Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Khảo Cứu Về Tâm Thức (Annie Besant)

Lời nói đầu

Dụng ý của s{ch n|y l| giúp cho c{c đạo sinh nghiên cứu về sự tăng trưởng v| ph{t triển của t}m thức, đưa ra c{c gợi ý có thể giúp ích cho nhà nghiên cứu. S{ch n|y không có kỳ vọng l| một giải thích tỉ mỉ đầy đủ, m| đúng hơn, theo như tựa đề phụ của nó, chỉ l| một đóng góp thêm cho khoa

T}m Lý Học m| thôi.

Trong tầm với của tôi có biết bao t|i liệu cần thiết cho bất cứ một giải thích tỉ mỉ đầy đủ n|o d|nh cho một khoa học có tầm quan trọng lớn lao b|n về việc khai mở t}m thức. C{c t|i liệu n|y từ từ được tích lũy trong tay của c{c đạo sinh th|nh t}m v| cần mẫn, nhưng cho đến nay vẫn chưa có một nỗ lực n|o để sắp xếp v| hệ thống hóa c{c t|i liệu đó th|nh một tổng thể có mạch lạc cả.

Trong quyển s{ch nhỏ n|y, tôi chỉ sắp xếp một phần nhỏ c{c t|i liệu đó với hy vọng rằng b}y giờ nó có thể hữu ích đối với một số người l|m việc cần cù trong lĩnh vực rộng lớn n|y của Công Cuộc Tiến Hóa T}m Thức, v| trong tương lai, có thể dùng như l| một viên đ{ trong việc x}y dựng ho|n hảo hơn. Tìm mua: Khảo Cứu Về Tâm Thức TiKi Lazada Shopee

Cần có được một đại kiến trúc sư để dựng nên đền đ|i tri thức đó, v| cần có được c{c tay thợ hồ kiệt xuất t|i ba để điều khiển việc x}y dựng. Hiện giờ, chúng ta chỉ đủ sức để l|m công việc tập sự v| chuẩn bị c{c hòn đ{ chưa được gọt dũa để cho những tay thợ th|nh thạo hơn nhiều sử dụng.

Annie Besant

4

Khảo cứu về T}m Thức

NỘI DUNG

LỜI NÓI ĐẦU.. 3

PHẦN I.. 9

Tâm Thức. 9

DẪN NHẬP. 9

1- Các cội nguồn.9

2- Cội nguồn của Chân Thần..18

CHƯƠNG I..21

Chuẩn bị lãnh vực. 21

1- Tạo thành nguyên tử...21

2- Tinh thần - Vật chất.24

3- Các Cõi Phụ (The sub-planes)..26

4- Năm cõi...29

CHƯƠNG II.32

Tâm Thức.. 32

1- Ý nghĩa của từ ngữ.32

2- Các Chân Thần.42

CHƯƠNG III..52

Cư dân thuộc lĩnh vực. 52

1- Chân Thần giáng hạ..52

2- Sự Đan Kết (weaving)..60

3- Bảy Luồng Thần Lực..65

4- Các Đấng Quang Minh.68

CHƯƠNG IV..72

Nguyên tử thường tồn... 72

1- Sự Gắn Kết của các nguyên tử.72

2- Lưới Sự Sống.76

3- Việc chọn lựa các nguyên tử thường tồn..78

4- Công dụng của các nguyên tử thường tồn...80

5- Tác động của Chân Thần trên vi tử thường tồn.89

CHƯƠNG V.94

Hồn - Khóm. 94

1- Định nghĩa danh từ...94

2- Sự Phân chia Hồn-Khóm.98

CHƯƠNG VI.. 108

Sự Đồng Nhất Của Tâm Thức... 108

1- Một đơn vị Tâm thức.108

2- Tính đồng nhất của tâm thức hồng trần..110

3- Ý nghĩa của tâm thức hồng trần..116

CHƯƠNG VII. 122

Cơ Cấu của Tâm Thức.. 122

1- Sự phát triển của cơ cấu..122

2- Thể cảm dục..129

3- Sự tương ứng trong các căn chủng (Root-Races)...133

CHƯƠNG VIII.. 135

Các bước đầu của nhân loại.. 135

1- Làn sóng sinh hoạt thứ ba..135

2- Sự phát triển của con người..138

6

Khảo cứu về T}m Thức

3- Những linh hồn và thể xác thiếu hài hòa.142

4- Hé mở tâm thức trên cõi cảm dục..145

CHƯƠNG IX... 152

Tâm thức và ngã thức.. 152

1- Tâm thức.152

2- Ngã thức..156

3- Chân và giả..159

CHƯƠNG X. 163

Các trạng thái tâm thức con người(). 163

1- Tiềm thức.163

2- Tâm thức tỉnh thức.166

3- Tâm thức siêu phàm..170

CHƯƠNG XI... 184

Chân thần hoạt động... 184

1- Kiến tạo các hiện thể.184

2- Người tiến hóa..191

3- Tuyến yên và tuyến tùng quả...193

4- Con đường của tâm thức.196

CHƯƠNG XII. 198

Bản chất của ký ức. 198

1- Đại ngã và các tiểu ngã.198

2 - Những thay đổi trong các hiện thể và trong tâm thức..202

3- Ký ức..204

4- Ký ức là gì?..206

5- Nhớ và quên..210

6- Sự chú ý...215

7- Tâm thức duy nhất.217

PHẦN II. 219

Ý Chí, Dục Vọng và Tình Cảm. 219

CHƯƠNG I.. 219

Ý muốn linh hoạt... 219

CHƯƠNG II. 224

Dục vọng. 224

1- Bản chất của dục vọng..224

2- Việc đánh thức Dục Vọng...228

3- Mối quan hệ của Dục Vọng với Tư Tưởng..230

4- Dục Vọng, Tư Tưởng, Hành Động...233

5- Bản chất ràng buộc của Dục Vọng..234

6- Cắt dứt những ràng buộc...236

CHƯƠNG III.. 240

Dục Vọng (tiếp theo). 240

1- Hiện thể của dục vọng..240

2- Mâu thuẫn giữa Dục Vọng với Tư Tưởng...245

3- Giá trị của một lý tưởng...248

4- Thanh luyện Dục Vọng..251

CHƯƠNG IV.. 255

Xúc động. 255

1- Nguồn gốc xúc động..255

2- Tác động của xúc động trong gia đình..259

3- Nguồn gốc đức tính...264

4- Điều Phải và Điều Quấy...266

5- Đức Hạnh và Chí Phúc..267

6- Chuyển hóa xúc động thành đức hạnh và tật xấu..269

7- Áp dụng lý thuyết này cho hạnh kiểm..272

8. Các công dụng của xúc cảm...273

CHƯƠNG V. 279

8

Khảo cứu về T}m Thức

Xúc cảm (tiếp theo)... 279

1- Huấn luyện xúc cảm...279

2. Sức mạnh lệch lạc của xúc cảm.283

3- Phương pháp chế ngự cảm xúc...285

4- Cách dùng xúc cảm.291

5- Giá trị của xúc cảm trong cơ tiến hóa...295

CHƯƠNG VI.. 299

Ý Chí.. 299

1- Ý Chí Giành Lại Sự Tự Do của Nó.299

2- Lý do có quá nhiều đấu tranh...309

3- Quyền năng của Ý Chí...314

4- Huyền linh thuật và Hắc thuật..321

3- Tiến vào cõi an bình...322Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Annie Besant":Giảng Lý Dưới Chân ThầyÁnh Sáng Trên Thánh ĐạoCác Tôn GiáoChơn Nhơn Và Các Hạ ThểĐời Sống Huyền Bí Của Con NgườiGiảng Luận Ánh Sáng Trên Thánh ĐạoGiảng Luận Tiếng Nói Vô ThinhHình Tư TưởngHóa Học Huyền BíKhải Huyền, Linh Hứng Và Quan SátKhảo Cứu Về Tâm ThứcMinh Triết Ngàn XưaKhảo Cứu Tâm ThứcBát Chánh ĐạoQuyền Năng Tư TưởngCon Người Và Các ThểMinh Triết Cổ Truyền - Quyển 1Minh Triết Cổ Truyền - Quyển 2TRƯỚC THỀM THÁNH ĐIỆN

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Khảo Cứu Về Tâm Thức PDF của tác giả Annie Besant nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Truyện Lục Tổ Huệ Năng (Ngô Trọng Ðức)
Đại sư Huệ Năng (Năng, zh. huìnéng/ hui-neng 慧能, ja. enō), 638-713, là một vị Thiền sư vĩ đại trong lịch sử Thiền Tông Trung Hoa. Sư kế tiếp Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn, trở thành vị Tổ thứ 6 của Thiền Tông Trung Quốc. Trước Huệ Năng, Thiền còn mang nặng ảnh hưởng Ấn Độ nhưng đến đời Sư, Thiền bắt đầu có những đặc điểm riêng của Trung Quốc. Vì vậy mà có người cho rằng sư mới thật sự là người Tổ khai sáng dòng Thiền tại đây. Huệ Năng không chính thức truyền y bát cho ai, nên sau đó không còn ai chính thức là truyền nhân. Tuy nhiên sư có nhiều học trò xuất sắc. Môn đệ chính là Thanh Nguyên Hành Tư và Nam Nhạc Hoài Nhượng là hai vị Thiền sư dẫn đầu hầu như toàn bộ các dòng Thiền về sau. Sư được coi là người sáng lập Thiền Đốn Ngộ (Thiền Nam Tông)- với chủ trương đạt giác ngộ trực tiếp, nhanh chóng. Sư tác giả của tác phẩm chữ Hán duy nhất được gọi là "Kinh", một danh từ thường chỉ được dùng chỉ những lời nói, bài dạy của chính Phật Thích-ca, đó là Lục tổ đại sư pháp bảo đàn kinh, một tác phẩm với ý nghĩa rất sâu xa về thiền. Cũng nhờ Pháp bảo đàn kinh mà người ta biết được ít nhiều về Huệ Năng.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Truyện Lục Tổ Huệ Năng PDF của tác giả Ngô Trọng Ðức nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Truyện Lục Tổ Huệ Năng (Ngô Trọng Ðức)
Đại sư Huệ Năng (Năng, zh. huìnéng/ hui-neng 慧能, ja. enō), 638-713, là một vị Thiền sư vĩ đại trong lịch sử Thiền Tông Trung Hoa. Sư kế tiếp Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn, trở thành vị Tổ thứ 6 của Thiền Tông Trung Quốc. Trước Huệ Năng, Thiền còn mang nặng ảnh hưởng Ấn Độ nhưng đến đời Sư, Thiền bắt đầu có những đặc điểm riêng của Trung Quốc. Vì vậy mà có người cho rằng sư mới thật sự là người Tổ khai sáng dòng Thiền tại đây. Huệ Năng không chính thức truyền y bát cho ai, nên sau đó không còn ai chính thức là truyền nhân. Tuy nhiên sư có nhiều học trò xuất sắc. Môn đệ chính là Thanh Nguyên Hành Tư và Nam Nhạc Hoài Nhượng là hai vị Thiền sư dẫn đầu hầu như toàn bộ các dòng Thiền về sau. Sư được coi là người sáng lập Thiền Đốn Ngộ (Thiền Nam Tông)- với chủ trương đạt giác ngộ trực tiếp, nhanh chóng. Sư tác giả của tác phẩm chữ Hán duy nhất được gọi là "Kinh", một danh từ thường chỉ được dùng chỉ những lời nói, bài dạy của chính Phật Thích-ca, đó là Lục tổ đại sư pháp bảo đàn kinh, một tác phẩm với ý nghĩa rất sâu xa về thiền. Cũng nhờ Pháp bảo đàn kinh mà người ta biết được ít nhiều về Huệ Năng.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Truyện Lục Tổ Huệ Năng PDF của tác giả Ngô Trọng Ðức nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Thanh Tịnh Tâm (Lê Sỹ Minh Tùng)
Lời Mở Đầu Phần Giới Thiệu Luân Hồi Hiện Tượng Khi Người Sắp Chết Con Người Và Nghiệp Quả Tìm mua: Thanh Tịnh Tâm TiKi Lazada Shopee Nghiệp Sát Hại Luật Nghiệp Quả Và Tướng Diện Luật Nghiệp Quả Và Sức Khỏe Luật Nghiệp Quả Và Tài Năng Luật Nghiệp Quả Và Nhân Cách Luật Nghiệp Quả, Biệt Nghiệp Và Cộng Nghiệp Nghiệp Có Thể Chuyển Được Chăng? Tôn Giả Xá Lợi Phất (Sariputra) Đệ Nhất Trí Tuệ Tôn Giả Mục Kiền Liên (Đệ Nhất Thần Thông)(maha Moggalyana) Tôn Giả Đại Ca Diếp, Đệ Nhất Tu Khổ Hạnh(mahakàsyapa) Tôn Giả Ca Chiên Diên, Đệ Nhất Nghị Luận (Katyayana) Tôn Giả Phú Lâu Na, Đệ Nhất Thuyết Pháp (Purnamaitrayaniputra) Tôn Giả A Na Luật, Đệ Nhất Thiên Nhãn (Anurudha) Tôn Giả A Nan, Đệ Nhất Đa Văn (Ananda) Tôn Giả La Hầu La, Đệ Nhất Mật Hạnh (Rahula) Tôn Giả Tu Bồ Đề, Đệ Nhất Giải Không (Subhoti) Tôn Giả Ưu Bà Ly, Đệ Nhất Trì Giới (Upali)Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Lê Sỹ Minh Tùng":Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng GiảiBát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải Vô Thượng Niết BànKinh Duy Ma Cật Giảng GiảiKinh Pháp Hoa Giảng GiảiPhá Mê Khai NgộThanh Tịnh TâmĂn Mày Cửa PhậtVài Nét Về ThiềnMười Tôn Giả - Đại Đệ Tử Của Đức PhậtChữ Không Trong Nhà PhậtLục Độ Ba La MậtĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thanh Tịnh Tâm PDF của tác giả Lê Sỹ Minh Tùng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Thanh Tịnh Tâm (Lê Sỹ Minh Tùng)
Lời Mở Đầu Phần Giới Thiệu Luân Hồi Hiện Tượng Khi Người Sắp Chết Con Người Và Nghiệp Quả Tìm mua: Thanh Tịnh Tâm TiKi Lazada Shopee Nghiệp Sát Hại Luật Nghiệp Quả Và Tướng Diện Luật Nghiệp Quả Và Sức Khỏe Luật Nghiệp Quả Và Tài Năng Luật Nghiệp Quả Và Nhân Cách Luật Nghiệp Quả, Biệt Nghiệp Và Cộng Nghiệp Nghiệp Có Thể Chuyển Được Chăng? Tôn Giả Xá Lợi Phất (Sariputra) Đệ Nhất Trí Tuệ Tôn Giả Mục Kiền Liên (Đệ Nhất Thần Thông)(maha Moggalyana) Tôn Giả Đại Ca Diếp, Đệ Nhất Tu Khổ Hạnh(mahakàsyapa) Tôn Giả Ca Chiên Diên, Đệ Nhất Nghị Luận (Katyayana) Tôn Giả Phú Lâu Na, Đệ Nhất Thuyết Pháp (Purnamaitrayaniputra) Tôn Giả A Na Luật, Đệ Nhất Thiên Nhãn (Anurudha) Tôn Giả A Nan, Đệ Nhất Đa Văn (Ananda) Tôn Giả La Hầu La, Đệ Nhất Mật Hạnh (Rahula) Tôn Giả Tu Bồ Đề, Đệ Nhất Giải Không (Subhoti) Tôn Giả Ưu Bà Ly, Đệ Nhất Trì Giới (Upali)Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Lê Sỹ Minh Tùng":Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng GiảiBát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải Vô Thượng Niết BànKinh Duy Ma Cật Giảng GiảiKinh Pháp Hoa Giảng GiảiPhá Mê Khai NgộThanh Tịnh TâmĂn Mày Cửa PhậtVài Nét Về ThiềnMười Tôn Giả - Đại Đệ Tử Của Đức PhậtChữ Không Trong Nhà PhậtLục Độ Ba La MậtĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thanh Tịnh Tâm PDF của tác giả Lê Sỹ Minh Tùng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.