Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Kinh Thánh Bản Dịch Thế Giới Mới (Nhiều Tác Giả)

CÂU HỎI 1

Đức Chúa Trời là ai?

“Nguyện mọi người biết rằng chỉ mình ngài, danh là Giê-hô-va, là Đấng Tối

Cao trên khắp trái đất”. Thi thiên 83:18

“Hãy biết rằng Đức Giêhô-va là Đức Chúa Trời. Tìm mua: Kinh Thánh Bản Dịch Thế Giới Mới TiKi Lazada Shopee

Ngài là đấng dựng nên chúng ta, chúng ta thuộc về ngài”. Thi thiên 100:3

“Ta là Đức Giê-hô-va. Ấy là danh ta; ta không trao vinh quang ta cho ai khác, hoặc nhường sự ngợi khen ta cho tượng khắc”. Ê-sai 42:8

“Ai kêu cầu danh Đức Giê-hô-va thì sẽ được cứu”. Rô-ma 10:13

“Hiển nhiên, ngôi nhà nào cũng có người dựng nên, còn đấng dựng nên muôn vật chính là Đức Chúa Trời”. Hê-bơ-rơ 3:4

“Hãy ngước mắt lên trời xem! Ai đã tạo các vật ấy?

Chính là đấng đem đạo quân chúng ra theo số và gọi hết thảy theo tên. Vì sức ngài vô biên, quyền năng ngài đáng sợ nên không vật nào thiếu”. Ê-sai 40:26

CÂU HỎI 2

Làm thế nào bạn có thể biết về Đức Chúa Trời?

“Sách Luật pháp này đừng xa miệng con, con phải đọc nhẩm nó ngày lẫn đêm để cẩn thận vâng giữ mọi điều được viết trong sách; nhờ đó, con sẽ thành công trong đường lối mình và khôn ngoan trong các hành động mình”. Giô-suê 1:8

“Họ tiếp tục đọc lớn tiếng những lời trong sách, từ Luật pháp của Đức Chúa Trời, rồi giải thích rõ ràng và cắt nghĩa những lời ấy; như thế họ giúp dân chúng hiểu những gì vừa đọc”. Nê-hê-mi 8:8

“Hạnh phúc cho người không bước theo mưu kẻ gian ác... Nhưng niềm vui thích người ở nơi luật pháp Đức Giê-hô-va, ngày đêm người đọc nhẩm luật pháp ngài... Mọi việc người làm đều sẽ thành công”. Thi thiên 1:1-3

“Phi-líp chạy bên cạnh xe đó và nghe viên quan đọc lớn tiếng sách của nhà tiên tri Ê-sai thì hỏi: ‘Ông có hiểu những điều mình đọc không?’. Ông trả lời: ‘Làm sao tôi hiểu được nếu không có người chỉ dẫn?’” Công vụ 8:30, 31

“Đức Chúa Trời là vô hình, nhưng từ lúc thế gian được dựng nên, khi xem xét những vật ngài tạo ra thì người ta có thể thấy rõ các đặc tính của ngài, tức quyền năng muôn đời và cương vị Chúa Trời; bởi thế, họ không thể bào chữa cho mình”. Rô-ma 1:20

“Hãy suy ngẫm và miệt mài với những điều ấy, hầu cho mọi người có thể thấy rõ sự tiến bộ của con”. 1 Ti-mô-thê 4:15

“Hãy quan tâm đến nhau để khuyến giục nhau biểu lộ tình yêu thương và làm việc lành, chớ bỏ việc nhóm họp với nhau”. Hê-bơ-rơ 10:24, 25

“Nếu ai trong anh em thiếu sự khôn ngoan thì hãy tiếp tục cầu xin Đức Chúa Trời, vì ngài rộng rãi ban cho mọi người mà không trách mắng gì; và người ấy sẽ được ban sự khôn ngoan”. Gia-cơ 1:5

CÂU HỎI 3

Ai là tác giả của Kinh Thánh?

“Môi-se ghi lại mọi lời của Đức Giê-hô-va”. Xuất Ai Cập 24:4

“Đa-ni-ên mơ thấy một giấc chiêm bao và các khải tượng hiện ra trong đầu ông khi nằm trên giường.

Đa-ni-ên ghi lại giấc chiêm bao; ông ghi lại toàn bộ những điều đó”. Đa-ni-ên 7:1

“Khi tiếp nhận lời Đức Chúa Trời mà anh em nghe nơi chúng tôi, anh em đã chấp nhận đó là lời của Đức Chúa Trời, chứ không phải lời của con người, vì đó thật là lời ngài”.

1 Tê-sa-lô-ni-ca 2:13

“Cả Kinh Thánh đều được Đức Chúa Trời soi dẫn, hữu ích cho việc dạy dỗ”.

2 Ti-mô-thê 3:16

“Không hề có lời tiên tri nào ra bởi ý muốn của loài người, nhưng người ta nói những điều đến từ Đức

Chúa Trời khi được thần khí thánh thúc đẩy”.

2 Phi-e-rơ 1:21

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Kinh Thánh Bản Dịch Thế Giới Mới PDF của tác giả Nhiều Tác Giả nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Mẫu Thượng Ngàn (Nguyễn Xuân Khánh)
Văn hóa Việt, bản sắc văn hóa Việt là vấn đề, là câu hỏi đã được nêu ra và được hàng trăm, nếu không nói hàng nghìn nhà nghiên cứu tìm cách lý giải từ rất lâu. Nguyễn Xuân Khánh là nhà tiểu thuyết, anh cũng có câu trả lời của mình không phải bằng lý lẽ uyên bác mà bằng một cuốn tiểu thuyết sinh động, Mẫu Thượng Ngàn, còn dày dặn, bề thế, phong phú hơn cả cuốn Hồ Quý Ly từng gây xôn xao của anh mấy năm trước. Và có vẻ đây có thể là câu trả lời hấp dẫn hơn cả, nếu không nói là thuyết phục hơn cả. Mẫu Thượng Ngàn là cuốn tiểu thuyết về văn hoá phong tục Việt Nam được thể hiện qua cuộc sống và những người dân ở một vùng quê bán sơn địa Bắc Bộ cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Trong bối cảnh Pháp xâm lược Việt Nam. đạo Phật suy tàn, đạo Khổng bị gạt bỏ, đạo Thiên chúa đang lan rộng, người dân quê trở về với đạo Mẫu - một tôn giáo có từ ngàn đời. Mẫu Thượng Ngàn cũng là cuốn tiểu thuýêt lịch sử xã hội về Hà Nội cuối thế kỷ 19, gắn với việc người Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai, việc xây Nhà Thờ Lớn, cuộc chiến của người Pháp với quân Cở Đ Mẫu Thượng Ngàn còn là câu chuyện tình yêu của những người đàn bà Việt trong khung cảnh một làng cổ. Đó là tình yêu vừa bao dung, vừa mãnh liệt của những người phụ nữ với bao nỗi đắng cay, đầy chất phồn thực, bi, hài hoà quyện với mộng mơ và cao thượng. Tác giả của Hồ Quý Ly một lần nữa chứng tỏ bút lực mạnh mẽ, sâu sắc, trữ tình qua cuốn tiểu thuyết đầy ấn tượng Mẫu Thượng Ngàn. Tìm mua: Mẫu Thượng Ngàn TiKi Lazada Shopee Mời bạn đón đọc.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Mẫu Thượng Ngàn PDF của tác giả Nguyễn Xuân Khánh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Mẫu Thượng Ngàn (Nguyễn Xuân Khánh)
Văn hóa Việt, bản sắc văn hóa Việt là vấn đề, là câu hỏi đã được nêu ra và được hàng trăm, nếu không nói hàng nghìn nhà nghiên cứu tìm cách lý giải từ rất lâu. Nguyễn Xuân Khánh là nhà tiểu thuyết, anh cũng có câu trả lời của mình không phải bằng lý lẽ uyên bác mà bằng một cuốn tiểu thuyết sinh động, Mẫu Thượng Ngàn, còn dày dặn, bề thế, phong phú hơn cả cuốn Hồ Quý Ly từng gây xôn xao của anh mấy năm trước. Và có vẻ đây có thể là câu trả lời hấp dẫn hơn cả, nếu không nói là thuyết phục hơn cả. Mẫu Thượng Ngàn là cuốn tiểu thuyết về văn hoá phong tục Việt Nam được thể hiện qua cuộc sống và những người dân ở một vùng quê bán sơn địa Bắc Bộ cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Trong bối cảnh Pháp xâm lược Việt Nam. đạo Phật suy tàn, đạo Khổng bị gạt bỏ, đạo Thiên chúa đang lan rộng, người dân quê trở về với đạo Mẫu - một tôn giáo có từ ngàn đời. Mẫu Thượng Ngàn cũng là cuốn tiểu thuýêt lịch sử xã hội về Hà Nội cuối thế kỷ 19, gắn với việc người Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai, việc xây Nhà Thờ Lớn, cuộc chiến của người Pháp với quân Cở Đ Mẫu Thượng Ngàn còn là câu chuyện tình yêu của những người đàn bà Việt trong khung cảnh một làng cổ. Đó là tình yêu vừa bao dung, vừa mãnh liệt của những người phụ nữ với bao nỗi đắng cay, đầy chất phồn thực, bi, hài hoà quyện với mộng mơ và cao thượng. Tác giả của Hồ Quý Ly một lần nữa chứng tỏ bút lực mạnh mẽ, sâu sắc, trữ tình qua cuốn tiểu thuyết đầy ấn tượng Mẫu Thượng Ngàn. Tìm mua: Mẫu Thượng Ngàn TiKi Lazada Shopee Mời bạn đón đọc.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Mẫu Thượng Ngàn PDF của tác giả Nguyễn Xuân Khánh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Kinh A Di Đà (Đoàn Trung Còn)
Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Kinh A Di Đà PDF của tác giả Đoàn Trung Còn nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Địa Đàng Ở Phương Đông (Stephen Oppenheimer)
Giả thuyết mà Oppenheimer trình bày trong cuốn sách này lần đầu tiên đặt Đông Nam Á vào trung tâm của các nguồn gốc văn hóa và văn minh thế giới. Oppenheimer chứng minh rằng khoảng 9.000 đến 10.000 năm về trước, một số dân vùng Đông Nam Á đã là những nhà canh nông chuyên nghiệp, không chỉ là những người sống bằng nghề săn bắn ban sơ như giới khảo cổ học Tây phương mô tả. Vào khoảng 8.000 năm trước đây, mực nước biển tăng một cách đột ngột và gây ra một trận đại hồng thủy, và trận lụt vĩ đại này đã làm cho những nhà nông đầu tiên trên thế giới này phải di tản đi các vùng đất khác để mưu sinh. Trong quá trình di cư đến các vùng đất mới, họ đem theo ngôn ngữ, truyền thuyết, quan niệm tôn giáo, kinh nghiệm thiên văn, yêu thuật và đẳng cấp xã hội đến vùng đất mới. Thực vậy, ngày nay, dấu vết của cuộc di dân trên vẫn còn ghi đậm trong các quần đảo Melanesia, Polynesia và Micronesia; dân chúng những nơi này nói tiếng thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo (Austronesian) có nguồn gốc từ Đông Nam Á. Theo Oppenheimer, những "người tị nạn" này có thể là những hạt giống cho những nền văn minh lớn khác mà sau này được phát triển ở Ấn Độ, Lưỡng Hà, Ai Cập và Địa Trung Hải. Những kết luận và phát biểu của Oppenheimer cũng phù hợp với hàng loạt nghiên cứu di truyền học mới được công bố gần đây. Chẳng hạn như qua phân tích DNA, các nhà khoa học Mĩ đã có thể tái xây dựng quá trình di cư thời tiền sử. Con người hiện đại di dân khỏi châu Phi đến châu Á vào khoảng 100.000 năm trước đây. Có thể trong đợt di dân đầu tiên họ đến vùng Trung Đông, nhưng không thể định cư được vì thời tiết khắc nghiệt, sau đó có thể họ phải làm thêm một hành trình thứ hai từ Trung Đông đến tận vùng Đông Nam Á. Cũng có thể họ đi thẳng từ Đông Phi, dọc theo đường biển ả rập ngày nay băng ngang qua Ấn Độ, và đến định cư ở Đông Nam Á. Từ Đông Nam Á, họ lại di cư một lần nữa: nhóm một đi về hướng nam ra châu Úc và Tân Guinea; nhóm hai đi về hướng bắc đến Trung Quốc và Nhật Bản, và cuộc di dân này xảy ra vào khoảng 55.000 năm trước đây. Điều này cũng phù hợp với các dữ kiện di truyền gần đây cho thấy người Trung Hoa ngày nay, nhất là người Trung Hoa ở phía Nam Trung Quốc rất gần và có tổ tiên ở vùng Đông Nam Á.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Địa Đàng Ở Phương Đông PDF của tác giả Stephen Oppenheimer nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.