Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Quyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải Thoát (Nguyễn Nhân)

MỤC LỤC

01. Lời nói đầu

02. Dẫn nhập - Đối đáp

03. Xuất hoàng cung

04. Đức Phật dạy về 10 Pháp Giới Tìm mua: Quyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải Thoát TiKi Lazada Shopee

05. Đức Phật dạy về 16 thứ Tánh Người

06. Đức Phật dạy tu Thanh tịnh Thiền

07. Công dụng 3 phần Thanh tịnh - Rỗng lặng - Hằng tri?

08. Con người có TÂM không?

09. Sao không thể nhìn được cửa “Hải triều Dương”?

10. “Nhất tự Thiền” là tu làm sao?

11. Sao chúng con lại nói Như Lai bị ma ám?

12. Làm nghề buôn bán, làm sao tu theo Thanh tịnh Thiền?

13. Đang làm việc tự nhiên bị “mất thân”?

14. Phương pháp giải thoát tiện và nhanh nhất?

15. Công Đức lưu giữ ở đâu và để làm gì?

16. Sao con được “Rơi vào Bể Tánh thanh tịnh Phật Tánh” dễ như vậy?

17. Lý do gì loài người bị luân hồi?

18. Làm cách nào cho tâm tự nhiên thanh tịnh?

19. Sao gọi là Địa Ngục và Ngục tối?

20. Tại sao khi lìa bỏ thế giới này mà thân vẫn còn đau nhức?

21. Ngoài thế giới này ra, còn gọi là gì nữa?

22. Để không bị luân hồi

23. Làm sao để Giải thoát?

24. Pháp môn Thanh tịnh thiền đơn giản vậy mà sao không ai thực hành?

25. Thế Tôn dạy có mấy pháp môn nơi thế giới này?

26. Tri Kiến lập Tri, tức vô minh bổn?

27. Pháp môn Thanh tịnh Thiền, đời sau có nhiều người tu theo không?

28. Căn bản Phật Tánh?

29. Nguyên lý trở về Bể Tánh thanh tịnh

30. Tiếng nói có còn hoài trong không gian không?

31. Tu các pháp môn khác không giải thoát được sao?

32. Con đường nhanh nhất để trở về nguồn cội?

33. Tu làm sao để trở về Bể Tánh thanh tịnh?

34. Vì sao Như Lai dạy 5 pháp môn tu dụng công?

35. Cách vượt ra thế giới loài người để trở về Phật Giới?

36. Đoán biết sự luân hồi của người thân trước khi họ qua đời?

37. Thôi! Dứt!

38. Sao Như Lai lại dạy các pháp môn trước?

39. Cách tu pháp môn Thanh tịnh thiền

40. Sau khi con người rời thân tứ đại, thời gian luân hồi các nơi là bao lâu?

41. Đức Phật thọ ký cho một cư sỹ thành Phật

42. Kệ kính mừng Phật Đản

43. Phân tích 6 pháp môn tu

44. Đức Lục Tổ dạy về ý sâu mầu của pháp môn Thanh tịnh thiền

45. Đức Lục Tổ dạy về cấp giấy và bằng chứng nhận

46. Đức Lục Tổ dạy về nguy hiểm của pháp môn Thanh tịnh Thiền

47. Ngọc Xá Lợi hiện nay lấy từ đâu ra?

48. Sao hiện nay có đến 3 nơi dạy tu Thiền tông?

49. Sao tu theo Thiền tông có cấp bằng chứng nhận?

50. Đã là Thiền tông của Đức Phật dạy, sao lại có khác?

51. Tiêu chuẩn của một Thiền sư?

52. Khi tu dẹp hết vọng tưởng có thành Phật được không?

53. Cách “nếm” mùi vị của Thanh tịnh Thiền?

54. Thiền gia đối đáp với Thiền sư

55. “Tâm ta không ngữ cú, không một pháp cho người”?

56. Sao pháp môn Thanh tịnh thiền có sức “công phá” các pháp môn trước?

57. Người khi Ngộ Tánh như thế nào?

58. Sao lại nói “nghiệp chướng bổn lai không”?

59. Không lẽ các pháp môn khác của nhà Phật, không giải thoát được sao?

60. Truyền tâm ấn có phải là truyền Thiền tông không?

61. Tu cần, tu chánh, tu tối, tu sáng?

62. Người tu theo Thiền tông, tại sao không được dụng công?

63. Tâm hằng sanh muôn pháp?

64. Lý giải cụ thể về Tam Giới mà Đức Phật nói

65. Sao Phật Hoàng Trần Nhân Tông lại để hiệu là “Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử”?

66. Tánh và linh hồn có giống nhau không?

67. Cúng trai tăng thế nào cho đúng?

68. Tôi là một giảng sư, nếu tu theo Thiền tông, tôi thất nghiệp sao?

69. “Tánh Thấy, không Thấy, chỗ xưa Niết Bàn” là thế nào?

70. Tại sao dụng công tu là còn bị luân hồi?

71. Phật là gì? Ai Thấy? Ai Nghe?

72. Sao tôi nói pháp Thiền tông cho người khác nghe lại bị chửi?

73. Sao không công khai đứng ra phổ biến Thiền tông cho nhiều người biết?

74. Lộ trình của người hành Thiền tông để trở về nguồn cội?

75. 48 Lời nguyện của Đức Phật A Di Đà là sai sao?

76. Xin chứng minh là Thầy nhận được “mạch nguồn Thiền thanh tịnh”

77. Trong 12 bộ Kinh Đại thừa, chẳng lẽ không có Kinh nào dạy chỗ Giải thoát?

78. Căn cứ vào đâu mà nói các pháp môn tu hiện nay không Giải thoát?

79. Mê tín dị đoan là sao?

80. Hùn xây 3 chùa lớn và phụ xây 7 ngôi chùa nhỏ, có được Giải thoát?

81. Tu theo Thiền tông cốt để thành Phật?

82. Thí nghiệm đo đạt Thanh tịnh thiền bằng máy đo “Gia tốc”

83. Những gia đình đặc biệt Ngộ Thiền

84. Lời soạn giả

85. Liên hệ để biết thêm Thiền tôngDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Nhân":Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác NgộQuyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải ThoátQuyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2Quyển 5: Khai Thị Thiền TôngQuyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ ThiềnQuyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải ThoátQuyển 9: Sách Trắng Thiền TôngQuyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền TôngQuyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền TôngQuyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát...

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải Thoát PDF của tác giả Nguyễn Nhân nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

30 Ngày Thiền Quán (Nguyễn Duy Nhiên)
Quyển sách này không đặt nặng về lý thuyết mà chú trọng nhiều đến sự thực hành. Tác giả - Joseph Goldstein- là một thiền sư Hoa Kỳ. Ông đã sống nhiều năm ở Thái Lan và Ấn Độ để học thiền Vipassana, một pháp thiền quán thuộc truyền thống Phật giáo Nguyên thủy, dưới sự hướng dẫn của các vị thiền sư nổi tiếng đương thời như Munindra, Goenka, Sayadaw... Sau một thời gian, ông trở về Hoa Kỳ để mở một thiền viện và hướng dẫn những khóa tu thiền nhiều ngày tại Barre, Massachusetts. Hiện nay, thiền viện này có số thiền sinh đến tham dự mỗi năm rất đông, trong đó có cả những bậc xuất gia.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Duy Nhiên":Chánh Niệm Thực Tập Thiền QuánCòn Nương Tựa Thì Còn Dao Động30 Ngày Thiền QuánĐức Phật Bên TrongSống Với Tâm TừĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook 30 Ngày Thiền Quán PDF của tác giả Nguyễn Duy Nhiên nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
30 Ngày Thiền Quán (Nguyễn Duy Nhiên)
Quyển sách này không đặt nặng về lý thuyết mà chú trọng nhiều đến sự thực hành. Tác giả - Joseph Goldstein- là một thiền sư Hoa Kỳ. Ông đã sống nhiều năm ở Thái Lan và Ấn Độ để học thiền Vipassana, một pháp thiền quán thuộc truyền thống Phật giáo Nguyên thủy, dưới sự hướng dẫn của các vị thiền sư nổi tiếng đương thời như Munindra, Goenka, Sayadaw... Sau một thời gian, ông trở về Hoa Kỳ để mở một thiền viện và hướng dẫn những khóa tu thiền nhiều ngày tại Barre, Massachusetts. Hiện nay, thiền viện này có số thiền sinh đến tham dự mỗi năm rất đông, trong đó có cả những bậc xuất gia.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Duy Nhiên":Chánh Niệm Thực Tập Thiền QuánCòn Nương Tựa Thì Còn Dao Động30 Ngày Thiền QuánĐức Phật Bên TrongSống Với Tâm TừĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook 30 Ngày Thiền Quán PDF của tác giả Nguyễn Duy Nhiên nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Lục Độ Ba La Mật (Lê Sỹ Minh Tùng)
Lục độ Ba-la-mật là pháp tu của hàng Bồ tát, được hiểu một cách khái quát là sáu phương tiện đưa người qua bờ bên kia, tức từ bờ mê qua bờ giác. Tuy nhiên, ý nghĩa “qua bờ kia” chưa diễn đạt hết tinh tuý của từ Ba-la-mật, vì Bồ tát không chỉ an vị tại bờ giác, mà mục đích tu hành của Bồ tát là một mặt tự hoàn thiện mình, một mặt cứu độ chúng sanh. Các Ngài làm tất cả các Phật sự nhưng không có tâm mong cầu kết quả, không chấp trước vào người làm, vào phương tiện làm và vào chúng sinh là đối tượng của việc làm. Đây là đạo đức vô hành, là tam luân không tịch, là vô sở cầu vô sở đắc. Ba-la-mật cũng là mật hạnh, đại hạnh của Bồ tát. Nếu dùng bố thí độ xan tham, trì giới độ phá giới. thì còn hạn chế trong việc đối trị; ở đây, lục độ với tinh thần Ba-la-mật có sự hài hòa giữa trí tuệ, từ bi và hùng lực. Bằng trí tuệ, Bồ tát thấy tất cả chúng sinh đều có Phật tánh, nhưng do mê muội không nhận ra, nên mãi tạo nghiệp và trầm luân trong sanh tử. Vì thế, Bồ tát phát khởi lòng từ bi, nguyện độ tận chúng sinh trong ba cõi sáu đường. Có từ bi, các Ngài có đủ hùng lực, thi thiết mọi phương tiện quyền xảo tùy căn cơ giáo hóa chúng sinh, dù bao nghịch cảnh vẫn không thối chí. Ba-la-mật còn có nghĩa là cứu cánh, rốt ráo. Mục đích cuối cùng của đời tu, cũng như bản hoài của chư Phật đối với tất cả chúng sanh, là nhận ra và hằng sống với bản tâm thanh tịnh thường nhiên của chính mình. Đó là Phật tánh, chân tâm, bản lai diện mục... Nhận ra bản tâm là chánh nhân thành Phật, hằng sống trọn vẹn với bản tâm là viên mãn Phật quả. Lục độ Ba-la-mật gồm sáu phương tiện: - Bố thí Ba-la-mật Tìm mua: Lục Độ Ba La Mật TiKi Lazada Shopee - Trì giới Ba-la-mật - Nhẫn nhục Ba-la-mật - Tinh tấn Ba-la-mật - Thiền định Ba-la-mật - Trí huệ Ba-la-mậtDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Lê Sỹ Minh Tùng":Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng GiảiBát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải Vô Thượng Niết BànKinh Duy Ma Cật Giảng GiảiKinh Pháp Hoa Giảng GiảiPhá Mê Khai NgộThanh Tịnh TâmĂn Mày Cửa PhậtVài Nét Về ThiềnMười Tôn Giả - Đại Đệ Tử Của Đức PhậtChữ Không Trong Nhà PhậtLục Độ Ba La MậtĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Lục Độ Ba La Mật PDF của tác giả Lê Sỹ Minh Tùng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Chữ Không Trong Nhà Phật (Lê Sỹ Minh Tùng)
Trong Phật giáo thiền được xem là pháp môn phổ biến của đạo Phật, nhưng trên thực tế thiền được áp dụng trong tất cả mọi sinh hoạt của cuộc sống mà con người không hề để ý đến. Thí dụ trong các lãnh vực khoa học hiện đại thì danh từ thiền được hiểu là sự nghiên cứu để vận dụng tất cả mọi tư duy từng giai đoạn với mục đích tìm ra phương thức ứng dụng để phục vụ cho đời sống con người. Nếu sự nghiên cứu này có kết quả rốt ráo, thành tựu mỹ mãn có thể đem ra ứng dụng làm lợi ích cho cuộc đời thì sự nghiên cứu đó được gọi là “phát minh”. Nhưng tất cả những sự phát minh của khoa học, kỷ thuật là để phục vụ con người đối với thế giới vật chất để có cuộc sống dễ dàng, tiện nghi và đưa con người gần gủi với nhau hơn. Thí dụ khi các khoa học gia khám phá và phóng những vệ tinh vào quỷ đạo của địa cầu nên ngày nay ai ai cũng có điện thoại di động, có thể xem trực tiếp truyền hình trận đá banh vô địch thế giới trên TV ở bất cứ nơi nào. Chẳng hạn có một vị bác sĩ trước khi cho thuốc thì phải suy tư, thẩm xét để suy tìm ra căn bệnh của thân chủ mình do vậy chính vị bác sĩ này hằng ngày đã vô tình vào thiền định rất nhiều lần mà không hề hay biết. Một học sinh đang suy nghĩ để tìm cách giải một phương trình toán học, một bà nội trợ đang suy nghĩ phải nấu món ăn gì cho bửa cơm gia đình tối nay. Tóm lại thiền là sự tư duy, quán chiếu để thấu biết rốt ráo một đối tượng nào. Tu thiền trong Phật giáo cũng vậy, nhưng thay vì tư duy, quán chiếu để tìm những phát minh cho thế giới vật chất thì hành giả xoay ngược vào tâm để thấy biết con người thật của mình. Có vào trong thiền định hành giả mới có thể thật sự sống trong tỉnh thức của tánh giác của mình để biết thấu suốt thế gian là vô thường, khổ, không và bất tịnh. Cho dù hành giả tu theo thiền Tứ Niệm Xứ (thiền minh sát,), tổ sư thiền (Như Lai thanh tịnh thiền) thì cứu cánh tối hậu vẫn là phát minh về mặt trí tuệ. Cũng như nếu một khoa học gia cả đời tận tụy nghiên cứu mà cuối cùng không tìm ra được một phát minh nào thì sự nghiên cứu kia cũng không đến đâu cả, không có lợi ích gì cho mình và cho đời. Do đó dựa theo tinh thần đạo Phật thì thiền định phải phát sinh trí tuệ để nhận biết thấu suốt thật tướng của nhân sinh vũ trụ. Tâm của chúng sinh ví như ngọn đèn vốn sáng tỏ, nhưng vì gió vọng trần lay động làm ánh sáng lý trí bị lu mờ. Bây giờ nếu đi vào thiền định ví cũng như chụp cái bóng che gió vào thì ngọn đèn tâm bây giờ sẽ bừng sáng tức là có định thì trí tuệ sẽ phát sinh. Bây giờ dưới cái nhìn của Phật giáo nguyên thủy thì tam pháp ấn “Vô thường, khổ, vô ngã” là những chất liệu chính để giúp họ vượt thoát ra khỏi sinh tử mà đạt đến cứu cánh tột đỉnh là thanh tịnh Niết bàn. Họ dùng “Tích không quán” để quán rằng thế gian vô thường, tứ đại khổ, không và ngũ uẩn vô ngã (ngũ uẩn là sắc, thọ, tưởng, hành, thức của đại thừa và cũng chính là thân, thọ, tâm, pháp của tiểu thừa) nên thế gian vạn pháp dưới ánh mắt của họ không có gì đáng quý, không có gì đáng tham luyến, say mê, không có gì đáng giữ gìn, bảo thủ ngay cả tấm thân tứ đại của họ. Do đó cái “không” của hàng Thanh văn là vạn pháp không tồn tại, trường cửu, không bền không chắc của sự vô thường nên họ chứng được ngã không. Nói cách khác đối với sự vật hiện tượng của thế giới hữu vi như trời trăng mây nước, chim bay cá lặn thì không có vật gì thoát khỏi luật vô thường nên tất cả vạn pháp trong thế gian dưới ánh mắt của họ thì tât cả đều là không. Vì vậy “ngã không” ở đây chính là nhất thiết pháp vô ngã. Vô ngã nghĩa là vạn pháp ngay cả tấm thân của họ không có tự thể cố định, trường tồn, vĩnh cửu bởi vì chữ “ngã” trong đạo Phật là tự tại, thường nhất, bất biến mà vạn pháp trong thế gian nầy không có cái gì là bất biến, thường nhất, cố định cả. Khi đạt được chân lý ngã không thì các vị trở thành bậc A la hán. Vậy tư tưởng đại thừa về chữ “không” như thế nào?Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Lê Sỹ Minh Tùng":Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng GiảiBát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải Vô Thượng Niết BànKinh Duy Ma Cật Giảng GiảiKinh Pháp Hoa Giảng GiảiPhá Mê Khai NgộThanh Tịnh TâmĂn Mày Cửa PhậtVài Nét Về ThiềnMười Tôn Giả - Đại Đệ Tử Của Đức PhậtChữ Không Trong Nhà PhậtLục Độ Ba La MậtĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chữ Không Trong Nhà Phật PDF của tác giả Lê Sỹ Minh Tùng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.