Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Nữ Tướng Thời Trưng Vương (Nguyễn Khắc Xương)

Cuốn sách Nữ Tướng Thời Trưng Vương của tác giả Nguyễn Khắc Xương kể về chân dung các nữ tướng thời Trưng Trắc và Trưng Nhị,Trong đó phải kể đến:

Thánh Thiên nữ tướng anh hùng:

“Khuôn mặt như vầng mặt trăng hiện ra trong một đêm trời quang đãng, với đôi mày đen nhánh, đôi mắt trầm tư và cặp môi mỏng màu hoa đào… vừa hiền từ vừa trang nghiêm của người con gái mới mười chín tuổi mà dân trong toàn huyện đều chỉ tôn xưng là Nàng chủ, chẳng ai dám gọi tới tên húy của nàng là Thánh Thiên…”

Lê Chân tướng quân miền biển:

“Nàng đẹp và khỏe. Mùa xuân, con trai các nơi tìm đến hát với nàng và nàng thì chẳng hát với trai nào. Nàng chỉ hát một mình và hát với các bạn gái của nàng. Khi sáu người con trai không nhấc nổi đòn khiêng một cây thủy tùng, nàng ghé mình vào và cây gỗ nhẹ đi trên vai những người con trai lực lưỡng. Có ai cấy nhanh hơn nàng? Và có ai gói bánh chưng ngày tết khéo hơn nàng? Bánh tét nàng gói tròn như ống mai ống vầu, đường sống lá chạy thẳng tắp chia đôi chiếc bánh. Nàng ngủ khi con cọp bắt đầu lần rừng và nàng thức dậy trước khi con gà chuồng gọi mặt trời dậy…” Tìm mua: Nữ Tướng Thời Trưng Vương TiKi Lazada Shopee

Nàng Nội tướng vùng vùng Bạch Hạc:

“Từ khi Nàng Nội chém Hoàng Sùng Chính, tự giữ ngôi chủ trưởng châu Bạch Hạc, uy danh rung động cả các châu huyện đất Giao Chỉ, hào kiệt các nơi nhân đó theo gương mà nổi dậy… từ qua tới lính mỗi khi phải điều đi đánh dẹp đều nhớn nhác như gà con thấy bóng diều hâu…”

Lịch sử văn hóa của một dần tộc không phải của riêng cá nhân nào, chính vì vậy, việc bảo tồn, gìn giữ và phát triển lịch sử văn hóa cũng không phải riêng một người nào có thể gánh vác được, nó thuộc vế nhận thức chung của toàn xã hội và vai trò của từng nhân tố trong mỗi chặng đường lịch sử. Lịch sử là một khoa học. Lịch sử không phải là việc thống kê sự kiện một cách khô khan rời rạc. Bởi mỗi sự kiện trong tiến trình đó đểu có mối liên kết chặt chẽ với nhau bằng sợi dây vô hình xuyên suốt không gian và thời gian tạo nên lịch sử của một dân tộc.

Dân tộc Việt Nam trải hơn một nghìn năm Bắc thuộc, gẩn trăm năm dưới ách cai trị của thực dân, đế quốc, nhưng con cháu bà Trưng, bà Triệu, Lý Thường Kiệt, Trẩn Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... vẫn kiên tri bển chí, tin tưởng ở quá khứ hào hùng, không ngừng tranh đấu hướng tới tương lai rộng mở vì độc lập tự do của đất nước.

Một dân tộc, một quốc gia muốn trường tổn và phát triển, ngoài việc đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tẩng, khoa học kỹ thuật, điếu quan trọng hơn nữa là phải có một nến tảng giáo dục vững chắc. Trong đó, giáo dục vê' lịch sử và lòng tự hào dân tộc là cẩn thiết để ghi khắc trong tâm trí các thê' hệ, đặc biệt là tầng lớp thanh niên ý thức vê' nguồn gốc dân tộc, truyển thống văn hóa và nội lực quốc gia, đổng thời giúp định hình góc nhin thấu đáo vể vai trò của từng giai đoạn, triếu đại và nhân vật - dù gây tranh cãi - tạo nên lịch sử đó.

Chính vì những giá trị to lớn đó, vấn đế học tập, tim hiểu lịch sử nước nhà hiện đang là mối quan tâm hàng đầu của Nhà nước và toàn xã hội. Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Quỹ Phát triển Sử học Việt Nam, Tạp chí Xưa và Nay... và rất nhiểu những tổ chức khác đã và đang kiên trì con đường thúc đẩy sự phát triển của nến khoa học lịch sử quốc gia, phổ biến tri thức lịch sử, góp phần giáo dục truyén thống văn hóa dân tộc tới toàn xã hội.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Nữ Tướng Thời Trưng Vương PDF của tác giả Nguyễn Khắc Xương nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Xã Hội Việt Nam Từ Thế Kỷ Xvii (Nguyễn Trọng Phấn)
Cuốn sách “Xã Hội Việt Nam Từ Thế Kỷ XVII” của các tác giả Kiều Mai Sơn, Nguyễn Mạnh Sơn, Nguyễn Trung Thành sưu tầm những bản dịch, bài viết của nhà báo, nhà nghiên cứu Nguyễn Trọng Phấn (1910-1996) đăng trên tạp chí Thanh Nghị từ năm 1941 đến năm 1945. Nội dung các bài viết mô tả xã hội Việt Nam từ thế kỷ XVII qua sự quan sát, ghi chép của những người phương Tây đến Việt Nam vào thời gian đó. Nhà Sử học Dương Trung Quốc trong “Đôi lời về một người ẩn danh” (Thay lời tựa sách) đã viết: “…Cuốn sách này rất mỏng, lại chỉ là những mẩu tư liệu sưu tầm từ những sách báo của người phương Tây viết về buổi tiếp xúc đầu tiên với đất nước và con người Việt Nam vào thế kỷ XVII. Đó mới chỉ là những bài báo rút ra từ tờ “Thanh Nghị”, sự tập hợp trách nhiệm của những trí thức có tinh thần dân tộc vào thời điểm đang đón chờ cơ hội giành độc lập cho đất nước khi chiến tranh Thế giới lần thứ II tạo ra… Đúng như phụ đề “thu nhặt tài liệu để giúp vào sự giải quyết những vấn đề quan hệ đến cuộc sinh hoạt của dân tộc Việt Nam”, cụ Nguyễn Trọng Phấn và các bạn trí thức “đồng chí” của mình đã làm mọi việc để đặt nền tảng cho một tư duy mới, điều mà ngày nay ta hay dùng, là chuẩn bị tâm thế cho công cuộc hội nhập với thế giới một khi nước nhà giành được độc lập…”.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Xã Hội Việt Nam Từ Thế Kỷ Xvii PDF của tác giả Nguyễn Trọng Phấn nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Việt Sử Giai Thoại (Nguyễn Khắc Thuần)
Bộ sách VIỆT SỬ GIAI THOẠI của Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản gồm 8 tập do Nguyễn Khắc Thuần biên soạn. VIỆT SỬ GIAI THOẠI đã được tái bản nhiều lần. Đông đảo bạn đọc đã nồng nhiệt đón nhận và cổ vũ cho bộ sách này. Từ ngày ra đời đến nay, VIỆT SỬ GIAI THOẠI cũng đã trở thành một phần hành trang đáng quí của đội ngũ các hướng dẫn viên du lịch, gắn bó với bước chân của họ trong rất nhiều tuyến điểm tham quan.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Việt Sử Giai Thoại PDF của tác giả Nguyễn Khắc Thuần nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Việt Nam Văn Học Sử Yếu (Dương Quảng Hàm)
Dương Quảng Hàm (1898-1946) Tự Hải Lượng. Nguyên Quán: Phú Thị, Mễ Sở, Văn Giang, Hưng Yên. Từng là thanh tra Trung học vụ, Hiệu Trưởng trường Bưởi, là nhà nghiên cứu văn học, nhà giáo dục Việt Nam. Việt Nam văn học sử yếu là cuốn sách của Dương Quảng Hàm lược khảo về văn học lịch sử nước Việt Nam trong bối cảnh không có quyển sách nào chép về văn học lịch sử nước ta. Tác giả đề cập đến nền văn học Việt một cách khá toàn diện: văn chương bình dân; các chế độ về việc học và việc thi; các thể văn; vấn đề ngôn ngữ văn tự, văn chương qua các thời kì (Lý, Trần, Lê, Mạc, Nam Bắc phân tranh, cận ); ảnh hưởng của nước Tàu; ảnh hưởng của nước Pháp. Công trình này đã góp phần tích cực vào việc phát hiện và bảo tồn văn hóa của dân tộc Việt. Đây là một quyển văn học sử phổ thông đầu tiên được biên soạn bằng chữ quốc ngữ, một công trình khoa học lớn, có giá trị về nhiều phương diện: học thuật, tư tưởng, tư liệu, phương pháp nghiên cứu. Cuốn sách có giá trị vượt thời gian, không chỉ tóm tắt các đại cương cho học sinh dùng mà còn là sách tham khảo tinh tường cho các học giả. Tìm mua: Việt Nam Văn Học Sử Yếu TiKi Lazada Shopee Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Việt Nam Văn Học Sử Yếu PDF của tác giả Dương Quảng Hàm nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tuyên Ngôn Độc Lập (Hồ Chí Minh)
Lịch sử Việt Nam trải qua nhiều bước thăng trầm với những trận chiến chống giặc ngoại xâm, viết lên trang sử chói lọi, khẳng định chủ quyền dân tộc, đất nước trên bản đồ thế giới. Mời các bạn theo dõi toàn văn bản tuyên ngôn độc lập lịch sử Việt Nam trong bài viết này.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tuyên Ngôn Độc Lập PDF của tác giả Hồ Chí Minh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.