Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 6 (Thích Minh Châu)

Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya) là bộ kinh thứ ba trong kinh tạng Pàli (Trường bộ, Trung bộ, Tương Ưng bộ, Tăng Chi bộ, và Tiểu bộ). Bộ kinh là một tập hợp các bài kinh dài ngắn không đều, nhưng đa số là các bài kinh ngắn, được sắp xếp và kết nhóm theo từng loại chủ đề, gọi là Tương Ưng (Samyutta). Có tất cả là 56 Tương Ưng được bố trí vào 5 tập, gọi là 5 Thiên (Vagga):

1. Thiên Có Kệ (Sagàthàvagga Samyuttapàli): 11 Tương Ưng

2. Thiên Nhân Duyên (Nidànavagga Samyuttapàli): 10 Tương Ưng

3. Thiên Uẩn (Khandavagga Samyuttapàli): 13 Tương Ưng

4. Thiên Sáu Xứ (Salàyatanavagga Samyuttapàli): 10 Tương Ưng Tìm mua: Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 6 TiKi Lazada Shopee

5. Thiên Đại Phẩm (Mahàvagga Samyuttapàli): 12 Tương Ưng

Bộ kinh đã được Hòa thượng Thích Minh Châu dịch sang Việt ngữ và Thiền viện Vạn Hạnh phát hành trong đầu thập niên 1980. Sau đó, trong chương trình phiên dịch và ấn hành Đại tạng kinh Việt Nam, bộ kinh được tái bản năm 1993 và có số thứ tự từ 12 đến 16.

Trong hệ A-hàm của Hán tạng, bộ kinh tương ứng là Tạp A-hàm, đã được Hòa thượng Thích Thiện Siêu và Hòa thượng Thích Thanh Từ dịch và ấn hành năm 1993-1995, Đại tạng kinh Việt Nam số 17 đến 20.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Minh Châu":Đại Thừa Và Sự Liên Hệ Với Tiểu ThừaKinh Tiểu Bộ - Tập 1Kinh Tiểu Bộ - Tập 2Kinh Tiểu Bộ - Tập 3Kinh Tiểu Bộ - Tập 4Kinh Tiểu Bộ - Tập 5Kinh Tiểu Bộ - Tập 6Kinh Tiểu Bộ - Tập 7Kinh Tiểu Bộ - Tập 8Kinh Tiểu Bộ - Tập 9Kinh Tiểu Bộ - Tập 10Kinh Tiểu Bộ - Tập 11Kinh Tiểu Bộ - Tập 12Kinh Trung Bộ - Tập 1Kinh Trung Bộ - Tập 2Kinh Trung Bộ - Tập 3Kinh Trường Bộ - Tập 1Kinh Trường Bộ - Tập 2Kinh Trường Bộ - Tập 3Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 1Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 2Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 3Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 4Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 5Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 6Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 1Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 2Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 3Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 4Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 5Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 6

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 6 PDF của tác giả Thích Minh Châu nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Đồ giải - Đại thủ ấn (Triết lý nhân sinh quan trong phật giáo, tâm pháp tối cao Mật Tông)
Đại thủ ấn là một trong những giáo pháp tối thượng của Kim cương thừa, được truyền dạy trong tông phái Ca Nhĩ Cư của Tây Tạng.Cuốn sách cung cấp những tinh tuý Tạng truyền Phật giáo Yết cử, mọi người đều có thể đọc và suy ngẫm. Lưu truyền 70 năm trên thế giới, được coi là Phật pháp hệ thống, khoa học, hiện đại.Sách chứa 300 hình đồ giải thích dễ hiểu về Mật pháp, sự sống và thân trung ấm, phương pháp tu hành – con đường đến giải thoát. 
Sinh vật Thần Thoại khắp thế gian
CHƯƠNG 1 SINH VẬT HUYỀN BÍ CHÂU ÂUYêu nữ HuldraHải quái KrakenXà vương BasiliskTiên nữ SelkieThủy quái KelpieGã khổng lồ GrendelQuỷ khổng lồ TrollHồn ma Jack O’lanternTiểu yêu BoggartBạch Kì MãMụ phù thủy Baba YagaNhân SưNhân Ngưu Minotaur CHƯƠNG 2 SINH VẬT HUYỀN BÍ CHÂU PHI VÀ TRUNG ĐÔNGÁc xà ApepQuái vật địa ngục AmmitQuái vật khổng lồ GrootslangCá khổng lồ BahamutVị thần trong chai JinnQuái thú ăn thịt người ManticoreChim thần SimurghNữ hoàng rắn ShahmaranCHƯƠNG 3 SINH VẬT HUYỀN BÍ CHÂU MĨQuái thú AkhlutĐại bàng gió WuchosenChim SấmCá sấu khổng lồ CipactliBóng ma thù hận La CeguaTiểu quỷ SaciCHƯƠNG 4 SINH VẬT HUYỀN BÍ CHÂU ÁThần điểu GarudaVua khỉ HanumanMộc TinhNữ quỷ Rangda và thần thú BarongKì LânQuái thú NiênCáo chín đuôiRắn tám đầu OrochiThủy quái KappaChồn TanukiTuyết NữChúa quỷ Shuten DojiCHƯƠNG 5 TRUYỀN THUYẾT VỀ LOÀI RỒNGCá chép hóa rồngViên ngọc của rồngRồng Bakunawa nuốt mặt trăngRồng biển Yofune NushiRồng thần QuetzalcoatlRồng ba đầu ZmeyRồng đỏ Y Ddraig GochRồng Nidhogg ăn rễ cây tần bìRồng tham vàng FafnirRồng lại rắn Python
Những hiện tượng bí ẩn về nhân loại
Khoa học hiện đại đã tiến những bước dài trong lịch sử loài người, tạo nên muôn vàn tiện ích cho cuộc sống và giải mã hàng nghìn hàng vạn điều bí ẩn. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn tồn tại nhiều câu chuyện tưởng như chỉ có trong cổ tích mà khi được chứng kiến, người ta chỉ biết thốt lên: "Sao có thể như vậy được nhỉ?". Đó là những câu chuyện về các hiện tượng khoa học thú vị hay những sự kiện lịch sử thần bí mà con người biết đến nhưng chưa thể lý giải. Xuất phát từ mong muốn thoả mãn khát vọng tìm hiểu, lý giải các hiện tượng bí ẩn trên thế giới từ xưa đến nay, cuốn sách "Những hiện tượng bí ẩn về nhân loại" được ra đời.
Lịch sử văn học Công giáo Việt Nam
Sự dị biệt giữa các nền văn học có nhiều nguyên nhân, trong đó đáng kể nhất sự dị-biệt về ngôn ngữ từ khi loài người xây dựng Tháp Babel trong tội-lỗi (Sáng thế, XI, 7). Nhờ mầu-nhiệm Cứu thế, sự thống nhất ngôn ngữ nguyên thủy bắt đầu phục hồi khi Chúa Thánh- Thần Hiện Xuống (Công vụ Tông-đồ, II, 4-6) nhưng chỉ thể hiện toàn vẹn khi mạt thế trong cảnh toàn thể loài người đồng thanh ngợi-khen Thiên-Chúa (Khải-huyền- thư, VII, 9). Giáo-hội Công-giáo là bi-tích, là dấu-hiệu khả-kiến của sự phục-hồi thống-nhất nguyên thủy đang thành hình. Đó là một sự thống-nhất trong dị-biệt, thống nhất trong Tình Yêu Thiên Chúa, dị-biệt trong thề-cách diễn đạt với đặc điểm của từng dân-tộc, trong « y-phục rực-rỡ muôn màu » như lời Thành-Vịnh nói về Giáo hội (Thánh Vịnh 104).Bộ sách này có kỳ-vọng trình bày những màu sắc Việt-Nam của y-phục rực-rỡ ấy. Tôi muốn dùng hình ảnh này để nói đến văn học Công giáo Việt-Nam, một nền văn học dung hợp dân tộc tinh và công-giáo-tính, một thành phần bất-khả-phân của toàn thể văn học quốc-gia.