Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Quan Âm Hương Tích (Thích Nhất Hạnh)

Sự Tích Quan Âm Hương Tích thiền sư Nhất Hạnh kể

Ðức Quan Âm Nam Hải cư trú ở biển Nam Hải. Ngài thường thường có mặt ở miền duyên hải Việt Nam. Ngài xuất thân là một cô công chúa, tên là Diệu Thiện, nên cũng được gọi là Quam Âm Diệu Thiện.

Công chúa không phải là người Việt Nam mà là người nước Hưng

Lâm phía Ðông Thiên Trúc. Công chúa có hai người chị. Chị đầu tên là Diệu Thanh, chị kế tên là Diệu Âm. Ba chị em đều là những người thông minh, hiền lành và có hiếu với cha mẹ. Vua Diệu Trang Vương và Hoàng Hậu không có con trai, nên rất cưng quý ba cô công chúa này. Không có hoàng tử để nối nghiệp, Vua định tìm phò mã (phò mã là con rễ của Vua) cho ba cô công chúa, nghĩ rằng sau này sẽ chọn một trong ba người để trao truyền ngôi báu. Hai công chúa Diệu Thanh và

Diệu Âm, tuy đã đi lấy chồng nhưng vì cung phủ của họ rất gần cho nên thỉnh thoảng vẫn còn đến thăm mẹ và em gái. Công chúa Diệu Tìm mua: Quan Âm Hương Tích TiKi Lazada Shopee

Thiện đẹp lắm. Tóc nàng như mây, da nàng như tuyết, miệng nàng như sen. Vì là công chúa thứ ba nên nàng thường được dân chúng gọi là Chúa Ba. Chúa Ba không ưa cư trú cả ngày trong cung điện. Nàng thường xin Vua và Hoàng Hậu đi ra ngoài tiếp xúc với dân chúng để xem thần dân của cha nàng sinh sống ra sao, và cuộc đời của họ có những vui khổ nào. Vì vậy Chúa Ba biết được nhiều khía cạnh của cuộc sống dân dã. Nàng thấy được tình trạng nghèo đói bệnh tật và bất công trong xã hội. Cũng như Phật Thích Ca ngày xưa, Chúa Ba thao thức muốn làm được một cái gì để cho cuộc đời bớt khổ. Từ thuở còn ấu thơ nàng đã biết thương người. Một hôm đi chơi ngoài cửa thành với hai chị, Diệu Thiện đã bảo quân hầu đem hết phần bánh và phần xôi của mình mà phân phát cho các đứa trẻ đói bên đường. Năm đó Diệu Thiện mới có bảy tuổi. Chính Diệu Thiện đã chạy tới và tự đưa nắm xôi trên tay của mình cho một em bé gái cùng tuổi, áo quần rách rưới và tay chân teo lại vì thiếu ăn. Có lần chính mắt Diệu Thiện trông thấy một thiếu phụ với đứa hài nhi của bà trong tay, vừa đi lang thang ngoài đường vừa khóc. Ðứa bé đã chết vì thiếu thức ăn và thuốc men.

Từ đó, mỗi lần được phép đi ra cửa thành để chơi, Diệu Thiện thường lén đem theo thóc lúa và vải bô trong kho để chia tặng cho những gia đình nghèo khổ. Hai chị Diệu Thanh và Diệu Âm bao giờ cũng chiều em và không khi nào mách lại điều đó với Vua và Hoàng Hậu. Người lính hầu đánh xe ngựa cho ba chị em đi chơi cũng không bao giờ dám thóc mách.

Từ ngày hai chị lớn lên và đi lấy chồng, Diệu Thiện không còn được phép đi ra ngoài thành nữa. Nhưng trong trí nàng cảnh tượng nghèo khổ và bệnh tật của dân chúng vẫn còn in rõ. Công chúa tự nhủ sau này trở thành người lớn mình sẽ cố gắng làm mọi cách để giúp nước giúp dân.

Từ mấy năm nay ngoài thì giờ học hành và thêu may, công chúa chỉ biết thơ thẩn một mình trong hoa viên. Vườn thượng uyển là nơi công chúa hay đến dạo chơi và ngồi trầm tư tìm cách cứu khổ cho đời.

Năm Chúa Ba được tròn mười chín tuổi, Vua và Hoàng Hậu muốn tìm người để lập phò mã thứ ba. Một hôm Vua gọi công chúa vào và bảo:

- Con đã đến tuổi lấy chồng. Trong triều có nhiều vị quan văn và quan võ còn trẻ tuổi, con thấy có ai ưng ý thì cứ cho ta biết, ta sẽ chọn người đó.

Chúa Ba đã từng suy nghĩ về điều này rồi. Nàng quỳ xuống tâu với Vua:

- Con xin phép phụ hoàng cho con xuất gia đi tu. Con không muốn lấy chồng.

Chúa Ba đã nói lên được điều nàng ấp ủ trong lòng từ lâu. Chúa biết thế nào là đời sống của một cô công chúa có chồng. Hai chị Diệu

Thanh và Diệu Âm từ ngày lấy chồng đã trở nên rất bận rộn. Mỗi lần đến thăm nàng, họ chỉ ở lại được nhiều lắm là một khắc, và chị em không còn có cơ hội cười đùa và dạo chơi trong vườn thượng uyển như ngày xưa. Cả ba chị em gần đây đã không còn tiếp xúc được với cuộc sống dân chúng bên ngoài nữa. Chúa Ba không để ý tới việc chồng con. Nàng chỉ nghĩ tới việc cứu người và giúp đời. Nàng nghĩ rằng lấy chồng tức là tự giam mình vào trong một thế giới nhỏ hẹp.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất Mẹ

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quan Âm Hương Tích PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Bát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải Vô Thượng Niết Bàn (Lê Sỹ Minh Tùng)
Thêm một lần nữa, chúng tôi rất vinh dự được giới thiệu đến chư vị đọc giả, thính giả khắp nơi. Bộ sách tham luận mang tựa đề " Vô Thượng Niết Bàn " Của tác giả Lê Sỹ Minh Tùng. Phát hành năm đinh hợi 2007. Nhằm Phật Lịch 2553. Đây là bộ sách tham luận thứ ba, sau hai cuốn " Phá Mê Khai Ngộ " và " Thanh Tịnh Tâm " Cả ba bộ sách quí giá nầy, đều được sưu tầm và biên khảo, qua công án chiêm nghiệm và tìm cầu thật công phu khoa học sáng tỏ bằng một nhản thức tinh thông về đạo lý cứu độ nhiệm mầu của đức Thích Ca Mâu Ni Phật. Hai bộ sách và băng đọc nêu trên, Phát hành từ năm 2005 - 2006 đã được đông đảo quí chư vị thức giả, và Phật Tử xa gần đón nhận, với tất cả tấm lòng tìm cầu trân trọng, với những kết quả tinh tấn thật lạ thường. Bộ sách và băng đọc Vô Thượng Niết Bàn nầy, của tác giả Lê Sỹ Minh Tùng, qua giọng đọc của Nguyên Hà. Thêm một lần nữa, xin được hoan hi kính gởi đến các chư vị, bằng tất cả sự trân trọng cống hiến của tác giả và người đọc. Với tâm nguyện duy nhất là cầu mong sự trọn thành Phật Đạo sẽ đến với tất cả mọi người.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Lê Sỹ Minh Tùng":Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng GiảiBát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải Vô Thượng Niết BànKinh Duy Ma Cật Giảng GiảiKinh Pháp Hoa Giảng GiảiPhá Mê Khai NgộThanh Tịnh TâmĂn Mày Cửa PhậtVài Nét Về ThiềnMười Tôn Giả - Đại Đệ Tử Của Đức PhậtChữ Không Trong Nhà PhậtLục Độ Ba La MậtĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Bát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải Vô Thượng Niết Bàn PDF của tác giả Lê Sỹ Minh Tùng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Bát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải Vô Thượng Niết Bàn (Lê Sỹ Minh Tùng)
Thêm một lần nữa, chúng tôi rất vinh dự được giới thiệu đến chư vị đọc giả, thính giả khắp nơi. Bộ sách tham luận mang tựa đề " Vô Thượng Niết Bàn " Của tác giả Lê Sỹ Minh Tùng. Phát hành năm đinh hợi 2007. Nhằm Phật Lịch 2553. Đây là bộ sách tham luận thứ ba, sau hai cuốn " Phá Mê Khai Ngộ " và " Thanh Tịnh Tâm " Cả ba bộ sách quí giá nầy, đều được sưu tầm và biên khảo, qua công án chiêm nghiệm và tìm cầu thật công phu khoa học sáng tỏ bằng một nhản thức tinh thông về đạo lý cứu độ nhiệm mầu của đức Thích Ca Mâu Ni Phật. Hai bộ sách và băng đọc nêu trên, Phát hành từ năm 2005 - 2006 đã được đông đảo quí chư vị thức giả, và Phật Tử xa gần đón nhận, với tất cả tấm lòng tìm cầu trân trọng, với những kết quả tinh tấn thật lạ thường. Bộ sách và băng đọc Vô Thượng Niết Bàn nầy, của tác giả Lê Sỹ Minh Tùng, qua giọng đọc của Nguyên Hà. Thêm một lần nữa, xin được hoan hi kính gởi đến các chư vị, bằng tất cả sự trân trọng cống hiến của tác giả và người đọc. Với tâm nguyện duy nhất là cầu mong sự trọn thành Phật Đạo sẽ đến với tất cả mọi người.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Lê Sỹ Minh Tùng":Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng GiảiBát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải Vô Thượng Niết BànKinh Duy Ma Cật Giảng GiảiKinh Pháp Hoa Giảng GiảiPhá Mê Khai NgộThanh Tịnh TâmĂn Mày Cửa PhậtVài Nét Về ThiềnMười Tôn Giả - Đại Đệ Tử Của Đức PhậtChữ Không Trong Nhà PhậtLục Độ Ba La MậtĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Bát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải Vô Thượng Niết Bàn PDF của tác giả Lê Sỹ Minh Tùng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Thất Chân Nhân Quả (Đạo Cao Đài)
Thất Chân Nhân Quả là một trong những cổ thư độc đáo thuộc kho tàng Đạo học Trung Hoa. Tác giả có lẽ là một đạo sĩ ẩn danh, đã tiểu thuyết hóa rất tài hoa nhân duyên và kết quả con đường tu Tiên của Tổ Sư Vương Trùng Dương cùng bảy tông đồ là Khưu Xứ Cơ, Lưu Xứ Huyền, Đàm Xứ Đoan, Mã Ngọc, Hác Đại Thông, Vương Xứ Nhất và Tôn Bất Nhị. Bảy vị Đại Tiên này được gọi chung là Bắc Thất Chân hay Toàn Chân Thất Tử. Tại Vạn Quốc Tự, Chân Lý Đàn, ngày 15-11- Ất Tỵ (07-12-1965), Đức Giáo Tông Đại Đạo dạy môn sinh Cao Đài “Mỗi ngày phải chừa một giờ để đọc Thánh kinh hiền truyện”. Chúng ta hiểu rằng, Ơn Trên giúp chúng ta một phương tiện hiệu quả để Thánh hóa tâm hồn, đồng thời rút tỉa kinh nghiệm tu hành của các Đấng Thánh Hiền, Tiên Phật thuở trước. Thất Chân Nhân Quả chính là một kỳ thư mà người tu học không thể thiếu nếu muốn thi hành lời dạy của Đức Giáo Tông. Thật vậy, ngoài tấm gương sáng đại hạnh khổ tu của tám vị thầy trò, tác phẩm này còn dạy chúng ta nhiều bài giáo pháp cao siêu về tu đơn, tịnh luyện của Tiên Gia, phương pháp đối trị những chướng ngại trên đường công phu mà bất kỳ hành giả nào từ sơ cơ cho đến thượng thừa cũng thường vướng mắc. Với những sự tích rất cảm động, truyện giúp chúng ta thấu hiểu vì sao phải kết hợp công phu với công trình, công quả. Dịch giả đã căn cứ theo Toàn Chân Thất Tử Toàn Thư 全眞七子全書, bản in của Xuân Phong Văn Nghệ Xuất Bản Xã (Liêu Ninh, Trung Hoa, 1989) cống hiến chúng ta bản tiếng Việt này. Các bản chữ Hán đang có trên mạng cũng được tham khảo khi cần thiết. Tìm mua: Thất Chân Nhân Quả TiKi Lazada Shopee Rất thú vị là hai mươi chín hồi trong Thất Chân Nhân Quả đều xen kẽ nhiều bài thơ diễn bày Đạo lý cao thâm. Dịch giả đã công phu phiên âm Hán Việt, và lúc chuyển ngữ lại dùng thể thơ ngũ ngôn, thất ngôn tứ tuyệt, hay bát cú như nguyên tác, nhờ đó chúng ta có dịp thưởng thức phong vị cổ kính của Đường thi bàng bạc suốt tập sách. Hơn thế nữa, khi chú thích chi tiết câu văn lời thơ trong tác phẩm này, dịch giả đã dẫn chứng rõ ràng nguồn gốc ở Tứ Thư của Đạo Nho hay kinh điển nhà Phật, đủ thấy Thất Chân Nhân Quả dung thông Tam Giáo. Nói khác đi, phép tu hành trong truyện Thất Chân đề hòa Nho, Thích, Lão thời Nhị Kỳ, tức là chẳng xa lìa giáo lý Tam Giáo Quy Nguyên, Ngũ Chi Phục Nhất buổi Tam Kỳ Đại Đạo. Bên cạnh đó, khi biên tập bản dịch này, chúng tôi chuyển tất cả phần chữ Hán và phiên âm Hán Việt xuống phần chú thích. Như thế, quý đạo hữu đọc sách đỡ rối mắt mà những vị cần tham chiếu chữ Hán vẫn không trở ngại. Nhà xuất bản Tam Giáo Đồng Nguyên Tháng 11, năm Canh DầnDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Đạo Cao Đài":Kinh Sám HốiThượng Đế Giảng Chân LýPhật Mẫu - Diêu Trì Kim MẫuTìm Hiểu Về Thiên Tai Và Thiên CơĐại Giác Thánh KinhVì Sao Thờ Chữ KhíLuyện Tinh - Khí - ThầnChiết Tự Chữ HánThánh Ngôn Hiệp TuyểnBước Đầu Học ĐạoGóp Nhặt Chuyện ĐạoThất Chân Nhân QuảGiáo Lý Đạo Cao Đài Cơ BảnTriết Lý Đại ĐồngĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thất Chân Nhân Quả PDF của tác giả Đạo Cao Đài nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Huỳnh Đình Nội Cảnh Kinh (Tuyết Liên Tử)
Huỳnh Đình Kinh là bản kinh văn từ thời Tối Cổ, do Đức Hồng Quân Lão Tổ thuyết giảng cho ba vị Tam Thanh để các vị ấy tùy nhân duyên mà truyền cho Tam Giới. Huỳnh Đình Kinh Nội - Ngoại Cảnh giúp nhắc nhở người hành giả giữ mình trong sạch, không vướng Thất Tình, tâm thân thanh tịnh, hiểu mình, hiểu sự tương quan giữa Tiểu Vũ Trụ bản thân và Đại Vũ Trụ. Đức Đạo Đức Thiên Tôn giản lược nên thuyết Ngoại Cảnh, chủ yếu là dành cho Nhân Đạo tu học làm người lành, bàn tới chuyên sâu luyện Đạo nhiều. Hiên Viên Hoàng Đế được truyền quyển kinh này để tu luyện đạt trường sinh mà sống thọ hàng ngàn năm, được xưng tụng là Thần giữa phàm nhân. Đức Linh Bảo Thiên Tôn vì mong muốn truyền cho vạn chúng nên biên thành Nội Cảnh, nội dung chi tiết nhiều để toàn thể chúng sinh từ kim thạch, cỏ cây, muông thú và con người đều do đó mà luyện thân, tâm đạt Đạo trường sinh lẫn siêu phàm nhập Thánh triệt để. Vậy nên mới gọi tông phái của Ngài là Triệt Giáo. Đức Nguyên Thủy Thiên Tôn thì tùy nhân duyên mà truyền một trong hai hoặc cả hai quyển kinh Huỳnh Đình, vì môn đệ của Ngài toàn là Tiên phong Đạo cốt nên tương đối nhẹ nhàng Tìm mua: Huỳnh Đình Nội Cảnh Kinh TiKi Lazada Shopee Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Huỳnh Đình Nội Cảnh Kinh PDF của tác giả Tuyết Liên Tử nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.