Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Ngôn Ngữ Của Chúa (Francis S. Collins)

Contents

NGÔN NGỮ CỦA CHÚA

Lời giới thiệu

Giới thiệu

I. SỰ KHÁC BIỆT LỚN GIỮA KHOA HỌC VÀ TÔN GIÁO Tìm mua: Ngôn Ngữ Của Chúa TiKi Lazada Shopee

2. Cuộc chiến của những quan điểm

II. NHỮNG CÂU HỎI LỚN LIÊN QUAN TỚI SỰ TỒN TẠI CỦA CON NGƯỜI

4. Sự sống trên hành tinh của những con vi trùng và loài người

5. Thành công trong việc giải mã cuốn sách chỉ dẫn của Chúa Những bài học về hệ gen người

III. NIỀM TIN VÀO KHOA HỌC ĐỨC TIN VÀO CHÚA

7. Lựa chọn 1: Chủ nghĩa vô thần và Thuyết bất khả tri

8. Lựa chọn 2: Sáng tạo luận

9. Lựa chọn 3: Thiết kế Thông minh

10. Lựa chọn 4: BioLogos - Lời sinh sự sống

11. Những người đi tìm kiếm sự thực

PHỤ LỤC

LỜI CẢM ƠN

Lời giới thiệu (Cho bản dịch tiếng Việt)

Trong lịch sử loài người có những câu hỏi lớn luôn đặt ra như:

Nguồn gốc của vũ trụ và loài người là gì? Vũ trụ được hình thành từ một Vụ nổ lớn (Big Bang) hay do bàn tay sắp đặt của một Đấng sáng tạo? Con người hình thành như thế nào? Đâu là yếu tố quyết định khiến con người trở thành tác phẩm hoàn thiện nhất, phát triển nhất trong trường sử tiến hóa của vật chất nói chung và thế giới sinh vật nói riêng?

Qua nhiều thế kỷ, cả khoa học và tôn giáo đều tìm kiếm lời giải đáp cho những câu hỏi đó, và đây cũng là một trong những vấn đề lớn gây ra xung đột giữa hai quan niệm về thế giới. Cuộc xung đột kéo dài cho đến nay vẫn chưa có câu trả lời xác đáng.

Cuối thế kỷ XX, nhiều nhà khoa học trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu lập bản đồ gen người. Bản phác thảo đầy đủ đầu tiên về bản đồ bộ gen người - một trong những sự kiện lớn nhất mang tính đột phá trong lịch sử khoa học nhân loại từ trước tới nay - đã được công bố vào tháng 6 năm 2000. Việc công bố bản đồ bộ gen người mở đường cho các nhà khoa học bắt tay vào tìm hiểu rất nhiều bí ẩn về nguồn gốc sự sống và về chính bản thân con người.

Sau khi hoàn tất thành công dự án nghiên cứu này, Tiến sỹ Francis S. Collins, Giám đốc Dự án Giải mã Gen người, đã viết tác phẩm The Language of God (Ngôn ngữ của Chúa). Trong tác phẩm này, Francis S. Collins đã giải thích thông qua những trải nghiệm bản thân rằng đức tin và khoa học có thể đồng thời cùng tồn tại, thống nhất với nhau và bổ sung cho nhau. Cuốn sách lập luận rằng, đức tin vào một Đức Chúa vượt ngoài giới hạn không gian và thời gian nên cùng tồn tại với các học thuyết khoa học về thế giới bao gồm cả thuyết tiến hóa. Ông lý giải và đưa ra giải pháp để thống nhất khoa học và tôn giáo trong việc giải thích nguồn gốc loài người và cho rằng mã gen ADN chính là “cuốn sách chỉ dẫn của Chúa”.

Nhận thấy vị trí và tầm vóc của tác phẩm này, Alpha Books đã lựa chọn dịch và xuất bản ở Việt Nam. Là một tác phẩm về chủ đề rất khó, đề cập đến nhiều khái niệm khoa học và tôn giáo của một học giả hàng đầu thế giới, nên Ngôn ngữ của Chúa hẳn là tác phẩm không dễ dịch và không dễ đọc, nhưng cũng rất cuốn hút, mang lại nhiều tri thức, quan điểm mới mẻ.

Xin trân trọng giới thiệu với độc giả và mong nhận được những đóng góp, phê bình.

NGUYỄN CẢNH BÌNH

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ngôn Ngữ Của Chúa PDF của tác giả Francis S. Collins nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Cẩm nang của một thiền giả - Cách tháo gỡ các nút thắt
Chúng tôi đến Bombay vào khoảng 7 giờ tối sau một chuyến bay tốt đẹp từ Dubai. Bạn bè ra chào đón tại sân bay để đưa chúng tôi đến nhà hàng mà họ yêu thích. Đó là một buổi tối dễ thương. Anne, vợ tôi, cảm thấy không được khỏe nên đã về căn hộ để nghỉ ngơi. Chúng tôi đến Bombay vào khoảng 7 giờ tối sau một chuyến bay tốt đẹp từ Dubai. Bạn bè ra chào đón tại sân bay để đưa chúng tôi đến nhà hàng mà họ yêu thích. Đó là một buổi tối dễ thương. Anne, vợ tôi, cảm thấy không được khỏe nên đã về căn hộ để nghỉ ngơi. Nhóm còn lại của chúng tôi vẫn tiếp tục đi. Đó là một buổi tối êm đềm dù kẹt xe rất nhiều. Sau 45 phút trong giao thông ùn tắc, chúng tôi cảm thấy khỏe khoắn trở lại và cùng trong một tâm trạng dễ chịu khi tới được nhà hàng. Có cả một hàng dài bên ngoài đang đợi bàn. Dù có chuyện gì đi nữa cũng chẳng quan trọng, dù là cái nóng nực hay là những người ăn xin đến làm phiền khi chúng tôi đang chờ đợi, chúng tôi vẫn hoàn toàn lạc quan bất chấp tất cả những bất tiện. Cả buổi tối tiếp diễn như vậy. Sáng hôm sau tôi thức dậy với cùng một tinh thần đầy thiện chí. Tôi bước vào phòng khách, Anne và người bạn của chúng tôi đang uống trà. Tôi ngồi xuống và họ nói với tôi, “Thầy Goenka đã qua đời tối hôm qua lúc 10:40”. Ngay lập tức mettā trong tôi bắt đầu tuôn trào mà tôi không cần phải làm gì cả. ... Trích lời nói đầu của cuốn sách... Nhóm còn lại của chúng tôi vẫn tiếp tục đi. Đó là một buổi tối êm đềm dù kẹt xe rất nhiều. Sau 45 phút trong giao thông ùn tắc, chúng tôi cảm thấy khỏe khoắn trở lại và cùng trong một tâm trạng dễ chịu khi tới được nhà hàng.Có cả một hàng dài bên ngoài đang đợi bàn. Dù có chuyện gì đi nữa cũng chẳng quan trọng, dù là cái nóng nực hay là những người ăn xin đến làm phiền khi chúng tôi đang chờ đợi, chúng tôi vẫn hoàn toàn lạc quan bất chấp tất cả những bất tiện. Cả buổi tối tiếp diễn như vậy.Sáng hôm sau tôi thức dậy với cùng một tinh thần đầy thiện chí. Tôi bước vào phòng khách, Anne và người bạn của chúng tôi đang uống trà. Tôi ngồi xuống và họ nói với tôi, “Thầy Goenka đã qua đời tối hôm qua lúc 10:40”.Ngay lập tức mettā trong tôi bắt đầu tuôn trào mà tôi không cần phải làm gì cả....Trích lời nói đầu của cuốn sách...
Hoa sen trong biển lửa - Thích Nhất Hạnh
"Hoa Sen Trong Biển Lửa" vì nhu cầu đòi hỏi đã phải tái bản lần thứ tư bằng Việt ngữ. Bản Anh ngữ do hai nhà xuất bản khác nhau đã phát hành tại Anh và tại Mỹ, còn bản tiếng Đan Mạch đã phát hành tại Copenhague, còn bản Nhật ngữ và Ý ngữ đang in... Nhân dịp, chúng tôi muốn nêu một số nhận định để chúng ta có thể đồng thoại trong khi tham khảo cuốn sách này: "Hoa Sen Trong Biển Lửa" vì nhu cầu đòi hỏi đã phải tái bản lần thứ tư bằng Việt ngữ. Bản Anh ngữ do hai nhà xuất bản khác nhau đã phát hành tại Anh và tại Mỹ, còn bản tiếng Đan Mạch đã phát hành tại Copenhague, còn bản Nhật ngữ và Ý ngữ đang in... Nhân dịp, chúng tôi muốn nêu một số nhận định để chúng ta có thể đồng thoại trong khi tham khảo cuốn sách này: 1- Lịch sử Việt cho thấy rằng đạo Phật đã du nhập vào những thời kỳ khổ đau nhất của dân tộc và luôn luôn có mặt ở mọi giai kỳ quật khởi. Chính nhờ khí chất của quần chúng cũng như của đạo Phật đã gặp nhau trong ý thức phục vụ và giải phóng con người. Phục vụ con người bằng cách đem lại một lối nhìn và lối sống hoàn toàn tự do và tự cường. Giải phóng con người khỏi những liên hệ giả tạo của nô lệ và khổ đau (ví như liên hệ giả tạo giữa thế lực xâm lược và thế lực dân tộc). Nhận định đưa tới ý thức cấp thiết về sứ mệnh của chúng ta trong hiện tại để phá đổ định mệnh hắc ám của chiến tranh. Vài mươi năm gần đây, người Phật tử Việt Nam đang sống lại quá trình của lịch sử ở một không gian, thời gian khác: thời kỳ huân tập chuẩn bị ý thức từ khi đạo Phật du nhập (thế kỷ thứ II đến thế kỷ thứ IX) là giai đoạn chấn hưng của phong trào Phật giáo từ năm 1930- 1950; thời kỳ chủ động (qua năm thế kỷ từ thế kỷ IX đến XIV) là giai đoạn 1950- 1963. Sau đó chúng ta rơi vào thế bị động. Bị động ở đây không có nghĩa là tê liệt, vì tiềm lực của ý thức và của quần chúng vẫn còn có đó. Tuy nhiên, chúng ta không bi quan. Kẻ bi quan chỉ nhìn thấy thành quả sau những lần và thắng lợi; trong khi sự thắng lợi nhất thời của bạo chính đã bao hàm thử thách, không nhận thức được rằng thất bại hàm chứa những nhân tố quật khởi những nhân tố thất bại. 1- Lịch sử Việt cho thấy rằng đạo Phật đã du nhập vào những thời kỳ khổ đau nhất của dân tộc và luôn luôn có mặt ở mọi giai kỳ quật khởi. Chính nhờ khí chất của quần chúng cũng như của đạo Phật đã gặp nhau trong ý thức phục vụ và giải phóng con người. Phục vụ con người bằng cách đem lại một lối nhìn và lối sống hoàn toàn tự do và tự cường. Giải phóng con người khỏi những liên hệ giả tạo của nô lệ và khổ đau (ví như liên hệ giả tạo giữa thế lực xâm lược và thế lực dân tộc). Nhận định đưa tới ý thức cấp thiết về sứ mệnh của chúng ta trong hiện tại để phá đổ định mệnh hắc ám của chiến tranh. Vài mươi năm gần đây, người Phật tử Việt Nam đang sống lại quá trình của lịch sử ở một không gian, thời gian khác: thời kỳ huân tập chuẩn bị ý thức từ khi đạo Phật du nhập (thế kỷ thứ II đến thế kỷ thứ IX) là giai đoạn chấn hưng của phong trào Phật giáo từ năm 1930- 1950; thời kỳ chủ động (qua năm thế kỷ từ thế kỷ IX đến XIV) là giai đoạn 1950- 1963. Sau đó chúng ta rơi vào thế bị động. Bị động ở đây không có nghĩa là tê liệt, vì tiềm lực của ý thức và của quần chúng vẫn còn có đó. Tuy nhiên, chúng ta không bi quan. Kẻ bi quan chỉ nhìn thấy thành quả sau những lần và thắng lợi; trong khi sự thắng lợi nhất thời của bạo chính đã bao hàm thử thách, không nhận thức được rằng thất bại hàm chứa những nhân tố quật khởi những nhân tố thất bại. 2- Nhận định trên đưa tới ý thức quật khởi để giải quyết hiện trạng chiến tranh. Đối tượng cuốn sách này nằm ở đó. Hiện nay thế giới đang kết án tính cách vô nhân trong cuộc tham chiến của người Mỹ. Những phong trào hoà bình trên thế giới đều đứng sau lưng chúng ta, họ kết tội và chống đối kịch liệt chính sách Mỹ. Đây chính là lúc mà lực lượng thực sự dân tộc, lực lượng thứ ba, phải tận triển mọi khả năng bất khả để tạo thế chủ động, mở ra cục diện mới. Giữa hai khối Đế quốc và Cộng sản, một bên là vị kỷ chiếm hữu, một bên là độc tài đảng trị, chúng ta chỉ có hai con đường: làm tay sai cho một trong hai khối hoặc là đứng cả dậy dưới bóng mặt trời để hoàn tất sự nghiệp Việt nam. 2- Nhận định trên đưa tới ý thức quật khởi để giải quyết hiện trạng chiến tranh. Đối tượng cuốn sách này nằm ở đó. Hiện nay thế giới đang kết án tính cách vô nhân trong cuộc tham chiến của người Mỹ. Những phong trào hoà bình trên thế giới đều đứng sau lưng chúng ta, họ kết tội và chống đối kịch liệt chính sách Mỹ. Đây chính là lúc mà lực lượng thực sự dân tộc, lực lượng thứ ba, phải tận triển mọi khả năng bất khả để tạo thế chủ động, mở ra cục diện mới. Giữa hai khối Đế quốc và Cộng sản, một bên là vị kỷ chiếm hữu, một bên là độc tài đảng trị, chúng ta chỉ có hai con đường: làm tay sai cho một trong hai khối hoặc là đứng cả dậy dưới bóng mặt trời để hoàn tất sự nghiệp Việt nam. Chối bỏ quan niệm quốc gia cực đoan, nhưng chúng ta chủ xúy quyền tự quyết của dân tộc trong một thế giới thuận hảo, như con sông Cửu Long phải là con sông Cửu Long để có thể đưa nước về hoà đồng cùng biển. Quyền tự quyết bao hàm ý chí tự cung và tự chủ của dân tộc; nhờ tự cung - tự cung về ý thức cũng như về sở vật sinh tồn - mà khỏi cầu ngoại viện. Cầu ngoại viện mà không tự chủ sẽ thành vong nô. Đó là hiện trạng của chúng ta. Chối bỏ quan niệm quốc gia cực đoan, nhưng chúng ta chủ xúy quyền tự quyết của dân tộc trong một thế giới thuận hảo, như con sông Cửu Long phải là con sông Cửu Long để có thể đưa nước về hoà đồng cùng biển. Quyền tự quyết bao hàm ý chí tự cung và tự chủ của dân tộc; nhờ tự cung - tự cung về ý thức cũng như về sở vật sinh tồn - mà khỏi cầu ngoại viện. Cầu ngoại viện mà không tự chủ sẽ thành vong nô. Đó là hiện trạng của chúng ta.
Phong Thủy Đại Sư Lưu Bá Ôn (2 tập)
Cuốn sách “Phong Thủy Đại Sư – Lưu Bá Ôn” được Anh Vũ & Kim Đồng dịch từ nguyên tác Trung văn của Tiêu Hiển: Phong thủy đại sư – Lưu Bá Ôn Sư Đồ Thần Toán Phong Thủy Ký của Nhà xuất bản Thanh Hải, Trung Quốc. Cuốn sách “Phong Thủy Đại Sư – Lưu Bá Ôn” được Anh Vũ & Kim Đồng dịch từ nguyên tác Trung văn của Tiêu Hiển: Phong thủy đại sư – Lưu Bá Ôn Sư Đồ Thần Toán Phong Thủy Ký của Nhà xuất bản Thanh Hải, Trung Quốc. Sách gồm có 20 chương: Chương 1: Gặp kỳ duyên, được thần tiên truyền tuyệt học Chương 2: Bạo chúa trị trăm năm, Long tinh châu xuất thế Chương 3: Đấu pháp phong thủy, thiện nhân được thiện báo Chương 4: Khéo may gặp đất khí vượng, ăn mày một bước lên mây Chương 5: Trở về kinh sư bất kể an nguy, ra sức ngăn cản làn sóng dữ Chương 6: Trừng trị gian thần Tần Cối, trải qua tận cùng gian nguy Chương 7: Nước trong điểm tài, nước trong điểm bệnh Chương 8: Vượt trùng trùng quan ải, tìm kho báu Hán triều Chương 9: Phong thủy tìm long huyệt, mưu người và ý trời Chương 10: Thay hình đổi cục, giải tan nội loạn Chương 11: Thiên cơ ngầm chuyển, kỳ sỹ Lưu Bá Ôn xuất thế Chương 12: Vì xã tắc trăm họ, Lưu Bá Ôn tìm người ứng kiếp vận Chương 13: Hấp thụ long khí, Chu Nguyên Chương đã ẩn hiện phong độ đế vương Chương 14: Quách Tử Hưng dựng cờ khởi nghĩa kháng Nguyên phục Hán Chương 15: Soái tinh rơi rụng đế vị ngầm dời Chương 16: Lưu Bá Ôn xông pha chiến trường bách chiến bách thắng Chương 17: Lưu Bá Ôn được tâm pháp của Khổng Minh Chương 18: Dụng hết tâm lực, nghĩa quân Minh Giáo tránh một trường huyết chiến Chương 19: Lưu Bá Ôn diễn dịch Sáu điềm thiên cơ Chương 20: Công thành thân thoái, Lưu Bá Ôn chu du thiên hạ. Đây là bộ sách viết về cuộc đời và những chiến tích lừng lẫy của Lại Bố Y, một người được xem là nhà phong thủy địa lý tinh thâm, thuật phong thủy của ông đã đạt cảnh giới xuất thần nhập hóa và Lưu Bá Ôn, một người rất giỏi chiêm bốc Dịch số. Sách gồm có 20 chương:Chương 1: Gặp kỳ duyên, được thần tiên truyền tuyệt họcChương 2: Bạo chúa trị trăm năm, Long tinh châu xuất thếChương 3: Đấu pháp phong thủy, thiện nhân được thiện báoChương 4: Khéo may gặp đất khí vượng, ăn mày một bước lên mâyChương 5: Trở về kinh sư bất kể an nguy, ra sức ngăn cản làn sóng dữChương 6: Trừng trị gian thần Tần Cối, trải qua tận cùng gian nguyChương 7: Nước trong điểm tài, nước trong điểm bệnhChương 8: Vượt trùng trùng quan ải, tìm kho báu Hán triềuChương 9: Phong thủy tìm long huyệt, mưu người và ý trờiChương 10: Thay hình đổi cục, giải tan nội loạnChương 11: Thiên cơ ngầm chuyển, kỳ sỹ Lưu Bá Ôn xuất thếChương 12: Vì xã tắc trăm họ, Lưu Bá Ôn tìm người ứng kiếp vậnChương 13: Hấp thụ long khí, Chu Nguyên Chương đã ẩn hiện phong độ đế vươngChương 14: Quách Tử Hưng dựng cờ khởi nghĩa kháng Nguyên phục HánChương 15: Soái tinh rơi rụng đế vị ngầm dờiChương 16: Lưu Bá Ôn xông pha chiến trường bách chiến bách thắngChương 17: Lưu Bá Ôn được tâm pháp của Khổng MinhChương 18: Dụng hết tâm lực, nghĩa quân Minh Giáo tránh một trường huyết chiếnChương 19: Lưu Bá Ôn diễn dịch Sáu điềm thiên cơChương 20: Công thành thân thoái, Lưu Bá Ôn chu du thiên hạ.Đây là bộ sách viết về cuộc đời và những chiến tích lừng lẫy của Lại Bố Y, một người được xem là nhà phong thủy địa lý tinh thâm, thuật phong thủy của ông đã đạt cảnh giới xuất thần nhập hóa và Lưu Bá Ôn, một người rất giỏi chiêm bốc Dịch số.
Kinh Vạn Phật (Kinh Phật Thuyết Phật Danh)
Kính thưa chư vị Tôn Ðức,Kính thưa các Ðạo hữu xa gần,Từ gần mười năm nay, hàng ngày vào buổi chiều, vợ chồng tôi đi chùa tụng kinh Pháp Hoa dưới sự hướng dẫn của Thầy trụ trì, mỗi ngày một phẩm, hết quyển lại bắt đầu lại từ đầu.... Cho đến khi có cơ duyên đưa đến, có người tặng cho chùa một số kinh Vạn Phật (mới xuất bản tháng 9/ 2000 ở VN.) và do sự khuyến khích của Thầy trụ trì, mỗi chiều sau thời kinh Pháp Hoa, chúng tôi lạy Phật và niệm hồng danh sám hối theo kinh Phật Thuyết Phật Danh (Kinh Vạn Phật). Mỗi ngày niệm danh hiệu 100 vị Phật và lạy 100 lạy.Khi lạy và niệm đến phần cuối của quyển thứ bảy, tức là đã lạy và niệm được 6800 vị Phật, tự nhiên một nỗi cảm xúc rất mạnh chợt dâng lên trong lòng khi tôi nghĩ về tình thương của Ðức Phật Thích Ca đối với chúng sanh, làm cho nước mắt tôi đã trào ra và ngay khi đó tôi nguyện: Tôi sẽ đánh máy lại toàn bộ quyển kinh Vạn Phật (Tức là kinh Phật Thuyết Phật Danh) để phổ biến trên các Web site Phật Giáo để cống hiến cho chư vị Phật tử nào chưa có duyên để biết về kinh này.Mục đích của chúng tôi là để cho chúng ta cùng thấy rằng đạo Phật và Ðức Phật của chúng ta quá cao siêu: Chẳng những Ðức Phật nói cho chúng ta biết trong không gian vô tận này có không biết bao nhiêu là thế giới mà Ðức Phật còn biết và chỉ rõ cho chúng ta tên từng thế giới và ở thế giới nào có những vị Phật nào... Chẳng những vậy mà Ðức Phật còn cho chúng ta biết Phật nào ở thế giới nào có cha tên gì, mẹ tên gì, vợ tên gì, con tên gì ngay cả đệ tử của Phật đó là những ai tên là gì...v...v.... Trong khi khoa học hiện tại còn chưa tìm thấy một thế giới nào khác ngoài thế giới của chúng ta...Vẫn biết rằng mình tuổi đã cao, đánh máy lại không giỏi, phải một thời gian dài mới đánh máy xong danh hiệu của mười một ngàn một trăm (11,100) vị Phật nhưng tôi tự hứa là phải làm cho được... Và mong rằng việc làm của tôi sẽ mang lại một chút lợi lạc nào đó cho hàng Phật tử hữu duyên.... Và việc làm này, nếu có một chút công đức nào đó thì tôi xin hồi hướng về cho tất cả chúng sanh hữu hình hay vô hình để có đủ thuận duyên quy hướng về Phật Ðạo.Sau đây tôi sẽ chép lại nguyên văn quyển kinh Vạn Phật của dịch giả là Thầy Thích Thiện Chơn, Giáo Hội phật Giáo Việt Nam, do nhà xuất bản Tôn Giáo xuất bản năm 2000.Tôi cũng xin được ghi chú ở đây là tôi chỉ làm công việc chép lại nguyên văn. Những đoạn nào hay chữ nào có dấu (*) , đó là do tôi làm dấu để nói rõ là đoạn đó hay chữ đó đã được tôi kiểm lại, tức là không sai với nguyên văn.Nay Kính,Úc Châu, Mùa Vu Lan 2001