Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Buồn Làm Sao Buông

Buồn Làm Sao Buông

Buồn Làm Sao Buông – Anh Khang

Cuộc đời vốn nhiều nỗi buồn, hẳn vậy. Có điều, tôi lại dành khá nhiều nỗi buồn của những ngày còn trẻ cho duy nhất một điều – là Tình yêu.

Nghe qua có vẻ vị kỷ, bởi ngoài kia còn biết bao điều đáng để chùng chân, nặng lòng và nghe nước mắt lưng tròng rơi, tại sao cứ phải cố chấp vì tình yêu đã cũ mà tự làm mòn xói đi cảm xúc của mình?

Chắc bởi vì có những ký ức dù đã hao gầy cách mấy nhưng giống như không khí vậy, cứ phải nhắc đi nhắc lại, tựa hơi thở một phút phải đủ chừng ấy lần. Chỉ cần thiếu mất sẽ không thở được, thậm chí phải ngừng nhịp tim đi.

Đọc thêm:

Xin Lỗi Em Chỉ Là Con Đĩ! Thiên thần sa ngã Hồng Lâu Mộng

Thế nên, chừng nào còn thở là chừng ấy còn nhớ và buồn. Đều đặn. Bình lặng. Kiên tâm. Ký ức sở dĩ không thể mất mát là bởi chúng ta còn quá trẻ trước trăm năm, những ngày đã qua xem ra ít ỏi lắm nếu so với con đường còn dài trước mắt. Vì lẽ đó mà những lần đầu tiên chạm ngõ ký ức luôn để lại trong lòng những xốn xang, bần thần và khắc sâu hơn cả.

Cái nắm tay đầu tiên, nụ hôn đầu tiên, người thương đầu tiên… nghiễm nhiên trở thành không khí tiếp thở cho ta mỗi ngày. Dẫu rằng chuyện hai đứa mình ngày xưa ấy, nhắc lại bây giờ chỉ thấy toàn những đổi thay.

Phải học cách buông bỏ nỗi buồn để đôi tay thảnh thơi mà nâng chiều niềm vui sắp tới… Bởi buồn hay vui, buông hay giữ, đều do ở lòng mình!

Nguồn: sachmoi.net

Đọc Sách

Truyện Ngắn - Bình Nguyên Lộc (Bình Nguyên Lộc)
Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Truyện Ngắn - Bình Nguyên Lộc PDF của tác giả Bình Nguyên Lộc nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Trở Vỏ Lửa Ra (Phan Khôi)
Trao đổi với nhà văn Phan Nam Sinh về cuốn Trở vỏ lửa ra của Phan Khôi, anh cho biết:” Những ý kiến về “Trở vỏ lửa ra” anh sưu tầm được, tôi cũng có biết, nhờ đó mới nhận ra các nhà phê bình xưa nay không được công bằng cho lắm khi nhận xét về cuốn tiểu thuyết này.” (Email ngày 18.12.2015) Chỉ là một trao đổi rất nhỏ nhưng Phan Nam Sinh làm tôi băn khoăn mãi về điều anh cho rằng các nhà phê bình xưa nay không được công bằng cho lắm khi nhận xét về Trở vỏ lửa ra. Tôi cũng ngạc nhiên vì có rất ít bài viết về cuốn tiểu thuyết này của Phan Khôi, mặc dù cho đến nay người ta cũng đã nói nhiều đến Phan Khôi. Hẳn phải có một điều “bí mật” nào đó của sự im lặng và “không công bằng cho lắm” này.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Trở Vỏ Lửa Ra PDF của tác giả Phan Khôi nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Thầy Thông Ngôn (Hồ Biểu Chánh)
Lúc mặt trời chen lặn, tại nhà ga xe lửa Tân-an thiên hạ lao nhao lố nhố, người đợi xe đi Mỹ-tho thì sắp soạn hành lý lăng xăng, kẻ chực rước người ở Sài-gòn về thì đi tới đi lui lóng nhóng. Đồng hồ vừa gõ sáu giờ, thì nghe tiếng síp-lê (1) vang rân. Mấy người tới trễ, lật đật chạy vô nhà ga mua giấy đụng sắp nhỏ té lăn cù, mấy tên đánh xe đón rước khách, dành nhau đứng trước, nên xô lấn chửi nhau inh ỏi. Ông Hương sư Trần Văn Sắc, ở Tầm vu, có một đứa con trai tên là Trần Văn Phong, tuổi vừa mới hai mươi mà đã thi dậu Đíp-lom, nên tuần trước ông cho nó lên Sài-gòn mà thi vào ngạch Soái-phủ Nam-Việt. Bữa trước nó đánh dây thép (2) về cho ông hay rằng nó thi đậu số 2, và hẹn chiều bữa nay nó về, nên hồi trưa ông dạy gia-dịch đứa bắt heo làm thịt, đứa đi mời hương chức bà con, rồi ông mướn một cái xe hai bánh, đi với Thôn trưởng Lê Văn Nuôi lên Tân-an đón rước nó. Ông thấy xe lửa qua cầu thì trong lòng ông khấp khởi, ngoài mặt thời tươi cười, tay cặp cây dù cán tre mà vì mừng mà run run làm cho cán dù lúc lắc hoài; chơn mang giày hàm ếch mà vì đi qua đi lại hồi chiều đến giờ nên bụi cát đóng mốc thích (3). Xe lửa ngừng trước nhà ga, hành khách chen lấn kẻ lên người xuống coi rất náo nức. Tìm mua: Thầy Thông Ngôn TiKi Lazada Shopee Trần Văn Phong mình mặc một bộ đồ u học trắng, có thắt cà ra hoách (4) xanh, chơn mang giày da vàng, đầu đội nón nĩ xám, tay xách va ly nhỏ, ở trên xe bước xuống, mắt ngó dáo dác, mà mặt lại nghiêm chỉnh, dường như muốn hỏi: “Tôi thi đậu rồi nên về đây, không ai thấy hay sao?” Thiên hạ tuy đông, song ai mắc lo phận nấy, nên không ai ngó thấy, duy có ông Hương sư Sắc với ông Thôn Nuôi dòm kiếm phía trước không có, chừng day lại thấy Trần Văn Phong thì bươn-bả (5) đi lại, tay ngoắt miệng kêu, chừng ấy mới có ít người hành khách dòm ngó. Trần Văn Phong chào cha với ông Thôn Nuôi rồi hỏi rằng: - Cha đi với ông Thôn hay còn ai nữa? Hương sư Sắc đáp: - Không, cha đi với ông Thôn mà thôi, đi rước đông chi cho tốn xe. Tuy vậy mà cha có sai bầy trẻ mời hương chức với bà con tựu ở nhà đủ hết. Hôm qua được dây thép, má mầy mừng quýnh, nên má mầy đốc cha làm heo mà tạ đất nước ông bà. Có xe cha mướn nên chực sẵn mà rước đây, vậy thôi lên xe về riết kẻo má mầy với hương chức ở nhà họ trông. Ba người dắt nhau lên xe. Xe hai bánh mà chở được bốn người ngồi day mặt phía trước và hai người ngồi day mặt phía sau. Ông Thôn ngồi sau mà cứ day mặt ra phía trước ngó Trần Văn Phong và nói rằng: - Thầy hai thiệt là giỏi! Mới thi đậu bằng cấp tài năng đó rồi thi thơ ký lại đậu luôn nữa, thuở nay trong làng chưa có ai giỏi như vậy. Thầy về đó mà coi, từ hôm qua đến nay họ đồn rùm, ai cũng hay thầy thi đậu rồi hết.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Hồ Biểu Chánh":Chúa Tàu Kim QuyTại TôiĐỗ Nương Nương Báo OánHai Thà Cưới VợHai Khối TìnhKẻ Làm Người ChịuChị Đào, Chị LýNợ ĐờiHạnh Phúc Lối NàoAi Làm ĐượcÝ Và TìnhCười GượngVợ Già Chồng TrẻTỉnh MộngĐóa Hoa TànLời Thề Trước MiễuLòng Dạ Ðàn BàMẹ Ghẻ Con GhẻVì Nghĩa Vì TìnhCon Nhà GiàuCon Nhà NghèoTơ Hồng Vương VấnSống Thác Với TìnhĐoạn TìnhĂn Theo Thuở, Ở Theo ThờiTiền Bạc Bạc TiềnÔng CửTừ HônThiệt Giả Giả ThiệtNgười Thất ChíÁi Tình MiếuCay Đắng Mùi ĐờiCha Con Nghĩa NặngNam Cực Tinh HuyNặng Gánh Cang ThườngChút Phận Linh ĐinhBức Thư Hối HậnCư KỉnhLạc Đường - Hồ Biểu ChánhNgọn Cỏ Gió ĐùaNợ Tình - Hồ Biểu ChánhTân Phong Nữ SĩThầy Chung Trúng SốThầy Thông NgônĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thầy Thông Ngôn PDF của tác giả Hồ Biểu Chánh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Thầy Thông Ngôn (Hồ Biểu Chánh)
Lúc mặt trời chen lặn, tại nhà ga xe lửa Tân-an thiên hạ lao nhao lố nhố, người đợi xe đi Mỹ-tho thì sắp soạn hành lý lăng xăng, kẻ chực rước người ở Sài-gòn về thì đi tới đi lui lóng nhóng. Đồng hồ vừa gõ sáu giờ, thì nghe tiếng síp-lê (1) vang rân. Mấy người tới trễ, lật đật chạy vô nhà ga mua giấy đụng sắp nhỏ té lăn cù, mấy tên đánh xe đón rước khách, dành nhau đứng trước, nên xô lấn chửi nhau inh ỏi. Ông Hương sư Trần Văn Sắc, ở Tầm vu, có một đứa con trai tên là Trần Văn Phong, tuổi vừa mới hai mươi mà đã thi dậu Đíp-lom, nên tuần trước ông cho nó lên Sài-gòn mà thi vào ngạch Soái-phủ Nam-Việt. Bữa trước nó đánh dây thép (2) về cho ông hay rằng nó thi đậu số 2, và hẹn chiều bữa nay nó về, nên hồi trưa ông dạy gia-dịch đứa bắt heo làm thịt, đứa đi mời hương chức bà con, rồi ông mướn một cái xe hai bánh, đi với Thôn trưởng Lê Văn Nuôi lên Tân-an đón rước nó. Ông thấy xe lửa qua cầu thì trong lòng ông khấp khởi, ngoài mặt thời tươi cười, tay cặp cây dù cán tre mà vì mừng mà run run làm cho cán dù lúc lắc hoài; chơn mang giày hàm ếch mà vì đi qua đi lại hồi chiều đến giờ nên bụi cát đóng mốc thích (3). Xe lửa ngừng trước nhà ga, hành khách chen lấn kẻ lên người xuống coi rất náo nức. Tìm mua: Thầy Thông Ngôn TiKi Lazada Shopee Trần Văn Phong mình mặc một bộ đồ u học trắng, có thắt cà ra hoách (4) xanh, chơn mang giày da vàng, đầu đội nón nĩ xám, tay xách va ly nhỏ, ở trên xe bước xuống, mắt ngó dáo dác, mà mặt lại nghiêm chỉnh, dường như muốn hỏi: “Tôi thi đậu rồi nên về đây, không ai thấy hay sao?” Thiên hạ tuy đông, song ai mắc lo phận nấy, nên không ai ngó thấy, duy có ông Hương sư Sắc với ông Thôn Nuôi dòm kiếm phía trước không có, chừng day lại thấy Trần Văn Phong thì bươn-bả (5) đi lại, tay ngoắt miệng kêu, chừng ấy mới có ít người hành khách dòm ngó. Trần Văn Phong chào cha với ông Thôn Nuôi rồi hỏi rằng: - Cha đi với ông Thôn hay còn ai nữa? Hương sư Sắc đáp: - Không, cha đi với ông Thôn mà thôi, đi rước đông chi cho tốn xe. Tuy vậy mà cha có sai bầy trẻ mời hương chức với bà con tựu ở nhà đủ hết. Hôm qua được dây thép, má mầy mừng quýnh, nên má mầy đốc cha làm heo mà tạ đất nước ông bà. Có xe cha mướn nên chực sẵn mà rước đây, vậy thôi lên xe về riết kẻo má mầy với hương chức ở nhà họ trông. Ba người dắt nhau lên xe. Xe hai bánh mà chở được bốn người ngồi day mặt phía trước và hai người ngồi day mặt phía sau. Ông Thôn ngồi sau mà cứ day mặt ra phía trước ngó Trần Văn Phong và nói rằng: - Thầy hai thiệt là giỏi! Mới thi đậu bằng cấp tài năng đó rồi thi thơ ký lại đậu luôn nữa, thuở nay trong làng chưa có ai giỏi như vậy. Thầy về đó mà coi, từ hôm qua đến nay họ đồn rùm, ai cũng hay thầy thi đậu rồi hết.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Hồ Biểu Chánh":Chúa Tàu Kim QuyTại TôiĐỗ Nương Nương Báo OánHai Thà Cưới VợHai Khối TìnhKẻ Làm Người ChịuChị Đào, Chị LýNợ ĐờiHạnh Phúc Lối NàoAi Làm ĐượcÝ Và TìnhCười GượngVợ Già Chồng TrẻTỉnh MộngĐóa Hoa TànLời Thề Trước MiễuLòng Dạ Ðàn BàMẹ Ghẻ Con GhẻVì Nghĩa Vì TìnhCon Nhà GiàuCon Nhà NghèoTơ Hồng Vương VấnSống Thác Với TìnhĐoạn TìnhĂn Theo Thuở, Ở Theo ThờiTiền Bạc Bạc TiềnÔng CửTừ HônThiệt Giả Giả ThiệtNgười Thất ChíÁi Tình MiếuCay Đắng Mùi ĐờiCha Con Nghĩa NặngNam Cực Tinh HuyNặng Gánh Cang ThườngChút Phận Linh ĐinhBức Thư Hối HậnCư KỉnhLạc Đường - Hồ Biểu ChánhNgọn Cỏ Gió ĐùaNợ Tình - Hồ Biểu ChánhTân Phong Nữ SĩThầy Chung Trúng SốThầy Thông NgônĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thầy Thông Ngôn PDF của tác giả Hồ Biểu Chánh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.