Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Con Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp Tạng (Thích Nhất Hạnh)

Mục lục

Phần dẫn nhập... 4

Hoa Nghiêm Kim Sư Tử Chương. 4

Kinh Đại Tiến Phúc tự, sa môn Pháp Tạng thuật.. 5

1. Minh duyên khởi... 7 Tìm mua: Con Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp Tạng TiKi Lazada Shopee

1- Nghiệp cảm duyên khởi... 9

2- A lại gia duyên khởi.. 10

3- Chân như duyên khởi.. 10

4- Pháp giới duyên khởi... 10

Ôn lại chương một... 11

2. Biện sắc không... 14

Ôn lại chương hai.. 18

3. Ước tam tính. 24

1- Tự tính biến kế.. 25

2- Tự tính y tha khởi... 26

3- Tự tính viên thành.. 26

Ôn lại chương ba... 26

Tam vô tính...27

4. Hiển vô tướng. 29

5. Thuyết vô sinh... 31

6. Luận vô tác. 33

7. Lặc thập huyền... 34

Cánh cửa thứ nhất: Đồng thời cụ túc tương ứng môn... 34

Cánh cửa thứ hai: Chư tạng thuần tạp cụ đức môn.. 40

Quảng Hiệp Tự Tại Vô Ngại.42

Cánh cửa thứ ba: Nhất Đa Tương Dung Bất Đồng Môn... 45

Cánh cửa thứ tư: Chư Pháp Tương Tức Tự Tại Môn.. 48

Cánh cửa thứ năm: Bí Mật Ẩn Hiển Câu Thành Môn. 50

Cánh cửa thứ sáu: Vi Tế Tương Dung An Lập Môn. 54

Cánh cửa thứ bảy: Nhân Đà La Võng Cảnh Giới Môn... 59

Cánh cửa thứ tám: Thác Sự Hiển Pháp Sinh Giải Môn.. 62

Cánh cửa thứ chín: Thập Thế Cách Pháp Dị Thành Môn. 67

Cánh cửa thứ mười: Duy Tâm Hồi Chuyển Thiện Thành Môn.. 71

3 | M ục lục

Chủ Bạn Viên Minh Cụ Đức Môn.72

8. Quát lục tướng... 74

9. Thành Bồ Đề... 77

10. Nhập Niết Bàn. 80

11. Hành tam quán... 82

Chân Không quán. 82

Lý sự vô ngại quán.. 83

Châu biến hàm dung quán. 84

12. Luận ngũ giáo.. 86

Giáo thứ nhất: Ngu pháp thanh văn giáo. 86

Giáo thứ hai: Đại thừa thỉ giáo. 88

Giáo thứ ba: Đại thừa chung giáo.. 89

Giáo thứ tư: Đại thừa đốn giáo... 91

Giáo thứ năm: Nhất thừa viên giáo.. 93

Mười giáo của tông Hoa Nghiêm.. 96

1. Ngã pháp câu hữu.. 96 a. Thần thánh hóa Bụt.102 b. Đi tìm một cái ngã...104

2. Ngã vô pháp hữu.. 107

3. Pháp vô khứ lai.. 122

4. Hiện thông giả thật.. 122

5. Tục vọng chân thật.. 127

6. Chư pháp đản danh. 130

7. Nhất thiết giai không.. 140

8. Chân đức bất không... 140

9. Tướng tưởng câu tuyệt.. 141

10. Viên minh cụ đức... 143

Luận bàn về năm giáo. 144

Giáo thứ nhất. 144

Giáo thứ hai... 144

Giáo thứ ba. 144

Giáo thứ tư.. 146

Giáo thứ năm. 148Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất Mẹ

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Con Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp Tạng PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Thiền Đốn Ngộ - Thích Thanh Từ
Đốn ngộ không phải là chóng ngộ, nhanh ngộ mà là nhắm vào cái gốc của mọi vấn đề là chỗ khởi sinh các niệm, tức nhân tâm, mà công phu, một lần hết sach vô minh, nên gọi là đốn. Nó đối lập với các pháp thiền tiệm, tức kiểm soát từng niệm một, không cho niềm tà khởi sinh, như ngồi lặt lá. Đốn ngộ không phải là chóng ngộ, nhanh ngộ mà là nhắm vào cái gốc của mọi vấn đề là chỗ khởi sinh các niệm, tức nhân tâm, mà công phu, một lần hết sach vô minh, nên gọi là đốn. Nó đối lập với các pháp thiền tiệm, tức kiểm soát từng niệm một, không cho niềm tà khởi sinh, như ngồi lặt lá.
Thiền sư Khương Tăng Hội - Sơ tổ của Thiền tông Việt Nam và Trung Hoa
Thiền sư Khương Tăng Hội, người đầu tiên mang đạo Phật vào Trung Quốc và Việt Nam!. Đạo Phật truyền vào Việt Nam bằng con đường hàng hải. Đây chính là thể thức giao tiếp, của các nước lân cận thời ấy. Người dân qua lại, giao hảo bằng những đoàn thương thuyền, để trao đổi hàng hóa cần dùng như, tơ lụa, quế, tiêu, các vật dụng hàng ngày. Trên những đoàn thương thuyền ấy, đã mang theo các nhà Sư Ấn Độ, để họ tụng kinh cầu nguyện sự bình an. Đây là quan niệm và cũng là niềm tin tôn giáo, được khẳng định một cách tích cực, trong những sinh hoạt hàng ngày, của dân hàng hải thương nghiệp này. Từ đây, chúng ta hiểu được rằng, đạo Phật có mặt trên quê hương Việt Nam, từ thế kỷ thứ nhất trước Tây Lịch. Con đường hoằng pháp của chư Tăng đơn giản, không nhu cầu, phương tiện to tát, mà chỉ được xem như là người thương lái trong đoàn hàng hải, nhưng họ có một niềm tin kiên cố. Chư Tăng có thể tụng kinh, niệm Phật thắp hương, đốt trầm trên những con thuyền đó. Nếp sống tâm linh ấy, đã in sâu vào tâm thức người dân Ấn Độ. Đời sống tâm linh này, đã được sinh hoạt thường nhật, dù nơi quê hương Ấn Độ hay Việt Nam thời bấy giờ. Chính vì sự sinh hoạt tâm linh này, mà người Việt Nam mới biết đến đạo Phật. Ngoài tinh thần văn hóa Phật giáo, người Việt Nam cũng đã học thêm được nhiều điều khác, của nền văn hóa dân gian, cách trồng cấy, lương thực, thảo dược, y học, vân vân, nhờ vậy mà đời sống xã hội, đã có một bước tiến xa hơn. Trong những đoàn người thương lái ấy, có Thân phụ Tổ Sư Khương Tăng Hội, đã đến Giao Chỉ, lưu lại và lập nghiệp nơi đây, có lẽ vì tìm ra vùng đất mới thích hợp, cho nếp sống gia đình đầm ấm, hạnh phúc, thân sinh Ngài đã lập gia đình với một người phụ nữ Việt. Năm Ngài 10 tuổi, cả hai bậc sinh thành đều khuất núi, kể từ đó Ngài chịu cảnh mồ côi. Mặc dù tuổi còn nhỏ, nhưng hẳn là có túc duyên, nên Ngài quyết chí xuất gia, tu học đạo giác ngộ, mà chính Thân phụ Ngài thuở sinh tiền cũng đã tu tập, trong vai trò người cư sĩ Phật tử. Sự hiện diện của Ngài trong bối cảnh lịch sử thời ấy, đã minh thị một cách hùng hồn rằng. Cây Phật Giáo Việt Nam đã ăn sâu mọc rễ vững chắc, trên mảnh đất Việt Nam từ thế kỷ thứ 2, thứ 3, sau Tây Lịch. Qua giá trị lịch sử ấy, đã cho ta cái nhìn tường tận và hiểu biết chính xác, để biết rằng Phật Giáo đã có mặt trên quê hương Việt Nam, sớm hơn Phật Giáo có mặt trên đất nước Trung Quốc!. Phật Giáo Việt Nam, tiếp nhận trực tiếp từ Phật giáo Ấn Độ, Ngài Khương Tăng Hội đã đi tu từ năm mười tuổi, và khi trưởng thành, Ngài đã mang tinh thần Thiền học Việt Nam, sang truyền giáo nơi vùng Giang Tả, thời Ngô Tôn Quyền xưng Đế. Ngài mở cuộc Đông Du, vào năm Xích Ô thứ mười, mới đến Kiến Nghiệp. Ngài dừng chân tại đây, lập ngôi nhà tranh trú ngụ, dựng tượng Phật để thờ, và bắt đầu cho công trình hoằng pháp.
DÒNG TÊN SỬ LƯỢC [pdf]
Lịch sử luôn luôn là một bài học sống động và quý giá. Tìm hiểu về Dòng Tên, chúng tôi thấy lịch sử Dòng cũng mang những bài học sống động và quý giá. Chúng tôi đã cố ghi chép lại đây đó một số điều, đôi khi thêm một vài suy nghĩ. Tập này thành hình như một vài góp nhặt chưa hệ thống, chưa hoàn chỉnh và chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Ước mong một bản khác đây đủ hơn và mạch lạc hơn sớm được những nhà chuyên môn cho chào đời, nhờ đó Dòng được nhiều người biết, yêu và theo, để tôn vinh Thiên Chúa hơn. Lịch sử luôn luôn là một bài học sống động và quý giá. Tìm hiểu về Dòng Tên, chúng tôi thấy lịch sử Dòng cũng mang những bài học sống động và quý giá. Chúng tôi đã cố ghi chép lại đây đó một số điều, đôi khi thêm một vài suy nghĩ. Tập này thành hình như một vài góp nhặt chưa hệ thống, chưa hoàn chỉnh và chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Ước mong một bản khác đây đủ hơn và mạch lạc hơn sớm được những nhà chuyên môn cho chào đời, nhờ đó Dòng được nhiều người biết, yêu và theo, để tôn vinh Thiên Chúa hơn.
Những lời dạy từ các Thiền sư Việt Nam xưa [pdf]
Sách này để kính dâng 3 vị Thầy Thích Tịch Chiếu , Thích Thiền Tâm , và Thích Tài Quang; dâng cha mẹ  vô lượng kiếp ; hồi hướng  tới một vị cư  sĩ đang xin Đức Quan Âm  cứu giúp, và vô lượng  chúng sanh . Tịch ChiếuThiền Tâmcha mẹvô lượng kiếphồi hướngvị cưQuan Âmvô lượngchúng sanhNgười biên soạn  mang ơn  chư vị tiền bối  đã dịch cổ văn  sang ngôn ngữ  Việt hiện đại , đặc biệt  mang ơn  các Thiền sư  Thích Thanh Từ, Trí Siêu Lê Mạnh Thát và sử gia Trần Đình Sơn đã in các sách mà tác phẩm  này đã dựa vào  để tham khảo .biên soạnmang ơntiền bốicổ vănngôn ngữhiện đạiđặc biệtmang ơnThiền sưtác phẩmdựa vàotham khảoCư Sĩ  Nguyên GiácCư Sĩ