Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Khi Chiếc Yếm Rơi Xuống - Trương Tửu (NXB Minh Phương 1940)

Ông Lê Ta tức Nguyễn Thứ Lễ tức Thế Lữ, thi sĩ đáng kính của phong trào thơ Mới, vào những năm 1938, 1939 đã đăng trên báo Ngày nay – cơ quan của Tự Lực văn đoàn mà ông là thành viên, vài mẩu tin “văn…vắn” rất thú vị. Bằng cái giọng tưng tửng, châm biếm nhẹ nhàng, Lê Ta nêu đích danh một số hiện tượng phổ biến trong làng văn chương sách vở thời đó mà ông đặt câu hỏi là “dấu hiệu của thời đại đó chăng ?” Hiện tượng đầu tiên là việc các nhà văn thi nhau đặt tên sách “phải thực kêu” nhằm hút mắt độc giả. Lê Ta dẫn ra một vài ví dụ: – Người đàn bà trần truồng – Bão táp trong chiếc quần đùi – Mốt áo pardessus – Sự thổn thức của quả tim non – Đùa với ái tình – Khi chiếc yếm rơi xuống.

Nhìn qua thì thấy, thời đó, xu hướng đặt tên sách cũng đánh mạnh vào thói háo sexy lắm thay! Xã hội An Nam hẳn đang trải qua cơn bão Âu hóa, thời trang và tình ái là những thiết chế bị/được cái mới nâng lên thành sản phẩm thời thượng, phù hợp với tâm thế của “con nhà tân thời” vui vẻ trẻ trung đang trên đà thắng lợi. Sức hấp dẫn của văn chương, vì vậy, không thể tránh khỏi chuyện yêu đương, áo quần, thể thao… và đặc biệt là cái nhìn mới/khác về cơ thể người nữ. Không phải ngẫu nhiên mà các tác phẩm văn chương thời đó, kể cả xu hướng “tả chân tiểu thuyết” hay “ái tình tiểu thuyết”, đều hướng đến việc xây dựng câu chuyện liên quan đến người nữ với các mã số quen thuộc: vẻ đẹp cơ thể, tình yêu, tình dục, cuộc đấu tranh giữa đức hạnh nề nếp cũ và tinh thần giải phóng tự do… Nếu Lê Ta công bằng hơn thì cũng có thể nêu ra một vài cái tên như Đời mưa gió, Hồn bướm mơ tiên, Gánh hàng hoa của TLVĐ… “kêu” chẳng kém gì Kĩ nghệ lấy Tây hay Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng mà ông khéo léo nhắc tới.

Khi Chiếc Yếm Rơi Xuống

NXB Minh Phương 1940

Trương Tửu

54 Trang

File PDF-SCAN

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Lịch sử âm nhạc Việt Nam (Từ thời Hùng Vương đến Lý Nam Đế) - Lê Mạnh Thát
LỜI GIỚI THIỆU Tập sách này là một tái bản của Lịch sử âm nhạc Việt Nam I in lần thứ nhất vào năm 1970 dưới nhan đề Vài tư liệu mới cho việc nghiên cứu âm nhạc Việt Nam trước năm 939. Từ đó đến nay, gần một phần ba thế kỷ trôi qua, công tác nghiên cứu lịch sử dân tộc ta, trong đó có lịch sử âm nhạc Việt Nam, đã có một số tiến bộ đáng kể. Đặc biệt có một số phát hiện khảo cổ học mới liên hệ tới âm nhạc Việt Nam, cụ thể là việc phát hiện chiếc chuông Thanh Mai đúc vào năm Mậu Dần Đường Trinh Nguyên 14 (798) tại làng Thanh Mai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, nằm ven sông Đáy cùng với bài kệ thỉnh chuông khắc trên thân chuông vào năm 1986. Việc phát hiện chiếc chuông này là một đóng góp đáng kể không những cho việc nghiên cứu lễ nhạc Phật giáo, mà còn cho cả âm nhạc dân tộc. Tuy nhiên, đối với những giai đoạn âm nhạc, mà tập sách này đề cập tới thì về cơ bản vẫn chưa có những phát hiện khảo cổ học gì mới, có thể làm thay đổi những nhận định đã công bố trước đây của chúng tôi. Vì thế, Tập I này không có những bổ sung sửa chữa gì nhiều so với lần xuất bản cách đây hơn 30 năm. Chỉ một số thư tịch trích dẫn, chúng tôi cho ghi những lần in gần đây nhất, nếu có thể, những văn bản nghiên cứu xuất hiện từ lâu, để bạn đọc có thể tìm tham khảo một cách dễ dàng. LỜI GIỚI THIỆUTập sách này là một tái bản của Lịch sử âm nhạc Việt Nam I in lần thứ nhất vào năm 1970 dưới nhan đề Vài tư liệu mới cho việc nghiên cứu âm nhạc Việt Nam trước năm 939. Từ đó đến nay, gần một phần ba thế kỷ trôi qua, công tác nghiên cứu lịch sử dân tộc ta, trong đó có lịch sử âm nhạc Việt Nam, đã có một số tiến bộ đáng kể. Đặc biệt có một số phát hiện khảo cổ học mới liên hệ tới âm nhạc Việt Nam, cụ thể là việc phát hiện chiếc chuông Thanh Mai đúc vào năm Mậu Dần Đường Trinh Nguyên 14 (798) tại làng Thanh Mai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, nằm ven sông Đáy cùng với bài kệ thỉnh chuông khắc trên thân chuông vào năm 1986. Việc phát hiện chiếc chuông này là một đóng góp đáng kể không những cho việc nghiên cứu lễ nhạc Phật giáo, mà còn cho cả âm nhạc dân tộc. Tuy nhiên, đối với những giai đoạn âm nhạc, mà tập sách này đề cập tới thì về cơ bản vẫn chưa có những phát hiện khảo cổ học gì mới, có thể làm thay đổi những nhận định đã công bố trước đây của chúng tôi. Vì thế, Tập I này không có những bổ sung sửa chữa gì nhiều so với lần xuất bản cách đây hơn 30 năm. Chỉ một số thư tịch trích dẫn, chúng tôi cho ghi những lần in gần đây nhất, nếu có thể, những văn bản nghiên cứu xuất hiện từ lâu, để bạn đọc có thể tìm tham khảo một cách dễ dàng. Vạn Hạnh Đầu xuân năm Tân Tỵ (2001) Lê Mạnh Thát Vạn HạnhĐầu xuân năm Tân Tỵ (2001)Lê Mạnh Thát
Đường Thi - Lệ Thần Trần Trọng Kim
Thơ Đường hay Đường thi (chữ Hán:唐詩) là toàn bộ thơ ca đời Đường được các nhà thơ người Trung Quốc sáng tác trong khoảng từ thế kỉ 7 - 10 (618 - 907). Các sáng tác của hàng nghìn nhà thơ đời Đường được bảo tồn trong cuốn Toàn Đường thi gồm 48.900 bài. Đời Thanh chọn 300 bài do Hành Đường thoái sĩ và Trần Uyển Tuấn bổ chú thành Đường thi tam bách thủ được phổ biến rộng rãi ở Trung Quốc, Việt Nam... Thơ Đường hay Đường thi (chữ Hán:唐詩) là toàn bộ thơ ca đời Đường được các nhà thơ người Trung Quốc sáng tác trong khoảng từ thế kỉ 7 - 10 (618 - 907). Các sáng tác của hàng nghìn nhà thơ đời Đường được bảo tồn trong cuốn Toàn Đường thi gồm 48.900 bài. Đời Thanh chọn 300 bài do Hành Đường thoái sĩ và Trần Uyển Tuấn bổ chú thành Đường thi tam bách thủ được phổ biến rộng rãi ở Trung Quốc, Việt Nam...----Tiếng ta không phải không giàu,Thơ ta tuyệt tác kém đâu Thịnh Đường,Ngàn thu bất tử văn-chương,Thúy Kiều, Chinh Phụ hàng hàng gấm thêu.Giọng Hàn chìm bồng tiêu dao,Mà hồn Đại Việt, tỉnh tao nhẹ nhàng.Nay xem mấy áng thơ Đường,Tỉ tê đem thử dịch sang thơ mình,Vần không túng, điệu nghe thanh,Nghiễm nhiên thơ Hán hóa thành thơ ta.Quý thay văn tự nước nhà,Thật là quốc túy, thật là quốc hoa.Ra công mà luyện kẻo mà,Để cho cùn sét, lỗi là tại ai.- Bài thơ của ông Dương Bá Trạc viết khi nằm viện ở đảo Chiêu Nam, trong lúc lẩm nhẩm những câu dịch Đường Thi cùng bạn Lệ Thần (Trần Trọng Kim) ở nhà hàng Phú Sĩ.
Ngữ Pháp Tiếng Việt (NXB Khoa Học Xã Hội 1983)
Hiện nay, cùng với một cuốn từ điển Tiếng Việt, một cuốn ngữ pháp Tiếng Việt là cần thiết đối với người Việt Nam đã phát huy tốt tác dụng của Tiếng Việt vào đời sống xã hội, vào sự nghiệp phát triễn văn hóa và kinh tế xã hội chủ nghĩa.  Hiện nay, cùng với một cuốn từ điển Tiếng Việt, một cuốn ngữ pháp Tiếng Việt là cần thiết đối với người Việt Nam đã phát huy tốt tác dụng của Tiếng Việt vào đời sống xã hội, vào sự nghiệp phát triễn văn hóa và kinh tế xã hội chủ nghĩa.  Cuốn Ngữ pháp tiếng Việt này là một cuốn ngữ pháp phổ thông, có thể được phổ cập rộng rãi, nhằm giúp người dùng sách chủ yếu là người Việt Nam, nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việt trong thực tiễn nói và viết.  Cuốn Ngữ pháp tiếng Việt này là một cuốn ngữ pháp phổ thông, có thể được phổ cập rộng rãi, nhằm giúp người dùng sách chủ yếu là người Việt Nam, nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việt trong thực tiễn nói và viết. Ngữ pháp tiếng Việt còn nhằm giúp nâng cao hiểu biết và quý trọng, yêu mến đối với Tiếng Việt. Nói, viết cho đúng, cho hay, khổng chỉ đơn thuần là một thứ kỹ thuật sắp xếp. Đó còn là một khả năng sáng tạo dựa trên ý thức và tình cảm sâu sắc đối với bản sắc của di sản tinh thần vô cùng quý báu.  Ngữ pháp tiếng Việt còn nhằm giúp nâng cao hiểu biết và quý trọng, yêu mến đối với Tiếng Việt. Nói, viết cho đúng, cho hay, khổng chỉ đơn thuần là một thứ kỹ thuật sắp xếp. Đó còn là một khả năng sáng tạo dựa trên ý thức và tình cảm sâu sắc đối với bản sắc của di sản tinh thần vô cùng quý báu. Vấn đề phương pháp biên soạn đã được thảo luận, cân nhắc, và những người biên soạn Ngữ pháp tiếng Việt chủ trương miêu tả và giải thích khách quan, chứ không minh họa, bảo vệ một xu hướng nào trong các xu hướng hiện nay về ngữ pháp học. Vấn đề phương pháp biên soạn đã được thảo luận, cân nhắc, và những người biên soạn Ngữ pháp tiếng Việt chủ trương miêu tả và giải thích khách quan, chứ không minh họa, bảo vệ một xu hướng nào trong các xu hướng hiện nay về ngữ pháp học.Nhằm đạt được các yêu cầu nói trên, cuốn ngữ pháp này cố gắng trình bày có hệ thống những yếu tố và những quy tắc cơ bản để cấu tạo những lời được coi là đúng với cách nói của người Việt Nam. Các ví dụ được dẫn chủ yếu từ tác phẩm văn học đời nay và cả đời trước. Cũng như mọi tiếng nói, tiếng Việt biến chuyển trong lịch sử. Mấy chục năm qua, do những tác động văn hóa - xã hội, tiếng Việt phát triển rất mạnh, rất nhanh, và đã có những biến đổi đáng được ghi nhận. Nhưng, tiếng Việt trong Truyện Kiều, trong Quốc âm thi tập, cũng như trong tục ngữ, ca dao, luôn luôn gần gũi với tiếng Việt hiện đại, luôn luôn thân thiết với người Việt Nam ngày nay. Nhằm đạt được các yêu cầu nói trên, cuốn ngữ pháp này cố gắng trình bày có hệ thống những yếu tố và những quy tắc cơ bản để cấu tạo những lời được coi là đúng với cách nói của người Việt Nam. Các ví dụ được dẫn chủ yếu từ tác phẩm văn học đời nay và cả đời trước. Cũng như mọi tiếng nói, tiếng Việt biến chuyển trong lịch sử. Mấy chục năm qua, do những tác động văn hóa - xã hội, tiếng Việt phát triển rất mạnh, rất nhanh, và đã có những biến đổi đáng được ghi nhận. Nhưng, tiếng Việt trong Truyện Kiều, trong Quốc âm thi tập, cũng như trong tục ngữ, ca dao, luôn luôn gần gũi với tiếng Việt hiện đại, luôn luôn thân thiết với người Việt Nam ngày nay.------- -------Ngữ Pháp Tiếng Việt Ngữ Pháp Tiếng ViệtNXB Khoa Học Xã Hội 1983 NXB Khoa Học Xã Hội 1983Nhiều Tác Giả Nhiều Tác Giả142 Trang 142 TrangFile PDF-SCAN File PDF-SCAN
THI PHÁP NHẬP MÔN - THẾ-TẢI TRƯƠNG MINH KÝ
Cuốn sách nhỏ, mỏng mảnh, 34 trang ruột, giấy dày nhưng hẳn vì lắm axit, nên giòn. Giấy in “ Thi pháp nhập môn” của  Thế-tải Trương Minh Ký, in năm 1898 tại nhà Imprimerie Commerciale REY, có lẽ cũng thuộc loại giấy dày và giòn của “ Đại Nam quấc âm tự vị” in lối năm 1895-1896 của Huỳnh Tịnh Của. Viết đến đây, lại nhớ câu chuyện làm quà của mấy anh em sưu tầm sách từ năm nào chẳng rõ, có hồi hay đùa cợt hỏi thăm bản “ Đại nam quấc âm…” trứ danh của vị đại gia khả kính ấy thế nào rồi, cả bọn lại cười rinh rích: Giờ ảnh không dám giở Đại nam quấc âm chính bản ra xem nữa, vì mỗi lần giở ra sách ra thế nào sách cũng bị hao mất đi một ít. Vì vụn giấy rơi ra tay vuốt như vụn bánh đa Kế. Cuốn sách nhỏ, mỏng mảnh, 34 trang ruột, giấy dày nhưng hẳn vì lắm axit, nên giòn. Giấy in “” của , in năm 1898 tại nhà Imprimerie Commerciale REY, có lẽ cũng thuộc loại giấy dày và giòn của “” in lối năm 1895-1896 của Huỳnh Tịnh Của. Viết đến đây, lại nhớ câu chuyện làm quà của mấy anh em sưu tầm sách từ năm nào chẳng rõ, có hồi hay đùa cợt hỏi thăm bản “” trứ danh của vị đại gia khả kính ấy thế nào rồi, cả bọn lại cười rinh rích: Giờ ảnh không dám giở Đại nam quấc âm chính bản ra xem nữa, vì mỗi lần giở ra sách ra thế nào sách cũng bị hao mất đi một ít. Vì vụn giấy rơi ra tay vuốt như vụn bánh đa Kế. Tuy nhiên, bản sách già cỗi này cũng vẫn còn nhiều điều thú vị để cung hiến. Những bài thơ trong đó, dù nhiều chữ cổ, nhiều từ phương ngữ, vẫn có thể đem lại cho độc giả những phút giây thú vị để ngẫm ngợi trong thời đại Covid hoành hành. Tuy nhiên, bản sách già cỗi này cũng vẫn còn nhiều điều thú vị để cung hiến. Những bài thơ trong đó, dù nhiều chữ cổ, nhiều từ phương ngữ, vẫn có thể đem lại cho độc giả những phút giây thú vị để ngẫm ngợi trong thời đại Covid hoành hành.