Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Nhân Quả (Nguyễn Chu Phác)

Vũ trụ, vạn vật không phải tuần hành, biến dịch một cách tự nhiên, vô lý, mà tuân theo một cái luật chung, luật đó là luật nhân quả. Luật này không phải do một đấng nào, xã hội nào đặt ra, mà là một luật thiên nhiên âm thầm, lặng lẽ, nhưng đúng đắn vô cùng. Cuốn sách Nhân Quả của Nguyễn Chu Phác sẽ cung cấp cho bạn đọc cái nhìn tổng quan và những ví dụ có thật, sinh động về luật nhân quả theo triết lý của đạo Phật.

Trong cuốn sách này, không nêu sự Báo oán - Nhân quả của tự nhiên với con người mà chỉ nêu Nhân quả của con người với con người. Ngoài ra, sách đưa vào một số truyện ngắn, truyện kể nhằm giúp người đọc bớt căng thẳng, nhưng vẫn nói lên Nhân quả - Báo ứng. Ví dụ, truyện về con sói (Ăn cháo đá bát) nói lên sự vô ơn; truyện “Trời ơi, con gái!” nói về sự kiêu căng; truyện “Bà ơi là bà ơi!” nói đến sự bất hiếu; và truyện “Chết đói” nói lên lòng nhân đạo...

Mục lục

Giải thích một số từ ngữ

Một vài suy nghĩ sau khi đọc cuốn sách “Nhân quả” Tìm mua: Nhân Quả TiKi Lazada Shopee

Kính gửi Thiếu tướng Nhà văn Chu Phác

Lời tác giả

Lời cảm ơn

Jawaharlai Nerhu (1889-1964) Và Einstein (1879-1955)

1. “Kinh nhân quả” và “Kinh nhân quả ba đời”

2. Biết ơn anh Tào Mạt

3. Báo oán

4. Lạ lùng người con gái 30 năm canh giữ bên mộ cha

5. Cụ Nguyễn Đức Cần trong cuộc sống hôm nay

6. Làm thế nào để hấp thụ năng lượng chữa bệnh một cách tốt nhất?

7. Bố tôi và tên cướp

8. Tần Cối - Nhạc Phi

9. Ông Phát Chẩn

10. Trả ơn

11. Vong nhập được miễn thi

12. Rắn báo oán

13. Rắn xuất hiện

14. Bươm bướm

15. Đặc sản và tiếng rú

16. Bệnh “hét”

17. “Ông trời” báo oán

18. Kỳ lạ chuyện “mượn xác nữ sinh” tìm về đúng nhà liệt sỹ

19. Hành trình tìm liệt sỹ Phan Thương

20. Có một xu mà thoát chết

21. Dùng đầu lâu để cắm bút

22. Răng cắn lưỡi

23. Tự chặt một đốt ngón tay

24. Bệnh hộc máu

25. Bùa

26. Con yểm bùa mộ bố

27. Một cơ quan khoa học uy tín bị yểm bùa

28. Tấm lòng của thầy

29. Nhà bỏ hoang vì bảy người chết liên tục

30. Không nên học nghề phù thủy

31. Bất nhẫn tiểu sự thành đại sự

32. Đánh người

33. Chạy tượng

34. Bán núi

35. Vụ án dì ghẻ giết con chồng

36. Mười năm vẫn không thoát tội

37. Ác giả ác báo

38. Vua ngô 36 tấn vàng

39. Đền bù chưa đủ

40. Xóm cũng có bản xứ thần linh thổ địa

41. Truy lùng “bóng ma” đang bao trùm lên ngôi làng có những cái chết bí ẩn

42. Chớ coi khinh thổ địa

43. Thực hư chuyện “thánh thần nổi giận vật chết mấy chục người ở Hà Nội”

44. Đào bới mộ cổ và sự “nổi giận” của vong linh vua Trần

Nghệ Tông

45. Bệnh câm

46. Bệnh cắn

47. Tự đâm vào mình

48. Bệnh xơ cứng bì toàn thân

49. Sự trả thù của xác chết

50. Con điên và nỗi đau khổ của người cha

51. Ba đời vợ đều bị ung thư

52. Người bệnh ung thư miệng

53. Người bệnh ung thư lưỡi

54. Liệt toàn thân mười bảy năm

55. Rất nhiều người âm đòi nợ

56. Này linh, này thiêng này!

57. Lượng Phật chỉ là cục gỗ

58. Không biết thì dựa cột mà nghe

59. Bổ tượng làm củi

60. Phá tượng Phật hất xuống hồ

61. Từ chối là trung thực

62.Lo cho người sống và lo cho người chết

63. Thư ngỏ gửi các linh hồn liệt sỹ và tân bộ trưởng trên dương thế

64. Mười cô gái Đồng Lộc

65. Ông nhân sự

66. Nhầm dấu phẩy

67. Cho xe quay lại

68. Số rồi!

69. Nguyễn Bỉnh Khiêm

70. Bệnh tóc tổ quạ

71. Pla-Tôn

72. Chữa bệnh cho thai nhi

73. Phá thai bốn tháng mười chín ngày rưỡi

74. Phá thai hơn một tháng tuổi

75. Vong bốn tháng tuổi

76. Vong nhập kêu tòa xử oan

77. 25 Lần phá thai

78. Luật cấm phá thai

79. Chót rồi - phải làm gì?

80. Cá chuối đắm đuối vì con

81. Bà ơi là bà ơi!

82. Không nên tự vẫn

83. Cảnh giác với ngải

84. Ăn cháo đá bát

85. Trời ơi! Con gái…

86. Nhớ anh Thanh Tịnh

87. Chùm thơ tìm mộ liệt sỹ

88. Thực quyền

89. Hống hách

90. Lạy cụ

91. Khổ một đời

92. Bệnh trộm vặt

93. Lời thề với người con gái

94. Một chiếc nhẫn

95. Cây có vong trú ngụ

96. Bốn đời sau mới có dịp báo oán

97. Chỉ tại con gà và miếng thịt gà

98. Chết đói

99. Miệng nam mô bụng bồ dao găm

100. Rắn thật sợ rồng giả

101. Voi nổi giận

102. Tự hành mình

103. Tam đại họa

104. Những bí ẩn về di hài tăng ni phật tử

105. Bí quyết sống lâu

106. Hậu sinh khả úy

107. Phút cuối đời của Napôlêông và Hítle

108. Xin lỗi (?)

109. Có lẽ trời có mắt thật!

110. Kỳ diệu của văn hoá phương Đông

111. Qua thuyết Âm dương ngũ hành pháp, Italia thắng là đương nhiên

112. Tuổi Quý Tỵ (1953-2013)

Nguyễn Chu Phác

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Nhân Quả PDF của tác giả Nguyễn Chu Phác nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Công Phu - Nguyễn Kim Muôn (NXB Xưa Nay 1935)
Cái công phu là cái phần việc của mổi người tu làm qua mổi ngày, ấy cũng cho là như làm việc vậy. Thế thì, cái sự công phu này chắc là của ai ai cũng không giống nhau được, vì hoặc công phu ngoại, hoặc công phu nội, rồi trong hai lẻ nội ngoại lại còn có nhiều thứ, nhiều lớp, nhiều bực khác nhau nữa. Đây tôi muốn nói về cái công phu nội, mà có một bức thôi. Công PhuNXB Xưa Nay 1935Nguyễn Kim Muôn16 TrangFile PDF-SCAN
Đạo Phật Và Hàm Oan (NXB Viên Đề 1940) - Nhiều Tác Giả
Đạo Phật là đạo từ bi, bác ái, đại đồng, thiết thiệt, còn Phật pháp thì cao siêu huyền diệu, lợi ích, tích tục, chẳng những gồm cả nhân luân, mỹ tục, đạo đức mà thôi, lại còn hàm xúc các môn triết học, khoa học, hóa học nữa. Bởi vậy, nên thập phương thế giới đều công nhận một cách quả quyết đạo Phật là đạo VÔ THƯỢNG từ vô thỉ đến nay. Đã dành đạo Thích có một không hai, sao lại suy bại điêu tàn ở giữa thế kỹ 20 này? Cao Miên Phật Giáo HộiĐạo Phật Và Hàm OanNXB Viên Đề 1940Nhiều Tác Giả22 TrangFile PDF-SCAN
Đạo Có Một - Nguyễn Kim Muôn - (NXB Sài Gòn 1929)
Đạo có một, là một chánh giáo vậy, dạy người được siêu phàm nhập thánh, được thân ngoại hữu thân, được liểu đạo, được vảng sanh, nói tóm lại là đượt thoát kiếp luân hồi vậy. Quyển này là một quyển để điểm chỉ trước cho những người tu hành và phát nguyện rồi, rằng những chi đạo đã ra đời xưa nay (trong 4 năm nay), bất kỳ là tông giáo nào, bất kỳ là pháp môn nào, sẽ một ngày kia qui về một mối, là một chánh giáo vậy. Đạo Có MộtNXB Sài Gòn 1929Nguyễn Kim Muôn42 TrangFile PDF-SCAN
Âm Chất Giải Âm (NXB Hà Nội 1922) - Mạc Đình Tư
“Đức Xuyên Hoà Trai Đỗ Dữ 德川和齋杜嶼 soạn và viết tiểu dẫn. Sách Âm chất 隂郅 tức Âm chất văn chú 隂郅文註 do Lê Quý Đôn 黎貴惇tham khảo các sách khuyến thiện của Trung Quốc soạn và chú giải. Đỗ Dữ do gợi ý của một người bạn, nhận thấy sách của họ Lê soạn chú đã kỹ càng, bèn căn cứ vào sách ấy mà diễn giải ra quốc âm cho dễ phổ biến. Sách gồm: Phần Tiểu dẫn, tiếp sau là phần trích Âm chất chính văn [隂郅正文], nói là dẫn lời Đế quân và phần giải âm tương ứng. Chẳng hạn lời Đế quân nói: Ta vào đời thứ 17, hiện thân làm sĩ đại phu, chưa từng bạo ngược với dân, cứu người hoạn nạn, giúp kẻ nguy cấp, thương người cô đơn goá bụa, bao dung kẻ lỗi lầm, rộng thi hành âm chất, trên hợp với trời xanh. Nếu mọi người có thể giữ tâm được như ta, thì thiên tâm sẽ ban phúc cho ngươi. Họ Đậu cứu giúp người mà sau vin bẻ năm cành cây quế (5 con đều đỗ Tiến sĩ), người cứu giúp đàn kiến mà sau đỗ Trạng nguyên, người chôn rắn mà sau làm Tể tướng. Muốn rộng phúc điền phải bằng vào tâm địa, luôn luôn thi hành phương tiện, mọi điều công đức. Sau phần trích nguyên văn chữ Hán đến phần giải âm, tức là diễn dịch ra chữ Nôm của Đỗ Dữ 杜嶼và lời bình của Vũ Vĩnh 武永.” (Thọ, pp. 18-21).Âm Chất Giải ÂmNXB Hà Nội 1922Mạc Đình Tư84 TrangFile PDF-SCAN