Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Phương Pháp Môn Kriyâ Yoga (Sưu Tầm)

Phương Pháp Môn Kriyâ Yoga

Môn Kriyâ Yoga, thường được đề cập đến trong quyển sách này, đã từng được phổ biến rộng rãi ở xứ Ấn Độ nhờ bởi đức Lahiri Mahâsaya, vị tôn sư của thầy tôi.

Danh từ Kriyâ do Phạm Ngữ Kri, có nghĩa là hành động, và cùng một gốc rễ với danh từ Karma, nguyên lý tự nhiên về nhân quả. Kriyâ Yoga có nghĩa là"Hợp nhất với đấng Vô Cùng do sự trung gian của một nghi thức hay hành động". Người Yogi thực hành đúng đắn pháp môn này sẽ lần lần tự giải thoát khỏi sự trói buộc của nghiệp quả.

Theo một nguyên tắc cổ xưa có tự nghìn đời về trước, tôi không thể tiết lộ trọn cả pháp môn Kriyâ Yoga trong một quyển sách dành cho đại chúng. Chỉ có người đạo sĩ Kriyâ Yogi mới có thẩm quyền truyền dạy pháp môn này, mà tôi sẽ trình bày dưới những nét đại cương.

Pháp môn Kriyâ Yoga là một phương pháp giản dị về cả hai mặt tâm linh và thể chất, giúp cho con người bài tiết chất thán khí của cơ thể ra ngoài và tiếp thêm dưỡng khí vào máu. Những nguyên tử dưỡng khí phụ trội sẽ chuyển thành một luồng sinh khí phục hồi sinh lực cho bộ phận kinh tủy não. Bác sĩ George W. Crile, nhà Bác học Mỹ nổi tiếng, năm 1940 có trình bày trong một phiên họp của Hội Phát Triển Khoa Học Mỹ, những cuộc thí nghiệm đã giúp cho ông chứng minh rằng tất cả những tế bào trong cơ thể con người đều chứa âm điện, trừ ra những tế bào của óc và thần kinh hệ chứa dương điện bởi vì những tế bào này tiêu thụ chất dưỡng khí mau lẹ hơn.) Tìm mua: Phương Pháp Môn Kriyâ Yoga TiKi Lazada Shopee

Người Yogi có thể trì hoãn, hoặc ngăn ngừa sự già cỗi của các tế bào bằng cách ngăn chặn sự tích tục của máu đen, những nhà đạo sĩ tiến hóa cao có thể thay đổi các tế bào của họ thành chất tinh lực thuần túy. Elie, Jesus, Kabir và các nhà tiên tri khác đều biết rõ pháp môn Kriyâ hay một pháp môn tương tự có thể giúp các ngài biến thể hay tàng hình tùy theo ý muốn.

Kriya Yoga là một pháp môn rất cổ, mà Lahiri Mahâsaya đã thụ giáo của tôn sư Babâji, vị này đã phát hiện và chấn chỉnh lại pháp môn ấy sau nhiều thế kỷ bị đắm chìm trong quên lãng. Babâji đã nói với Lahiri Mahâysaya.

- Pháp môn Kriyâ Yoga mà Thầy dùng con làm trung gian để truyền bá cho đời vào giữa thế kỷ mười chín này, chính là cái pháp môn mà cách đây nhiều ngàn năm, đức Krishna đã truyền dạy cho Arjuna. Đạo sư Phantanjali, đấng Christ, tháng Jean, tháng Paul và những vị thánh tông đồ khác cũng đã từng biết rõ pháp môn ấy.

Krishna, đấng tiên tri lớn nhất Ấn Độ, đã đề cập đến pháp môn Kriyâ Yoga trong một câu thánh kinh Byhagavad gita: "Những người khác vận chuyển luồng sinh khí bằng cách điều chỉnh hơi thở ra hít vào, và tập luyện phép khí công Pranâyama".

Câu ấy có nghĩa là: "Người Yogi ngăn chận sự già nua của thể xác bằng cách tiếp thêm luồn sinh khí, và ngăn sự trưởng thành bằng phương tiện bài tiết. Bằng cách hóa giải sự già nua và trưởng thành của thể xác, và điều hòa nhịp độ của quả tim, người Yogi nắm vững cái bí quyết của vấn đề sanh tử".

Krishna cũng nói rằng trong một tiền kiếp, ngài đã truyền dạy pháp môn Yoga bất tử này cho Vivasvat, bật giác ngộ của thời đại cổ, việc này truyền lại cho đức Manu, nhà sáng lập nên luật pháp Ấn Độ. Đức Manu truyền lại cho Ixvâku, nhà sáng lập nên triều đại vương tướng của Ấn Độ. Được truyền khẩu từ thể kỷ này qua thế kỷ khác, pháp môn Yoga này được các đấng chân Sư gìn giữ trải qua thời gian cho đến kỷ nguyên duy vật. Nhưng vì các vị tăng lữ thời xưa bao trùm nó trong một bức màn bí mật và cũng do bởi sự thản nhiên của người đời, nên rốt cuộc khoa pháp môn Thiên liêng này đã lần lần biến mất.

Đạo sư Pâtanjali viết như sau: "Pháp môn Kriyâ Yoga gồm có: Kỷ luật của xác thân, kiểm soát tư tưởng, và tham thiền về thánh ngữ AUM". Pâtanjali cho rằng

Thượng Đế, tức là sự rung động trong vũ trụ của tháng ngữ AUM mà người hành giả nghe được trong cơn tham thiền. AUM tức là danh từ sáng tạo, là tiếng động cơ của vũ trụ. Người hành giả tu luyện Yoga sẽ có lúc nghe được âm thanh văng vẳng của thánh ngữ AUM vang lên từ chỗ sâu thẳm của nội tâm mình. Trong khi y nhận được một sự khích lệ tâm linh như thế, người hành giả biết rằng y đã tiếp xúc với cõi thiêng liêng.

Trong trạng thái tiếp xúc sơ khởi với Thiêng Liêng như vừa kể trên (Savikalpa Samâdkhi), tâm thức của người hành giả đắm chìm trong tâm thức của vũ trụ, nguyền sinh lực thoát ra khỏi xác thân y, làm cho xác thân y có vẻ như chết, cứng đơ, bất động. Người Yogi hoàn toàn ý thức được sự sống chậm lại của thể xác y.

Khi y đạt tới trạng thái cao siêu hơn (Nirvikalpa samâdlhi), tâm thức của y hòa hợp với Thiêng Liêng trong khi y vẫn tỉnh táo và hoàn toàn ý thức được mọi việc xảy ra chung quanh mình.

Sri Yukteswar giảng giải cho các đệ tử như sau:

- Pháp môn Kriyâ Yôga là một phương pháp hối thúc sự tiến hóa của con người. Từ thời cở xưa, các nhà đạo sĩ Yogi đã khám phá ra điều bí mật này, là tâm thức vũ trụ được nối liền chặt chẽ với sực kiểm soát hơi thở, đó là sự góp phần bất hủ và độc đáo của Ấn Độ vào cái kho tàng kiến thức của nhân loại. Nguồn sinh lực của con người, lúc bình thường bị hao tán do bởi sự náo động hằng ngày, phải được gom lại để dùng trong những hoạt động tâm linh cao siêu hơn bằng cách thực hiện hành pháp Yoga làm lắng dịu nhịp độ của hơi thở.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Phương Pháp Môn Kriyâ Yoga PDF của tác giả Sưu Tầm nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Ấn Quang Đại Sư Văn Sao Bảo Thân Tiết Dục Pháp Ngữ (Thiện Tương Khuyến)
LỜI DẪN …… Chuyện tiết dục về lý rất thâm, quan hệ rất lớn, nói chẳng dễ dàng đâu nhé! Phàm trời sanh trai gái, thánh nhân phỏng theo trời lập ra quy củ cho nam nữ lập gia đình, chính là mối quan hệ lớn nhất giữa người với người, trên liên quan đến phong hóa, dưới để tiếp nối giống nòi, há phải đâu hằng ngày mong cầu khoái lạc, coi dục sự là trọng ư? Người tham dục, tinh loãng vô lực, như hạt giống lép chẳng thể nẩy mầm; vì thế khó sanh con. Nếu sanh con được, đa phần chưa thành người đã chết yểu! Nếu may mắn không chết yểu thì cũng bấy bớt, yếu đuối, không thể lớn mạnh được! Nếu bảo dưỡng tinh thần, tiết dục nửa năm, đợi đến khi vợ qua kỳ thiên quý, chọn ngày lành tháng tốt, cùng nhau vui vầy, quyết sẽ hoài thai. Sau đấy, vĩnh viễn dứt dục sự thì đứa con được sanh ra chẳng những tánh hạnh trinh lương, dục niệm mỏng nhẹ, mà thể chất mạnh mẽ, không lo bị thai độc, đậu chẩn, tật bệnh v.v… “Thiên quý” tức là hành kinh vậy. Phải qua kỳ kinh nguyệt mới đậu thai được, những lúc khác chẳng thể thọ thai. Khi kinh nguyệt chưa hết, trọn chẳng được ân ái. Ân ái thì người vợ sẽ mắc bệnh dây dưa, đừng mong chi hoài thai nữa. Chuyện quan hệ lớn lao của con người há có thể làm vào ngày xấu, tiết xấu; vì thế, phải chọn lấy bữa tốt lành. Thiên Nguyệt Lệnh của sách Lễ Ký có chép thánh nhân vào lúc giữa Xuân, trước khi sấm động ba ngày, đánh mõ lớn để truyền cho dân biết: “Lôi tương phát thanh, hữu bất giới dung chỉ giả, sanh tử bất bị, tất hữu hung tai” (Sấm sắp động. Kẻ nào chẳng biết kiêng cử chuyện ăn nằm thì sanh con chẳng vẹn toàn, ắt iv bị tai họa hung hiểm). “Gõ mõ gỗ truyền lệnh cho nhân dân” là sai quan địa phương truyền báo cho trăm họ. “Dung chỉ” còn gọi là “động tịnh”. “Bất giới dung chỉ” (chẳng biết kiêng cử chuyện ăn nằm) là cứ ân ái. “Sanh con chẳng vẹn toàn” nghĩa là ngũ quan chẳng hoàn toàn v.v… Trong đời thường có kẻ sanh con chẳng ra người, hoặc thân hình thiếu sứt đều là vì lẽ này. “Ắt có tai họa hung hiểm” ý nói cha mẹ còn gặp tai ương nguy hiểm như mắc bệnh ngặt nghèo, yểu thọ v.v… chứ chẳng phải chỉ sanh con không vẹn toàn! Thời xưa, thánh vương coi trọng mạng dân nên đặc biệt chú ý đến điều này, gõ mõ gỗ để báo cho dân biết. Chẳng những khi sấm sắp động nên kiêng kỵ, mà ngay cả khi mưa to gió lớn, gặp ngày có sao xấu, và lúc đổi mùa, nhằm ngày đản sanh của Phật, Thánh đều nên kiêng kỵ cả. Đây thật là đại đạo tôn trời kính thánh, tuân theo vương pháp, giữ vẹn nhân luân. Tiếc rằng người đời nhất loạt chẳng chịu nói ra điều này khiến cho thể chất của con cháu đời sau ngày càng tệ hơn đời trước, hoặc là tuổi trẻ đã sớm chết yểu, hoặc vì hành dục quá độ, dẫu không chết yểu, cũng trở thành suy tàn, không làm nên trò trống gì! Quá nửa đều là do cha mẹ chẳng biết đạo nhân luân mà nên nỗi! Cha mẹ không biết là vì ông bà không dạy. Lúc con cái trưởng thành, nên đem những chuyện tiết dục bảo tồn thân thể v.v… cặn kẽ bảo ban, cha dạy con gái không tiện, còn mẹ thì không ngại gì! Làm được như thế mới là thật sự yêu thương con cái. Nhưng thế gian yêu thương đa phần là mặc cho nó phóng túng dục sự thì cái hại ấy còn quá giết chết con cái nữa, chẳng đáng buồn ư? Tìm mua: Ấn Quang Đại Sư Văn Sao Bảo Thân Tiết Dục Pháp Ngữ TiKi Lazada Shopee Thánh nhân trọng thai giáo, hết sức chú ý đến điều này: Lúc chưa có thai đã chuẩn bị dạy sẵn. Tôi lạm dự vào Tăng chúng, há nên lại bàn chuyện ăn nằm giữa vợ chồng? Là vì trước khi xuất gia đã từng coi những lời luận bàn chí lý của cổ nhân về chuyện củng cố cái gốc, nên muốn truyền cho tri kỷ để báo cái ân hộ pháp. Một lẽ nữa là vì đức Phật là đại y vương, không bệnh nào chẳng trị, Quang làm đệ tử Phật cũng muốn tùy phận, tùy sức hành y đạo. Căn bệnh này là căn bệnh lớn chung của cả thế gian. Nếu cứ để cho căn bệnh lớn phổ biến của cả thế gian này mặc tình phát sanh nẩy nở, chuyên đi trị những căn bệnh riêng biệt nhỏ nhặt khác, há chẳng phải là điên đảo không phân nặng - nhẹ hay sao? …… Trích Thư gởi cư sĩ X… ở Vĩnh Gia (Ấn Quang Đại sư)Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ấn Quang Đại Sư Văn Sao Bảo Thân Tiết Dục Pháp Ngữ PDF của tác giả Thiện Tương Khuyến nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Ấn Quang Đại Sư Văn Sao Bảo Thân Tiết Dục Pháp Ngữ (Thiện Tương Khuyến)
LỜI DẪN …… Chuyện tiết dục về lý rất thâm, quan hệ rất lớn, nói chẳng dễ dàng đâu nhé! Phàm trời sanh trai gái, thánh nhân phỏng theo trời lập ra quy củ cho nam nữ lập gia đình, chính là mối quan hệ lớn nhất giữa người với người, trên liên quan đến phong hóa, dưới để tiếp nối giống nòi, há phải đâu hằng ngày mong cầu khoái lạc, coi dục sự là trọng ư? Người tham dục, tinh loãng vô lực, như hạt giống lép chẳng thể nẩy mầm; vì thế khó sanh con. Nếu sanh con được, đa phần chưa thành người đã chết yểu! Nếu may mắn không chết yểu thì cũng bấy bớt, yếu đuối, không thể lớn mạnh được! Nếu bảo dưỡng tinh thần, tiết dục nửa năm, đợi đến khi vợ qua kỳ thiên quý, chọn ngày lành tháng tốt, cùng nhau vui vầy, quyết sẽ hoài thai. Sau đấy, vĩnh viễn dứt dục sự thì đứa con được sanh ra chẳng những tánh hạnh trinh lương, dục niệm mỏng nhẹ, mà thể chất mạnh mẽ, không lo bị thai độc, đậu chẩn, tật bệnh v.v… “Thiên quý” tức là hành kinh vậy. Phải qua kỳ kinh nguyệt mới đậu thai được, những lúc khác chẳng thể thọ thai. Khi kinh nguyệt chưa hết, trọn chẳng được ân ái. Ân ái thì người vợ sẽ mắc bệnh dây dưa, đừng mong chi hoài thai nữa. Chuyện quan hệ lớn lao của con người há có thể làm vào ngày xấu, tiết xấu; vì thế, phải chọn lấy bữa tốt lành. Thiên Nguyệt Lệnh của sách Lễ Ký có chép thánh nhân vào lúc giữa Xuân, trước khi sấm động ba ngày, đánh mõ lớn để truyền cho dân biết: “Lôi tương phát thanh, hữu bất giới dung chỉ giả, sanh tử bất bị, tất hữu hung tai” (Sấm sắp động. Kẻ nào chẳng biết kiêng cử chuyện ăn nằm thì sanh con chẳng vẹn toàn, ắt iv bị tai họa hung hiểm). “Gõ mõ gỗ truyền lệnh cho nhân dân” là sai quan địa phương truyền báo cho trăm họ. “Dung chỉ” còn gọi là “động tịnh”. “Bất giới dung chỉ” (chẳng biết kiêng cử chuyện ăn nằm) là cứ ân ái. “Sanh con chẳng vẹn toàn” nghĩa là ngũ quan chẳng hoàn toàn v.v… Trong đời thường có kẻ sanh con chẳng ra người, hoặc thân hình thiếu sứt đều là vì lẽ này. “Ắt có tai họa hung hiểm” ý nói cha mẹ còn gặp tai ương nguy hiểm như mắc bệnh ngặt nghèo, yểu thọ v.v… chứ chẳng phải chỉ sanh con không vẹn toàn! Thời xưa, thánh vương coi trọng mạng dân nên đặc biệt chú ý đến điều này, gõ mõ gỗ để báo cho dân biết. Chẳng những khi sấm sắp động nên kiêng kỵ, mà ngay cả khi mưa to gió lớn, gặp ngày có sao xấu, và lúc đổi mùa, nhằm ngày đản sanh của Phật, Thánh đều nên kiêng kỵ cả. Đây thật là đại đạo tôn trời kính thánh, tuân theo vương pháp, giữ vẹn nhân luân. Tiếc rằng người đời nhất loạt chẳng chịu nói ra điều này khiến cho thể chất của con cháu đời sau ngày càng tệ hơn đời trước, hoặc là tuổi trẻ đã sớm chết yểu, hoặc vì hành dục quá độ, dẫu không chết yểu, cũng trở thành suy tàn, không làm nên trò trống gì! Quá nửa đều là do cha mẹ chẳng biết đạo nhân luân mà nên nỗi! Cha mẹ không biết là vì ông bà không dạy. Lúc con cái trưởng thành, nên đem những chuyện tiết dục bảo tồn thân thể v.v… cặn kẽ bảo ban, cha dạy con gái không tiện, còn mẹ thì không ngại gì! Làm được như thế mới là thật sự yêu thương con cái. Nhưng thế gian yêu thương đa phần là mặc cho nó phóng túng dục sự thì cái hại ấy còn quá giết chết con cái nữa, chẳng đáng buồn ư? Tìm mua: Ấn Quang Đại Sư Văn Sao Bảo Thân Tiết Dục Pháp Ngữ TiKi Lazada Shopee Thánh nhân trọng thai giáo, hết sức chú ý đến điều này: Lúc chưa có thai đã chuẩn bị dạy sẵn. Tôi lạm dự vào Tăng chúng, há nên lại bàn chuyện ăn nằm giữa vợ chồng? Là vì trước khi xuất gia đã từng coi những lời luận bàn chí lý của cổ nhân về chuyện củng cố cái gốc, nên muốn truyền cho tri kỷ để báo cái ân hộ pháp. Một lẽ nữa là vì đức Phật là đại y vương, không bệnh nào chẳng trị, Quang làm đệ tử Phật cũng muốn tùy phận, tùy sức hành y đạo. Căn bệnh này là căn bệnh lớn chung của cả thế gian. Nếu cứ để cho căn bệnh lớn phổ biến của cả thế gian này mặc tình phát sanh nẩy nở, chuyên đi trị những căn bệnh riêng biệt nhỏ nhặt khác, há chẳng phải là điên đảo không phân nặng - nhẹ hay sao? …… Trích Thư gởi cư sĩ X… ở Vĩnh Gia (Ấn Quang Đại sư)Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ấn Quang Đại Sư Văn Sao Bảo Thân Tiết Dục Pháp Ngữ PDF của tác giả Thiện Tương Khuyến nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
An Lạc Từ Tâm (Thích Thánh Nghiêm)
MỤC LỤC Lời giới thiệu Chương 1: Bạn có hạnh phúc không? Chương 2: Khổ đau là gì? Chương 3: Làm thế nào để đối diện với sinh tử- hợp tan Tìm mua: An Lạc Từ Tâm TiKi Lazada Shopee Chương 4: Tìm được điểm khởi đầu của hạnh phúc Chương 5: Chuyển hóa cảm nhận chủ quan Chương 6: Tìm được hạnh phúc vô thường chính là sự vĩnh hằng bất biến Lời giới thiệu Con người có thể hạnh phúc, tươi vui mãi, không chút phiền não được không? Đương nhiên đó chỉ là điều không tưởng. Vì người đang yêu lo sợ đánh mất người yêu, người có tiền sợ mất của, người đắc ý sợ ngày bất đắc chí... Nhưng rốt cục có “hạnh phúc đích thực” hay không? Liệu con người có thể sống mãi trong niềm tin, hy vọng và không bao giờ thất vọng? Hòa thượng Thánh Nghiêm sẽ nghiên cứu, xem xét các khía cạnh khách quan khiến con người không được hạnh phúc như: cái khổ của sinh, của già, của bệnh, của chết, của oán thù gặp gỡ, của ân ái biệt li, của phiền muộn do thân tâm mang lại và ngài sẽ từng bước dẫn dắt chúng ta vượt lên lớp lớp mây mù gây nên đau khổ; không những cho chúng ta biết lí do tại sao con người đau khổ mà còn chỉ rõ cho chúng ta hướng đi tìm “hạnh phúc đích thực”. Những lời khai ngộ vàng ngọc của hòa thượng Thánh Nghiêm sẽ cho chúng ta thấy hạnh phúc không đơn thuần chỉ là những phản ứng tâm lí đối với ngoại cảnh mà nó có được do sức mạnh của tâm từ bi và ánh sáng trí tuệ soi đường giúp chúng ta có thái độ sống tốt đẹp.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Thánh Nghiêm":Bình An Trong Nhân GianBuông Xả Phiền NãoAn Lạc Từ TâmThành Tâm Để Thành CôngTìm Lại Chính MìnhGiao Tiếp Bằng Trái TimĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook An Lạc Từ Tâm PDF của tác giả Thích Thánh Nghiêm nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
An Lạc Từ Tâm (Thích Thánh Nghiêm)
MỤC LỤC Lời giới thiệu Chương 1: Bạn có hạnh phúc không? Chương 2: Khổ đau là gì? Chương 3: Làm thế nào để đối diện với sinh tử- hợp tan Tìm mua: An Lạc Từ Tâm TiKi Lazada Shopee Chương 4: Tìm được điểm khởi đầu của hạnh phúc Chương 5: Chuyển hóa cảm nhận chủ quan Chương 6: Tìm được hạnh phúc vô thường chính là sự vĩnh hằng bất biến Lời giới thiệu Con người có thể hạnh phúc, tươi vui mãi, không chút phiền não được không? Đương nhiên đó chỉ là điều không tưởng. Vì người đang yêu lo sợ đánh mất người yêu, người có tiền sợ mất của, người đắc ý sợ ngày bất đắc chí... Nhưng rốt cục có “hạnh phúc đích thực” hay không? Liệu con người có thể sống mãi trong niềm tin, hy vọng và không bao giờ thất vọng? Hòa thượng Thánh Nghiêm sẽ nghiên cứu, xem xét các khía cạnh khách quan khiến con người không được hạnh phúc như: cái khổ của sinh, của già, của bệnh, của chết, của oán thù gặp gỡ, của ân ái biệt li, của phiền muộn do thân tâm mang lại và ngài sẽ từng bước dẫn dắt chúng ta vượt lên lớp lớp mây mù gây nên đau khổ; không những cho chúng ta biết lí do tại sao con người đau khổ mà còn chỉ rõ cho chúng ta hướng đi tìm “hạnh phúc đích thực”. Những lời khai ngộ vàng ngọc của hòa thượng Thánh Nghiêm sẽ cho chúng ta thấy hạnh phúc không đơn thuần chỉ là những phản ứng tâm lí đối với ngoại cảnh mà nó có được do sức mạnh của tâm từ bi và ánh sáng trí tuệ soi đường giúp chúng ta có thái độ sống tốt đẹp.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Thánh Nghiêm":Bình An Trong Nhân GianBuông Xả Phiền NãoAn Lạc Từ TâmThành Tâm Để Thành CôngTìm Lại Chính MìnhGiao Tiếp Bằng Trái TimĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook An Lạc Từ Tâm PDF của tác giả Thích Thánh Nghiêm nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.