Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Dị Án Đêm 30 (Lê Như Tiên)

Khoảng hơn 4 năm trước, vào một đêm 30 trời tối đen như mực, cả gia đình 3 người nhà ông giáo Nhinh bị sát hại chỉ trong một đêm. Vợ chồng ông giáo trúng một loại độc kì lạ, không ai biết được chất độc đấy là gì. Riêng cô con gái được cho là tự tử. Nhưng qua một đêm, cái đầu của cô con gái đột nhiên biến mất. Vụ án sau đó cũng dần chìm vào quên lãng.

4 năm sau, cũng vào một đêm 30 như thế, Thế Khải- một trong tứ đại công tử khét tiếng của vùng lục tỉnh Nam Kỳ bị sát hại ở trong phòng riêng với loại chất độc tương tự, trên bức tường trong phòng còn để lại hai chữ “đáng chết” được viết bằng than bếp. Tiếp sau đó vào đêm 30 mỗi tháng, lần lượt từng người trong nhóm tứ đại công tử đều bị sát hại dã man với cách thức tương tự.

Ai là người đã đứng sau những vụ án này? Liệu sợi dây vô hình nào đã nối quá khứ và hiện tại lại với nhau? Ai sẽ là người kết thúc tất cả mọi chuyện?

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Dị Án Đêm 30 PDF của tác giả Lê Như Tiên nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Thép Đã Tôi Thế Đấy
Thép Đã Tôi Thế Đấy Thép Đã Tôi Thế Đấy – Nikolai A.Ostrovsky Nikolai Ostrovsky viết Thép Đã Tôi Thế Đấy trên giường bệnh, trong khi bại liệt và mù, bệnh tật tàn phá chín phần mười cơ thể. Chưa bao giờ có một nhà văn sáng tác trong những điều kiện gian khổ như vậy. Trong lòng người viết phải có một nhiệt độ cảm hứng nồng nàn không biết bao nhiêu mà kể. Nguồn cảm hứng ấy là sức mạnh tinh thần của người chiến sĩ cách mạng bị tàn phế, đau đớn đến cùng cực, không chịu nằm đợi chết, không thể chịu được xa rời chiến đấu, do đó phấn đấu trở thành một nhà văn và viết nên cuốn sách này. Càng yêu cuốn sách, càng kính trọng nhà văn, càng tôn quý phẩm chất của con người cách mạng. Thép Đã Tôi Thế Đấy là cuốn sách gối đầu giường của bao thế hệ thanh niên Việt Nam. Pavel là một thanh niên, được tôi luyện, được nung rèn trong lò lửa của cách mạng và đã vượt qua được nhiều khó khăn, cực khổ. Tác phẩm lột tả được niềm tự hào đã vượt qua những thử thách cam go, sức mạnh của niềm tin và khát khao được sống, được cống hiến, được bùng cháy trọn vẹn ngọn lửa đời mình cho tố quốc, cho cách mạng. Cuộc Cách Mạng Một Cọng Rơm Suối nguồn 30 Tháng 4 – Chuyện Những Người Tháo Chạy Nhân dân Liên Xô, nhân loại tiến bộ chờ đợi văn học phản ánh và đào sâu cho mình hình ảnh con người anh hùng mới ấy. Lần đầu tiên trong văn học, N. A- xtơ-rốp-xki thu gọn được hình ảnh con người mới trong nhân vật Pa-ven Ca-rơ-sa-ghin. Pa-ven không những khác hẳn với những anh hùng của các thời đại trước. Khác hẳn với những tác phẩm văn nghệ của những năm đầu cách mạng, thường ca ngợi lòng dũng cảm vô tổ chức, tả sức mạnh tràn trề, lớn khỏe của quần chúng như một sức mạnh bột phát, tự nhiên. Thép đã tôi thế đấy cho ta thấy từng con người trong một quần chúng rộng lớn nảy nở như thế nào, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. Thép đã tôi thế đấy ghi lại cả một quá trình tôi thép, bước đường gian khổ trưởng thành của thế hệ thanh niên Xô viết đầu tiên.
Ba Giai - Tú Xuất
Ba Giai – Tú Xuất Truyện Ba Giai Tú Xuất – Nhiều tác giả Ba Giai được biết nhiều bởi tài làm thơ châm biếm mà đối tượng chính là các quan lại tham nhũng, các người trọc phú. Ông được biết đến như là một người trong cặp bài trùng Ba Giai – Tú Xuất. Tú Xuất tên thật là Nguyễn Đình Xuất, ông và Ba Giai đã tạo nên một giai thoại Ba Giai – Tú Xuất “thứ nhất Ba Giai, thứ hai Tú Xuất”. Ông là một người thông minh, tri thức hơn người nhưng hay gặp thất bại trong khoa cử, từ đó sinh ra tính hay bông đùa, trêu cợt, đặc biệt là đả kích vào những thói hư, tật xấu và những tiêu cực của người đương thời. Đọc thêm: Trạng Quỳnh Tuyển tập truyện cười Vova Truyện cổ Grim hay nhất Đây cũng là một hiện tượng độc đáo của văn học Việt Nam xuất hiện vào những năm đầu thế kỷ 20 và là một cặp bài trùng trong văn học Việt Nam, nhắc tới người này thì không thể quên người kia và ngược lại. Đó là những mẩu chuyện về hai nhân vật đầy cá tính, thích trào lộng và hay bày ra tình huống quái ác khiến đối tượng bị “chiếu tướng” phải dở khóc dở cười hay những giai thoại đầy mưu mẹo, lấy của quan tham chia cho dân nghèo.
50 sắc thái - Tập 2: Đen
50 Sắc Thái – Đen 50 Sắc Thái (Fifty Shades) – là bộ tiểu thuyết ba tập của nhà văn người Anh E.L.James xuất bản năm 2011 và ngay lập tức trở thành sách bán chạy trên khắp thế giới. Với hơn 60 triệu bản bán ra trên khắp thế giới, 50 Sắc Thái còn được bán bản quyền dịch tới 37 quốc gia. Điểm nổi bật của bộ sách nằm ở những tình tiết mô tả đầy chân thực về sinh hoạt riêng tư của đôi tình nhân trẻ Christian Grey – một triệu phú trẻ thành đạt, đứng đầu một tập đoàn kinh doanh đa quốc gia khổng lồ nhưng có cuộc sống bí hiểm và Anastasia Steele – cô nữ sinh hai mươi hai tuổi đầy trong sáng nhưng còn thiếu kinh nghiệm trường đời. Độc giả sẽ được tham gia vào một hành trình khám phá tâm hồn đầy đau khổ của Grey với nhiều cảnh tình dục, sự đen tối và những cảnh “tra tấn” thể xác như nô lệ. Anh luôn bị dằn vặt bởi con quỷ trong sâu thẳm phần người và khát vọng kiểm soát mọi thứ trong cuộc đời mình. 50 sắc thái – Tập 2: Đen – E. L. James Bạn có thể sốc với lối hành văn của tác giả nhưng chính nó đã đụng chạm tới những ngóc ngách sâu thẳm nhất, khao khát nhất mà chúng ta phải đau khổ che đậy. Cuốn sách nhanh chóng trở thành hiện tượng và được phụ nữ truyền tai nhau xem như phương thuốc cho cuộc hôn nhân băng giá. Tình cờ thực hiện cuộc phỏng vấn chàng doanh nhân trẻ thành đạt Christan Grey cho tờ tạp chí của trường, cô nữ sinh văn học Anastasia Steele ngay từ buổi gặp đầu tiên đã bị vẻ bí ẩn của anh cuốn hút. Ana ngây thơ trong sáng đã khộng thể gạt bỏ được ý nghĩ cô muốn người đàn ông này, còn Grey cũng không thể nào cưỡng lại được vẻ đẹp giản dị, thông minh và tinh thần độc lập của Ana, rồi đến lượt Grey thừa nhận rằng anh cũng muốn cô ấy – theo cách riêng. Có thể bạn sẽ thích: 50 Sắc Thái – Tập 1: Xám Kim Bình Mai Xin Lỗi Em Chỉ Là Con Đĩ! Đôi tình nhân đã cuốn mình vào những đam mê thể xác nóng bỏng và táo bạo. Và khi đó cũng chính là lúc Ana khám phá ra những ham muốn sâu thẳm ẩn giấu bên trong con người cô, cũng như Christan Grey. Mối quan hệ của họ có thể vượt qua được sự đam mê thể xác? Ana liệu có nhận ra cô đang sống buông thả với chính mình? Gợi tình, thú vị và thực sự xúc động 50 sắc thái – Đen là câu chuyện ám ảnh bạn, chiếm hữu bạn và có thể sẽ ở lại với bạn mãi mãi.
Phía Tây Không Có Gì Lạ
Phía Tây không có gì lạ (All quiet on the Western front) “Phía Tây không có gì lạ” là câu chuyện về Pôn Baomơ, một người lính Đức trẻ, xung phong vào quân đội vì Căntôrec, vị giáo sư của anh, đã thuyết phục cả lớp tham gia quân đội để làm cho nước Đức được vẻ vang. Sau một thời kỳ huấn luyện gian khổ dưới quyền của Himmenxtôt, một phu trạm, Baomơ và các bạn ra tiền tuyến. Dù được vẽ vời trong nhà trường với những hình ảnh huy hoàng của các anh hùng, Baomơ nhanh chóng nhận thức được rằng những chiến hào đầy máu của Mặt trận phía Tây là một sa lầy của những khổ đau và chết chóc. Phía Tây Không Có Gì Lạ Ngay khi những quả đạn pháo đầu tiên nổ tung trong bùn lầy, Baomơ và các bạn thấy rằng tất cả những người ở lại nhà đều dối trá: chiến tranh không phải là một thay đổi vinh quang, chiến tranh không làm cho các cậu con trai trưởng thành mà nó hủy diệt một cách có hệ thống tất cả những ai khỏe mạnh và lịch sự. Tất cả các bạn của Baomơ đều chết, bị thương, hoặc đào ngũ. Pôn Baomơ bắt đầu tự vấn về cuộc đời mình và băn khoăn không biết mình có sống sót được sau cuộc chiến hay thậm chí có sống được trong một thế giới không có chiến tranh hay không. Xuyên suốt câu chuyện, Remarque thường dùng từ “chúng tôi” để nói lên tình đồng đội – cái quý nhất mà chiến tranh tạo nên. Những người lính ấy đã trải qua những giây phút cận kề cái chết cùng nhau nên họ gắn bó với nhau, chia sẻ với nhau tất cả những gì họ có. Đại Chiến Hacker John Đi Tìm Hùng Hai Số Phận “Chúng tôi không nói nhiều nhưng chúng tôi để ý săn sóc nhau từng ly từng tí, thiết tưởng còn hơn cả những cặp tình nhân. Chúng tôi là hai con người, hai tàn lửa sống nhỏ bé, và ngoài kia, là đêm tối, là vòng vây của thần chết.” Erich Maria Remarque (1898-1970) đã phục vụ trong Thế chiến thứ nhất và đã bị thương tất cả năm lần. Những hình ảnh ghê rợn của cuộc chiến trong giao thông hào đã để lại những vết sẹo không phai mờ trong tâm trí Remarque nên ông cố xua đuổi những bóng ma đó qua các sáng tác văn học. “Phía Tây không có gì lạ” là tác phẩm hay nhất của ông dù chín tác phẩm khác ông cũng viết về những đau đớn, khổ cực trong chiến tranh.