏ (1937) - Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật (Đợt I, 1996).Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyên Hồng":Những Ngày Thơ ẤuNguyên Hồng Toàn Tập 1Nguyên Hồng Toàn Tập 3Nguyên Hồng Toàn Tập 4Nguyên Hồng Tuyển Tập Truyện LẻBỉ VỏTuyển Tập Truyện Ngắn Nguyên HồngĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tuyển Tập Truyện Ngắn Nguyên Hồng PDF của tác giả Nguyên Hồng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Mùa Lá Rụng Trong Vườn (Ma Văn Kháng)
Mùa lá rụng trong vườn là một tiểu thuyết của nhà văn Ma Văn Kháng, hoàn thành vào tháng 12 năm 1982 và được xuất bản lần đầu vào năm 1985. Lấy bối cảnh một gia đình truyền thống vào những năm 80 của thế kỉ XX, khi đất nước bắt đầu có những bước chuyển mình mạnh mẽ sau chiến tranh, gây ra nhiều thay đổi tốt có, xấu có; truyện đã phản ánh chân thực những biến động trong xã hội thời bấy giờ và những ảnh hưởng to lớn của nó tới gia đình - tế bào của xã hội. Truyện đã giành giải thưởng loại B của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1986. Mùa lá rụng trong vườn kể về gia đình ông Bằng, một nhân viên bưu điện đã nghỉ hưu tại Hà Nội. Ông Bằng có năm người con trai. Anh cả Tường đã hi sinh ngoài mặt trận, vợ anh là Hoài đã tái giá nhưng vẫn thường xuyên viết thư thăm hỏi gia đình. Đông là anh hai, trung tá đã xuất ngũ, sống cuộc sống đơn giản và thậm chí là hơi lười biếng với Lý, cô con dâu đảm đang, nhanh nhẹn. Con trai thứ ba của ông là Luận, một nhà báo có nhiều trăn trở, suy tư về cuộc sống. Vợ anh là Phượng, một người tốt bụng, luôn sẵn lòng giúp đỡ mọi người. Trái ngược với các anh em, người con thứ tư - Cừ, lại hư hỏng, không nghe lời cha mẹ, đã từng bị đuổi khỏi quân đội. Cuối cùng, em út Cần đang đi học ở Liên Xô, sắp về nước. Ông Bằng cùng với gia đình Đông và Luận sống trong căn nhà đầu phố tĩnh mịch, cách khá xa sự ồn ào, hỗn loạn của chốn thị thành. Tuy nhiên, trong ngôi nhà yên tĩnh ấy, bi kịch ập tới khi Cừ bỏ việc ở xí nghiệp, trốn ra nước ngoài, bỏ lại vợ và hai con nhỏ. Đối với ông Bằng, người cha vốn rất nghiêm khắc trong việc giáo dục con cái, vốn đề cao những giá trị tinh thần truyền thống, đề cao đạo đức thì đây là một cú sốc quá lớn. Sau khi trốn sang Canada, Cừ mới nhận ra lỗi lầm của mình thì đã muộn. Anh liền gửi bức thư cuối cùng về nhà trước khi uống thuốc tự tử. Nhận được thư, bệnh cao huyết áp của ông Bằng tái phát, khiến ông phải nhập viện, rồi qua đời. Đồng thời, vợ và hai con trai của Cừ vô cớ bị sa thải khỏi nông trường, phải đến ở nhờ nhà ông Bằng, rồi nhà chị Hoài. Trước tình cảnh khó khăn, Luận, Phượng và Hoài đã tỏ rõ mình là những người có tinh thần trách nhiệm cao đẹp, thương người như thể thương thân. Tìm mua: Mùa Lá Rụng Trong Vườn TiKi Lazada Shopee Chuyện của Cừ chưa nguôi ngoai thì bi kịch khác lại đến. Lý cảm thấy quá mệt mỏi và chán chường khi sống cạnh Đông, người chồng lôi thôi, tối ngày chỉ biết đánh tổ tôm, không quan tâm tới vợ. Chị bị ông trưởng phòng vật tư ở cơ quan dụ dỗ. Vốn là con người ít học, nhiễm lối sống thị thành xô bồ từ nhỏ, Lý dần dần bị cám dỗ. Chị đã có lần đi công tác Sài Gòn gần tháng trời với ông ta, sống cuộc sống ăn chơi, hưởng lạc, bỏ bê gia đình. Rồi cuối cùng chị bỏ chồng, theo ông ta vào Sài Gòn hẳn. Chỉ tới lúc đã đi khỏi nhà chị mới nhận ra lỗi sai của mình, viết thư tỏ ý muốn quay trở về. Câu chuyện kết thúc vào một đêm giáp Tết, khi mọi người nhận được thư của Lý. *** Nhà văn Ma Văn Kháng (sinh ngày 1 tháng 12 năm 1936 tại làng Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội) tên thật là Đinh Trọng Đoàn. Ông là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, học trường Sư phạm Hà Nội. Ông từng là giáo viên cấp hai, dạy môn Văn và là hiệu trưởng trường cấp 3 thị xã Lao Cai nay là tỉnh Lào Cai. Ông cũng là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1974. Từ năm 1976 đến nay ông công tác tại Hà Nội, đã từng là Tổng biên tập, Phó Giám đốc Nhà xuất bản Lao động. Từ tháng 3 năm 1995 ông là Tổng biên tập tạp chí Văn học nước ngoài của Hội Nhà văn Việt Nam. Ông đã 8 lần đệ đơn xin thôi vị trí này. Tác phẩm Đồng bạc trắng hoa xòe (tiểu thuyết, 1979 Vùng biên ải (tiểu thuyết, 1983) Trăng non (tiểu thuyết 1984) Phép lạ thường ngày Thầy Thế đi chợ bán trứng Mưa mùa hạ (tiểu thuyết 1982) Mùa lá rụng trong vườn (tiểu thuyết, 1985) Võ sỹ lên đài Thanh minh trời trong sáng Hoa gạo đỏ Côi cút giữa cảnh đời (tiểu thuyết 1989) Đám cưới không giấy giá thú Đám cưới không có giấy giá thú (tiểu thuyết, 1989) Chó Bi, đời lưu lạc (tiểu thuyết 1992) Ngày đẹp trời (truyện ngắn 1986) Vệ sĩ của Quan Châu (truyện ngắn 1988) Giấy trắng (tiểu thuyết) Trái chín mùa thu (truyện ngắn 1988) Heo may gió lộng (truyện ngắn 1992) Trăng soi sân nhỏ (truyện ngắn 1994) Ngoại thành (truyện ngắn 1996) Truyện ngắn Ma Văn Kháng (tuyển tập 1996) Vòng quay cổ điển (truyện ngắn 1997) Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương (hồi ký 2009) Một mình một ngựa (Tiểu thuyết 2007) Một Chiều Dông Gió Một Nhan Sắc Đàn Bà Trốn NợDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Ma Văn Kháng":Xa Xôi Thôn Ngựa GiàChim Én Liệng Trời CaoĐám Cưới Không Có Giấy Giá ThúĐồng Bạc Trắng Hoa XòeGặp Gỡ Ở La Pan TẩnMột Mình Một NgựaNgười Thợ Mộc Và Tấm Ván ThiênVõ Sĩ Lên ĐàiMùa Lá Rụng Trong VườnĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Mùa Lá Rụng Trong Vườn PDF của tác giả Ma Văn Kháng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Mùa Lá Rụng Trong Vườn (Ma Văn Kháng)
Mùa lá rụng trong vườn là một tiểu thuyết của nhà văn Ma Văn Kháng, hoàn thành vào tháng 12 năm 1982 và được xuất bản lần đầu vào năm 1985. Lấy bối cảnh một gia đình truyền thống vào những năm 80 của thế kỉ XX, khi đất nước bắt đầu có những bước chuyển mình mạnh mẽ sau chiến tranh, gây ra nhiều thay đổi tốt có, xấu có; truyện đã phản ánh chân thực những biến động trong xã hội thời bấy giờ và những ảnh hưởng to lớn của nó tới gia đình - tế bào của xã hội. Truyện đã giành giải thưởng loại B của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1986. Mùa lá rụng trong vườn kể về gia đình ông Bằng, một nhân viên bưu điện đã nghỉ hưu tại Hà Nội. Ông Bằng có năm người con trai. Anh cả Tường đã hi sinh ngoài mặt trận, vợ anh là Hoài đã tái giá nhưng vẫn thường xuyên viết thư thăm hỏi gia đình. Đông là anh hai, trung tá đã xuất ngũ, sống cuộc sống đơn giản và thậm chí là hơi lười biếng với Lý, cô con dâu đảm đang, nhanh nhẹn. Con trai thứ ba của ông là Luận, một nhà báo có nhiều trăn trở, suy tư về cuộc sống. Vợ anh là Phượng, một người tốt bụng, luôn sẵn lòng giúp đỡ mọi người. Trái ngược với các anh em, người con thứ tư - Cừ, lại hư hỏng, không nghe lời cha mẹ, đã từng bị đuổi khỏi quân đội. Cuối cùng, em út Cần đang đi học ở Liên Xô, sắp về nước. Ông Bằng cùng với gia đình Đông và Luận sống trong căn nhà đầu phố tĩnh mịch, cách khá xa sự ồn ào, hỗn loạn của chốn thị thành. Tuy nhiên, trong ngôi nhà yên tĩnh ấy, bi kịch ập tới khi Cừ bỏ việc ở xí nghiệp, trốn ra nước ngoài, bỏ lại vợ và hai con nhỏ. Đối với ông Bằng, người cha vốn rất nghiêm khắc trong việc giáo dục con cái, vốn đề cao những giá trị tinh thần truyền thống, đề cao đạo đức thì đây là một cú sốc quá lớn. Sau khi trốn sang Canada, Cừ mới nhận ra lỗi lầm của mình thì đã muộn. Anh liền gửi bức thư cuối cùng về nhà trước khi uống thuốc tự tử. Nhận được thư, bệnh cao huyết áp của ông Bằng tái phát, khiến ông phải nhập viện, rồi qua đời. Đồng thời, vợ và hai con trai của Cừ vô cớ bị sa thải khỏi nông trường, phải đến ở nhờ nhà ông Bằng, rồi nhà chị Hoài. Trước tình cảnh khó khăn, Luận, Phượng và Hoài đã tỏ rõ mình là những người có tinh thần trách nhiệm cao đẹp, thương người như thể thương thân. Tìm mua: Mùa Lá Rụng Trong Vườn TiKi Lazada Shopee Chuyện của Cừ chưa nguôi ngoai thì bi kịch khác lại đến. Lý cảm thấy quá mệt mỏi và chán chường khi sống cạnh Đông, người chồng lôi thôi, tối ngày chỉ biết đánh tổ tôm, không quan tâm tới vợ. Chị bị ông trưởng phòng vật tư ở cơ quan dụ dỗ. Vốn là con người ít học, nhiễm lối sống thị thành xô bồ từ nhỏ, Lý dần dần bị cám dỗ. Chị đã có lần đi công tác Sài Gòn gần tháng trời với ông ta, sống cuộc sống ăn chơi, hưởng lạc, bỏ bê gia đình. Rồi cuối cùng chị bỏ chồng, theo ông ta vào Sài Gòn hẳn. Chỉ tới lúc đã đi khỏi nhà chị mới nhận ra lỗi sai của mình, viết thư tỏ ý muốn quay trở về. Câu chuyện kết thúc vào một đêm giáp Tết, khi mọi người nhận được thư của Lý. *** Nhà văn Ma Văn Kháng (sinh ngày 1 tháng 12 năm 1936 tại làng Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội) tên thật là Đinh Trọng Đoàn. Ông là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, học trường Sư phạm Hà Nội. Ông từng là giáo viên cấp hai, dạy môn Văn và là hiệu trưởng trường cấp 3 thị xã Lao Cai nay là tỉnh Lào Cai. Ông cũng là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1974. Từ năm 1976 đến nay ông công tác tại Hà Nội, đã từng là Tổng biên tập, Phó Giám đốc Nhà xuất bản Lao động. Từ tháng 3 năm 1995 ông là Tổng biên tập tạp chí Văn học nước ngoài của Hội Nhà văn Việt Nam. Ông đã 8 lần đệ đơn xin thôi vị trí này. Tác phẩm Đồng bạc trắng hoa xòe (tiểu thuyết, 1979 Vùng biên ải (tiểu thuyết, 1983) Trăng non (tiểu thuyết 1984) Phép lạ thường ngày Thầy Thế đi chợ bán trứng Mưa mùa hạ (tiểu thuyết 1982) Mùa lá rụng trong vườn (tiểu thuyết, 1985) Võ sỹ lên đài Thanh minh trời trong sáng Hoa gạo đỏ Côi cút giữa cảnh đời (tiểu thuyết 1989) Đám cưới không giấy giá thú Đám cưới không có giấy giá thú (tiểu thuyết, 1989) Chó Bi, đời lưu lạc (tiểu thuyết 1992) Ngày đẹp trời (truyện ngắn 1986) Vệ sĩ của Quan Châu (truyện ngắn 1988) Giấy trắng (tiểu thuyết) Trái chín mùa thu (truyện ngắn 1988) Heo may gió lộng (truyện ngắn 1992) Trăng soi sân nhỏ (truyện ngắn 1994) Ngoại thành (truyện ngắn 1996) Truyện ngắn Ma Văn Kháng (tuyển tập 1996) Vòng quay cổ điển (truyện ngắn 1997) Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương (hồi ký 2009) Một mình một ngựa (Tiểu thuyết 2007) Một Chiều Dông Gió Một Nhan Sắc Đàn Bà Trốn NợDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Ma Văn Kháng":Xa Xôi Thôn Ngựa GiàChim Én Liệng Trời CaoĐám Cưới Không Có Giấy Giá ThúĐồng Bạc Trắng Hoa XòeGặp Gỡ Ở La Pan TẩnMột Mình Một NgựaNgười Thợ Mộc Và Tấm Ván ThiênVõ Sĩ Lên ĐàiMùa Lá Rụng Trong VườnĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Mùa Lá Rụng Trong Vườn PDF của tác giả Ma Văn Kháng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.