Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Chí Tôn Ca nguyên nghĩa - Bhagavad Gita

Chí Tôn Ca kể về hành trình giác ngộ của Arjuna (hoàng tử của nhà Pandavas) về nhân sinh quan và tìm đến Chân ngã thông qua Yoga ngay trước khi cuộc chiến giữa năm anh em nhà Pandavas và một trăm anh em nhà Kauravas diễn ra dưới sự giảng dạy của Đức Chí Tôn (Krishna).

 kể về hành trình giác ngộ của Arjuna (hoàng tử của nhà Pandavas) về nhân sinh quan và tìm đến Chân ngã thông qua Yoga ngay trước khi cuộc chiến giữa năm anh em nhà Pandavas và một trăm anh em nhà Kauravas diễn ra dưới sự giảng dạy của Đức Chí Tôn (Krishna).

Trong Chí Tôn Ca, những yếu tố khác nhau, cạnh tranh với nhau bên trong hệ thống triết học Ấn Độ, đều đến với nhau và tích hợp thành một tổng đề bao hàm toàn diện. Giáo lý Áo nghĩa thư về đấng Brahman siêu việt, thuyết hữu thần Bhagavata, lòng hiếu thảo, thuyết nhị nguyên của phái Số luận (Sāṃkhya), và thiền định Du-già, đều rút ra từ tính hợp nhất hữu cơ. Tri giác về sự thật được đúc kết từ sự đổi mới cuộc đời. 

Cảnh giới tâm linh không phải cắt lìa khỏi cảnh giới cuộc đời. Tách lìa con người ra khỏi ước vọng ngoại tại và phẩm tính nội tâm là xâm phạm đến tính nguyên toàn của đời người. Hai dòng Thực tại, siêu việt và thực nghiệm, đều gần gũi nhau rất mật thiết. Con người, bằng cách phát huy yếu tính tâm linh nội tại, đã có được một dạng quan hệ mới với thế giới, phát triển thành tự do nơi tính nguyên toàn của cái Ngã không bị thỏa hiệp. Trở nên nhận biết về chính mình như là một cá nhân năng động và sáng tạo, đời sống không phải được điều động bằng kỷ luật uy quyền ngoại tại mà bằng quy luật nội tại của tự do hiến dâng cho chân lý.

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Trái Tim Của Hiểu Biết (Thích Nhất Hạnh)
Dẫn nhập Kinh Tinh Yếu Bát Nhã Ba La Mật Đa này tôi đã trì tụng trên bốn mươi năm, có lẽ hơn thế nữa, nhưng nghĩa của kinh đối với tôi vẫn còn thậm thâm vi diệu. Đây là một bản kinh rất quan trọng, là một bức thông điệp của Đức Bồ Tát Quán Thế Âm gửi cho chúng ta. Chúng ta có thể đang có văn bản trong tay hoặc đã thuộc lòng nó, nhưng chưa chắc ta đã nhận được thông điệp của Ngài. Hôm nay chúng ta có cơ hội cứu xét nội dung kinh. Sự thành công hay không của chúng ta hôm nay tùy thuộc ở sự kiện chúng ta có nhận thức thanh tịnh hay là không. Nhận thức thanh tịnh là nhận thức cần thiết để có thể hiểu được những lời Bụt dạy. Hôm qua quý vị đã nghe câu chuyện một người cha trẻ đánh mất đứa con. Câu chuyện này cũng được kể trong cuống Tương Lai Văn Hóa Việt Nam: Tìm mua: Trái Tim Của Hiểu Biết TiKi Lazada Shopee Kinh Bách Dụ kể chuyện người lái buôn góa vợ vì dại dột mà đánh mất đứa con trai yêu quý. Đứa con trai ấy còn nhỏ tuổi, một hôm trong khi cha đi vắng bị kẻ cướp bắt cóc. Trước khi rút lui, kẻ cướp đốt nhà và đốt xóm. Khi người lái buôn về tới, ông ta thấy một tử thi thiếu nhi cháy đen ở đống trò tàn. Trong cơn hoảng hốt, ông ta cho đó là tử thi con ông. Ông khóc kể và làm lễ hỏa táng tử thi, rồi vì thương con quá, ông cất tro xương và một cái túi gấm, và đi đâu cũng mang theo mình. Mấy tháng sau, vào lúc nửa đêm, đứa con trai tìm thoát được tay kẻ cướp và tìm về gõ cửa đòi vào. Người cha lúc ấy đang âu sầu ôm chiếc túi gấm đựng tro, không chịu đứng dậy mở cửa. Ông ta tin chắc con mình đã chết, và đứa trẻ đang gõ cửa xưng con ngoài kia là một đứa trẻ hàng xóm nào đó đang cố tình trêu ghẹo ông. Vì vậy, đứa con trai phải thất thểu ra đi, và người lái buôn kia vĩnh viễn mất con. Bụt dạy: “Ôm lấy một kiến thức và cho đó là chân lý tuyệt đối tức là bít lấp tiến trình học hỏi và giác ngộ”. Câu chuyện đó cho ta thấy nếu chúng ta ôm chặt những kiến thức sẵn có của chúng ta rồi thì ta không còn cơ hội để có thể tiếp đón chân lý nữa. Vì vậy hôm nay ta có cơ hội hay không là do ta có thể mở lòng ra và thoát ly được những cái thấy và cái nghe của ta trước đây hay không. Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh là quà tặng của Đức Bồ tát Quán Thế Âm. Đức Quán Thế Âm là một người biết lắng nghe, chính sự lắng nghe của Ngài mà Ngài thành đạo. Chúng ta trong những ngày qua cũng đã tập lắng nghe. Thứ nhất là tập lắng nghe chuông, rồi lắng nghe những âm thanh khác. Nhưng khả năng lắng nghe của ta tới đâu rồi thì chúng ta tự biết, nhìn vào những người khác mình cũng có thể nhận biết được phần nào. Khi nghe một ý kiến gì, mình thường lấy nhận thức của mình so sánh với ý kiến đó. Nếu ý kiến người ta đưa ra phù hợp với ý kiến mình sẵn có trong lòng thì mình cho là ý kiến đó có thể chấp nhận được; còn khi người ta nói câu gì không phù hợp với nhận thức mình sẵn có thì mình không chấp nhận. Cũng giống như khi chơi banh, ta liệng banh vào tường, tường dội trái banh lại, tường không bao giờ chấp nhận trái banh. Nếu ta có những kiến thức chấp chặt, ta không thể tiếp nhận những ý kiến khác với ý kiến của ta nữa. Do đó mình phải biết thu hồi bức tường của mình lại để trái banh có thể vược qua. Trong thiền học, những câu tuyên bố của các vị thiền sư lắm khi có vẻ động trời động đất, và chúng trái chống với nhận thức sẵn có của mình. Khi nghe một câu như vậy, nếu mình đưa kiến thức của mình so sánh, suy tư rồi bát bỏ thì mình sẽ mất cơ hội tiếp nhận. Cho nên mình phải cận thận lắm. Trong bản kinh này Đức Bồ tát Quán Tự Tại là một thiền sư, và Ngài nói những câu nói rất động trời, nhưng chính vì Ngài có uy tín, nên khi nghe những câu đó chúng ta không dám cãi lại. Chúng ta bị uy hiếp bởi uy tín của Ngài. Nếu đó là do một người nào khác nói không mang danh Bồ tát Quán Tự Tại, có lẽ chúng ta sẽ gân cổ cãi lại cho đến cùng.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Trái Tim Của Hiểu Biết PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Trái Tim Của Bụt (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Bài 01: Tu Phật học Phật.. 7 Phải học kinh điển một cách khôn ngoan... 7 Hai cách nhìn sự thật: Sự thật phân biệt tục đế và chân đế... 10 Tứ tất đàn: Bốn tiêu chuẩn về sự thật. 15 Tìm mua: Trái Tim Của Bụt TiKi Lazada Shopee Bốn điều y cứ... 17 Cây đuốc duyên khởi. 19 Thiền hành. 20 Nhận diện.. 21 Tiếp xúc... 22 Bài 02: Học Phật phải thấy lòng nhẹ nhàng... 25 Học Phật phải thấy lòng nhẹ nhàng. 25 Không cần chất chứa kiến thức... 27 Khế lý cũng là khế cơ. 30 Duyên khởi... 32 Tương tức và tương nhập... 37 Bài 03: Pháp thoại đầu... 39 Pháp thoại đầu... 39 Bốn sự thật. 41 Bốn sự thật tương tức. 41 Trung đạo... 43 Tính cách nền tảng... 43 Tính cách nhập thế... 44 Nghệ thuật nghe pháp thoại. 45 Khổ và lạc... 46 Tam chuyển.. 49 Tứ diệu đế là phép thực tập.. 52 Nhị đế... 54 Tịch diệt... 55 Bài 04: Niềm vui tương đối. 59 Niềm vui tương đối. 59 Khổ thọ. 61 Năm thủ uẩn. 65 Hành trì thị chuyển.. 67 Rác và hoa.. 69 Niềm vui xuất thế. 71 Bài 05: Đạo đế, Bát chánh đạo.. 75 Chánh kiến. 76 Chánh kiến về Tứ diệu đế... 78 Hạ thủ công phu... 84 Bài 06: Quá trình văn tư tu. 89 Quá trình văn tư tu.. 90 Đạo vượt ngoài ngôn ngữ... 91 Kinh chánh kiến. 93 Bốn loại thức ăn.. 94 Tưới tẩm hạt giống chánh kiến... 98 Bài 07: Bát chánh đạo tương sinh tương tức... 104 Bát chánh đạo tương sinh tương tức. 104 Chánh tư duy về vô thường vô ngã.. 107 Tư duy ở trình độ xuất thế gian... 110 Bài 08: Ái ngữ. 118 Ái ngữ. 118 Hạt giống của chánh ngữ.. 122 Bài thực tập chánh ngữ.. 125 Hạnh lắng nghe... 130 Bài 09: Chánh niệm và 51 tâm hành.. 133 Chánh niệm và 51 tâm hành... 133 Thực tập chánh niệm và chánh ngữ.. 135 Phép tu im lặng... 139 Chánh niệm làm cơ bản. 141 Như lý tác ý... 143 Bài 10: Sống giây phút hiện tại. 147 Sống giây phút hiện tại.. 147 Chánh niệm làm sự sống có mặt.. 150 Chánh niệm là nuôi dưỡng.. 154 Chánh niệm làm vơi đau khổ. 157 Chánh niệm để quán chiếu.. 158 Bài 11: Chánh niệm là tự làm chủ.. 162 Chánh niệm là tự làm chủ... 162 Nhận diện đơn thuần.. 164 Chánh niệm là trở về... 166 Kinh người biết sống một mình... 171 Quán niệm thân trong thân. 173 Rửa chén hay chép kinh trong chánh niệm.. 176 Hiện pháp lạc trú... 178 Đâu chẳng phải là nhà. 181 Bài 12: Tiếp xúc với sự sống nhiệm mầu... 184 Tiếp xúc với sự sống nhiệm mầu. 184 Chuyển hóa xả thọ thành lạc thọ. 186 Chánh niệm nuôi dưỡng các phần khác của thánh đạo.. 190 Năm giới... 194 Bài 13: Như lý tác ý... 199 Như lý tác ý... 200 Một bài thực tập quán hơi thở.. 202 Tịnh độ là ở đây.. 206 Học đời sống của Bụt.. 208 Hạnh phúc ở trong ta.. 211 Bài 14: Quán chiếu cảm thọ. 214 Nhận diện các tâm hành... 215 Quán chiếu về tưởng để vượt thoát mê lầm... 219 Niềm tin phải vững mạnh... 222 Bài 15: Quán pháp trong pháp.. 226 Quán pháp trong pháp... 227 Chánh tinh tấn.. 232 Bài 16: Chánh định. 238 Chánh định. 241 Thảnh thơi... 243 Bụt đang có mặt.. 245 Chín loại định... 247 Diệt tận định.. 250 Bài 17: Pháp ấn.. 254 Pháp ấn.. 254 Vô thường là vô ngã. 261 Không, giả và trung.. 264 Niết bàn và vô tác.. 265 Tám chữ tháo tung. 269 Bài 18: Chuyển hóa tập khí.. 272 Chuyển hóa tập khí.. 275 Thực tập năm lễ... 278 Lễ thứ nhất..279 Lễ thứ hai..280 Lễ thứ ba...281 Lễ thứ tư...282 Lễ thứ năm..284 Bài 19: Quán không trong năm lễ... 289 Quán không trong năm lễ. 289 Quán không trong khi ăn.. 293 Quán vô tướng. 295 Áp dụng quán vô tướng trong cuộc sống. 297 Bài 20: Quán vô tác vô nguyện.. 302 Quán vô tác vô nguyện.. 303 Áp dụng ba cửa giải thoát... 306 Các cách trình bày khác về pháp ấn.. 309 Bài 21: Bốn duyên và sáu nhân. 313 Bốn duyên và sáu nhân.. 313 Mười hai nhân duyên.. 318 Liên hệ giữa 12 nhân duyên... 321 Mặt tích cực của mười hai nhân duyên.. 325 Thân thị hiện.. 328 Bài 22: Hộ trì sáu căn bằng chánh niệm. 334 Hộ trì sáu căn bằng chánh niệm.. 334 Tứ vô lượng tâm. 338 Bài 23: Tu tập từ quán.. 351 Tu tập từ quán.. 351 Quán chiếu để tự chuyển hóa... 353 Từ bi là hành động. 356 Quán chiếu để tự chuyển hóa... 360 Bài 24: Niềm tin thể hiện trong đời sống.. 363 Niềm tin thể hiện trong đời sống. 364 Tăng thân và pháp thân. 368 Tam bảo là đối tượng tu học.. 371 Tu tập trong tích môn thấy được bản môn.. 374 Bài 25: Bài kết thúc. 377Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Trái Tim Của Bụt PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Trái Tim Của Bụt (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Bài 01: Tu Phật học Phật.. 7 Phải học kinh điển một cách khôn ngoan... 7 Hai cách nhìn sự thật: Sự thật phân biệt tục đế và chân đế... 10 Tứ tất đàn: Bốn tiêu chuẩn về sự thật. 15 Tìm mua: Trái Tim Của Bụt TiKi Lazada Shopee Bốn điều y cứ... 17 Cây đuốc duyên khởi. 19 Thiền hành. 20 Nhận diện.. 21 Tiếp xúc... 22 Bài 02: Học Phật phải thấy lòng nhẹ nhàng... 25 Học Phật phải thấy lòng nhẹ nhàng. 25 Không cần chất chứa kiến thức... 27 Khế lý cũng là khế cơ. 30 Duyên khởi... 32 Tương tức và tương nhập... 37 Bài 03: Pháp thoại đầu... 39 Pháp thoại đầu... 39 Bốn sự thật. 41 Bốn sự thật tương tức. 41 Trung đạo... 43 Tính cách nền tảng... 43 Tính cách nhập thế... 44 Nghệ thuật nghe pháp thoại. 45 Khổ và lạc... 46 Tam chuyển.. 49 Tứ diệu đế là phép thực tập.. 52 Nhị đế... 54 Tịch diệt... 55 Bài 04: Niềm vui tương đối. 59 Niềm vui tương đối. 59 Khổ thọ. 61 Năm thủ uẩn. 65 Hành trì thị chuyển.. 67 Rác và hoa.. 69 Niềm vui xuất thế. 71 Bài 05: Đạo đế, Bát chánh đạo.. 75 Chánh kiến. 76 Chánh kiến về Tứ diệu đế... 78 Hạ thủ công phu... 84 Bài 06: Quá trình văn tư tu. 89 Quá trình văn tư tu.. 90 Đạo vượt ngoài ngôn ngữ... 91 Kinh chánh kiến. 93 Bốn loại thức ăn.. 94 Tưới tẩm hạt giống chánh kiến... 98 Bài 07: Bát chánh đạo tương sinh tương tức... 104 Bát chánh đạo tương sinh tương tức. 104 Chánh tư duy về vô thường vô ngã.. 107 Tư duy ở trình độ xuất thế gian... 110 Bài 08: Ái ngữ. 118 Ái ngữ. 118 Hạt giống của chánh ngữ.. 122 Bài thực tập chánh ngữ.. 125 Hạnh lắng nghe... 130 Bài 09: Chánh niệm và 51 tâm hành.. 133 Chánh niệm và 51 tâm hành... 133 Thực tập chánh niệm và chánh ngữ.. 135 Phép tu im lặng... 139 Chánh niệm làm cơ bản. 141 Như lý tác ý... 143 Bài 10: Sống giây phút hiện tại. 147 Sống giây phút hiện tại.. 147 Chánh niệm làm sự sống có mặt.. 150 Chánh niệm là nuôi dưỡng.. 154 Chánh niệm làm vơi đau khổ. 157 Chánh niệm để quán chiếu.. 158 Bài 11: Chánh niệm là tự làm chủ.. 162 Chánh niệm là tự làm chủ... 162 Nhận diện đơn thuần.. 164 Chánh niệm là trở về... 166 Kinh người biết sống một mình... 171 Quán niệm thân trong thân. 173 Rửa chén hay chép kinh trong chánh niệm.. 176 Hiện pháp lạc trú... 178 Đâu chẳng phải là nhà. 181 Bài 12: Tiếp xúc với sự sống nhiệm mầu... 184 Tiếp xúc với sự sống nhiệm mầu. 184 Chuyển hóa xả thọ thành lạc thọ. 186 Chánh niệm nuôi dưỡng các phần khác của thánh đạo.. 190 Năm giới... 194 Bài 13: Như lý tác ý... 199 Như lý tác ý... 200 Một bài thực tập quán hơi thở.. 202 Tịnh độ là ở đây.. 206 Học đời sống của Bụt.. 208 Hạnh phúc ở trong ta.. 211 Bài 14: Quán chiếu cảm thọ. 214 Nhận diện các tâm hành... 215 Quán chiếu về tưởng để vượt thoát mê lầm... 219 Niềm tin phải vững mạnh... 222 Bài 15: Quán pháp trong pháp.. 226 Quán pháp trong pháp... 227 Chánh tinh tấn.. 232 Bài 16: Chánh định. 238 Chánh định. 241 Thảnh thơi... 243 Bụt đang có mặt.. 245 Chín loại định... 247 Diệt tận định.. 250 Bài 17: Pháp ấn.. 254 Pháp ấn.. 254 Vô thường là vô ngã. 261 Không, giả và trung.. 264 Niết bàn và vô tác.. 265 Tám chữ tháo tung. 269 Bài 18: Chuyển hóa tập khí.. 272 Chuyển hóa tập khí.. 275 Thực tập năm lễ... 278 Lễ thứ nhất..279 Lễ thứ hai..280 Lễ thứ ba...281 Lễ thứ tư...282 Lễ thứ năm..284 Bài 19: Quán không trong năm lễ... 289 Quán không trong năm lễ. 289 Quán không trong khi ăn.. 293 Quán vô tướng. 295 Áp dụng quán vô tướng trong cuộc sống. 297 Bài 20: Quán vô tác vô nguyện.. 302 Quán vô tác vô nguyện.. 303 Áp dụng ba cửa giải thoát... 306 Các cách trình bày khác về pháp ấn.. 309 Bài 21: Bốn duyên và sáu nhân. 313 Bốn duyên và sáu nhân.. 313 Mười hai nhân duyên.. 318 Liên hệ giữa 12 nhân duyên... 321 Mặt tích cực của mười hai nhân duyên.. 325 Thân thị hiện.. 328 Bài 22: Hộ trì sáu căn bằng chánh niệm. 334 Hộ trì sáu căn bằng chánh niệm.. 334 Tứ vô lượng tâm. 338 Bài 23: Tu tập từ quán.. 351 Tu tập từ quán.. 351 Quán chiếu để tự chuyển hóa... 353 Từ bi là hành động. 356 Quán chiếu để tự chuyển hóa... 360 Bài 24: Niềm tin thể hiện trong đời sống.. 363 Niềm tin thể hiện trong đời sống. 364 Tăng thân và pháp thân. 368 Tam bảo là đối tượng tu học.. 371 Tu tập trong tích môn thấy được bản môn.. 374 Bài 25: Bài kết thúc. 377Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Trái Tim Của Bụt PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tố Thiều Lan (Thích Nhất Hạnh)
Tố Tố ngừng thổi sáo vì nó biết nó đang khóc. Một giọt nước mắt lăn trên gò má nó, đi qua vành môi, rồi thấm vào miệng nó, mằn mặn. Con bé đặt ống sáo xuống đùi, cầm lấy chéo áo bà ba đưa lên chùi nước mắt. Lau nước mắt xong, Tố lại mỉm cười. Rừng buổi sáng mát mẻ quá. Tố nghe tiếng lá thì thào. Nó biết nếu nó không mù thì bây giờ ngẩng lên nó sẽ trông thấy những chiếc lá đang vẫy tay gọi nó. Bây giờ là giữa mùa xuân, lá đang non, và ánh sáng Mặt Trời tháng tư đang đi xuyên ngang những tờ lá xanh non ấy mà tìm tới hai mắt Tố. Tố biết tuy mình bị mù, ánh sáng dịu dàng đó cũng vẫn đi tới tận mắt mình. Tố quên mất màu xanh non ấy rồi vì nó đã bị mù từ sáu tháng trước. Tố cũng quên mất vẻ mặt của ba nó, bởi vì ba nó đã chết cách đây hai năm rồi. Riêng vẻ mặt của má nó thì Tố còn nhớ, bởi vì đêm nào trước khi đi ngủ nó cũng đưa hai bàn tay lên mà rờ rẫm khuôn mặt của má nó, rờ rẫm để mà khám phá lại, cũng là để ôn lại cho đừng quên, những đường nét quen thuộc. Những đường nhăn trên mặt bà, Tố thấy mỗi ngày như mỗi sâu đậm thêm. Tố mới có chín tuổi, nhưng nó thổi sáo rất hay. Chính ba của Tố đã dạy cho Tố thổi sáo. Ba Tố là một tiều phu sống ở ven rừng. Ông chỉ có một mình Tố là con nên ông thương yêu Tố rất mực. Hồi ông còn sống, Tố sung sướng lắm. Nó được đi học ở trường xóm Thượng. Buổi sáng nào hai cha con cũng chia tay ở ngã ba dưới chân đồi. Ba Tố xách rìu lên rừng, còn Tố theo con đường mòn vượt thêm hai cánh đồi nữa để xuống xóm Thượng. Tố xách theo một chiếc cặp gỗ trong đó có cuốn tập của Tố, bút mực, bút chì, gôm, và cái ống sáo mà ba Tố đã dạy cho Tố làm. Cô học trò ôm cái cặp gỗ dưới cánh tay mặt. Tay trái cô xách bình mực tím. Bình mực tím đậy nút chai rất kỹ, đong đưa dưới sợi dây mà Tố móc vào ngón tay trỏ của mình. Tìm mua: Tố Thiều Lan TiKi Lazada Shopee Chiếc cặp gỗ của Tố nhẹ lắm, bởi vì ông Ba đã dùng những tấm ván rất mỏng để đóng cho Tố. Ba Tố không dùng một chiếc đinh nào. Ông chỉ dùng toàn những cái chốt gỗ. Cái cặp của Tố đã lên màu đen bóng, có nhiều chỗ thấm đen vì vết mực mà Tố đã làm đổ trên đó. Ống sáo của Tố cũng đã lên nước. Ống sáo này làm bằng cây trúc lấy ở trên rừng. Tố đã lấy lá chuối khô đánh cho ống sáo mình thật bóng. Vào khoảng hai giờ trưa thì Tố đi học về. Tố được má cho ăn cơm. Ba của Tố mãi đến bốn giờ chiều mới gánh củi về tới nhà. Ăn cơm xong hai cha con rủ nhau xuống bờ suối hay lên bìa rừng chơi. Mỗi tuần đến ngày thứ tư là có phiên chợ xóm Hạ. Ba má Tố và Tố đẩy một xe củi xuống tận chợ để bán. Họ khởi hành từ sáng sớm. Đi tới xóm Thượng thì Tố mỏi chân. Ba Tố ngừng lại để cho Tố leo lên ngồi trên những bó củi. Tại chợ, bán củi xong, mẹ Tố đi mua gạo, mắm và quà cho Tố. Khoảng một giờ trưa thì họ vừa về tới nhà. Má Tố đi nấu cơm. Tố đã được ăn quà trên đường về cho nên Tố không đói. Tố không đợi cơm. Tố đi ra bìa rừng chơi. Nhà Tố là một căn nhà gỗ dựng bên mé đồi không xa ven rừng. Có một con suối chảy ngang dưới đồi, cách nhà chừng ba trăm thước. Tố rất ham chạy chơi nhởn nhơ bên bờ suối. Nhiều lúc Tố hái được những bông hoa thật lạ thật đẹp, những bông hoa mà Tố không biết tên. Ấy vậy mà ba Tố chết. Ba Tố chết vì người ta bắt ông đi lính đánh giặc. Ông đi lính chưa đầy một năm thì chết. Ngày được tin ba Tố chết, má Tố gào khóc thảm thiết. Hồi ấy Tố mới bảy tuổi, Tố chưa biết được một cách tường tận thế nào là chết. Thấy má lăn lộn gào thét, Tố rất đau lòng. Nó tới ôm lấy má nó. Hai má con ôm lấy nhau. Tố biết ba nó không bao giờ trở về nữa. Ba nó chết rồi. Chết như một con chim. Tố đã gặp một con chim chết bên bờ suối. Con chim không cựa quậy. Nó nằm xuôi xị, không biết gì, không nghe gì, không thấy gì. Lâu ngày con chim mục nát thành đất. Sau không hiểu thấy được thế nào là chết, Tố thấy buồn. Cái buồn thấm dần, thấm dần vào người nó, vào tim nó, vào óc nó. Ba Tố chết, ba Tố đang mục nát dần dần để thành đất. Ba Tố không còn trở về mỗi chiều với một gánh củi trên vai. Ba Tố không còn đi chơi với Tố ở cửa rừng, bên bờ suối. Ba Tố sẽ không còn bao giờ cười đùa với Tố, bế xốc nó lên, nhìn vào mắt nó. Tố thiệt là buồn. Càng lúc cái buồn càng trở thành sâu đậm trong lòng Tố.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tố Thiều Lan PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.