Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Bách Gia Chư Tử

Bách Gia Chư Tử (諸子百家; Bính âm: zhū zǐ bǎi jiā) là những triết lý và tư tưởng ở Trung Hoa cổ đại nở rộ vào giai đoạn từ thế kỷ thứ 6 đến năm 221 TCN trong thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc.

Bách Gia Chư Tử (諸子百家; Bính âm: zhū zǐ bǎi jiā) là những triết lý và tư tưởng ở Trung Hoa cổ đại nở rộ vào giai đoạn từ thế kỷ thứ 6 đến năm 221 TCN trong thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc.

Đây là thời kỳ hoàng kim của triết học Trung Quốc vì rất nhiều hệ thống triết lý và tư tưởng được phát triển và bàn luận một cách tự do. Hiện tượng này được gọi là trăm nhà tranh tiếng (百家爭鳴/百家争鸣 "bách gia tranh minh"; Bính âm: bǎijiā zhēngmíng). Nhiều hệ thống triết lý và tư tưởng Trung Quốc ở thời kỳ này đã có ảnh hưởng sâu rộng tới cách sống và ý thức xã hội của người dân các nước Đông Á cho đến tận ngày nay. Xã hội trí thức thời kỳ này có đặc trưng ở sự lưu động của những người trí thức, họ thường được nhiều nhà cai trị ở nhiều tiểu quốc mời làm cố vấn về các vấn đề của chính phủ, chiến tranh, và ngoại giao.

Đây là thời kỳ hoàng kim của triết học Trung Quốc vì rất nhiều hệ thống triết lý và tư tưởng được phát triển và bàn luận một cách tự do. Hiện tượng này được gọi là trăm nhà tranh tiếng (百家爭鳴/百家争鸣 "bách gia tranh minh"; Bính âm: bǎijiā zhēngmíng). Nhiều hệ thống triết lý và tư tưởng Trung Quốc ở thời kỳ này đã có ảnh hưởng sâu rộng tới cách sống và ý thức xã hội của người dân các nước Đông Á cho đến tận ngày nay. Xã hội trí thức thời kỳ này có đặc trưng ở sự lưu động của những người trí thức, họ thường được nhiều nhà cai trị ở nhiều tiểu quốc mời làm cố vấn về các vấn đề của chính phủ, chiến tranh, và ngoại giao.

Thời kỳ này kết thúc bởi sự nổi lên của nhà Tần và sự đàn áp các tư tưởng khác biệt sau đó. Vào những năm cuối thời nhà Chu, từ cuối thời Xuân Thu tới khi Trung Hoa được nhà Tần thống nhất, hệ thống tư tưởng ở Trung Hoa bước vào giai đoạn nở rộ nhất. Gương mặt quan trọng nhất trong thời kỳ này chính là Khổng Tử, người sáng lập Nho giáo. Ông đã lập ra một triết lý đạo đức chặt chẽ không sa đà vào những suy luận siêu hình. Mục đích của ông là cải tổ triều đình, nhờ thế có thể chăm sóc dân chúng tốt hơn.

Thời kỳ này kết thúc bởi sự nổi lên của nhà Tần và sự đàn áp các tư tưởng khác biệt sau đó.

Vào những năm cuối thời nhà Chu, từ cuối thời Xuân Thu tới khi Trung Hoa được nhà Tần thống nhất, hệ thống tư tưởng ở Trung Hoa bước vào giai đoạn nở rộ nhất. Gương mặt quan trọng nhất trong thời kỳ này chính là Khổng Tử, người sáng lập Nho giáo. Ông đã lập ra một triết lý đạo đức chặt chẽ không sa đà vào những suy luận siêu hình. Mục đích của ông là cải tổ triều đình, nhờ thế có thể chăm sóc dân chúng tốt hơn.

Một nhà triết học khác là Lão Tử, cũng tìm cách cải cách chính quyền, nhưng triết học của ông ít có tính ứng dụng hơn. Ông được cho là người sáng lập Đạo giáo, với giáo lý căn bản là tuân theo Đạo. Trong khi Khổng giáo chủ trương tuân theo đạo trời bằng cách phải sống tích cực nhưng có đức, Đạo giáo khuyên không nên can thiệp và phấn đấu. Người thứ hai góp phần phát triển Đạo giáo chính là Trang Tử. Ông cũng dạy một triết lý gần tương tự. Tuy nhiên, cả hai không tin rằng Đạo có thể giải thích được bằng lời, vì vậy sách của họ mâu thuẫn và thường rất khó hiểu. Trường phái lớn thứ ba là Mặc Tử, người cũng tìm cách cải cách triều đình để đảm bảo đời sống cho người dân. Tuy nhiên, ông tin rằng nguyên nhân căn bản của mọi tai họa và khốn cùng của con người là do yêu người này mà ghét người kia, và vì vậy ông giảng giải thuyết kiêm ái: Thông thường, người ta với những người có quan hệ gần gũi ta đối xử với họ khác hơn so với một người hoàn toàn xa lạ. Mặc Tử tin rằng chúng ta phải đối xử với tất cả mọi người như đối với người thân nhất của chúng ta vậy. Nếu tất cả chúng ta đều làm như thế, những thứ như chiến tranh và đói nghèo sẽ biến mất.

Một nhà triết học khác là Lão Tử, cũng tìm cách cải cách chính quyền, nhưng triết học của ông ít có tính ứng dụng hơn. Ông được cho là người sáng lập Đạo giáo, với giáo lý căn bản là tuân theo Đạo. Trong khi Khổng giáo chủ trương tuân theo đạo trời bằng cách phải sống tích cực nhưng có đức, Đạo giáo khuyên không nên can thiệp và phấn đấu. Người thứ hai góp phần phát triển Đạo giáo chính là Trang Tử. Ông cũng dạy một triết lý gần tương tự. Tuy nhiên, cả hai không tin rằng Đạo có thể giải thích được bằng lời, vì vậy sách của họ mâu thuẫn và thường rất khó hiểu.

Trường phái lớn thứ ba là Mặc Tử, người cũng tìm cách cải cách triều đình để đảm bảo đời sống cho người dân. Tuy nhiên, ông tin rằng nguyên nhân căn bản của mọi tai họa và khốn cùng của con người là do yêu người này mà ghét người kia, và vì vậy ông giảng giải thuyết kiêm ái: Thông thường, người ta với những người có quan hệ gần gũi ta đối xử với họ khác hơn so với một người hoàn toàn xa lạ. Mặc Tử tin rằng chúng ta phải đối xử với tất cả mọi người như đối với người thân nhất của chúng ta vậy. Nếu tất cả chúng ta đều làm như thế, những thứ như chiến tranh và đói nghèo sẽ biến mất.

Một trường phái lớn khác là Pháp gia. Xuất phát từ một nhánh của Khổng giáo, Pháp gia tin rằng con người vốn bản tính ác và chỉ vị kỷ. Kiểu triều đình tốt nhất và đóng góp nhiều nhất cho phúc lợi nhân dân sẽ là một triều đình kiểm soát chặt chẽ các bản năng của con người. Triều đình này sẽ cai trị bằng những pháp luật cứng rắn và chặt chẽ; sự trừng phạt sẽ nghiêm khắc và nhanh chóng. Lòng tin vào việc cai trị bằng pháp luật là lý do tại sao họ được gọi là Pháp gia.

Một trường phái lớn khác là Pháp gia. Xuất phát từ một nhánh của Khổng giáo, Pháp gia tin rằng con người vốn bản tính ác và chỉ vị kỷ. Kiểu triều đình tốt nhất và đóng góp nhiều nhất cho phúc lợi nhân dân sẽ là một triều đình kiểm soát chặt chẽ các bản năng của con người. Triều đình này sẽ cai trị bằng những pháp luật cứng rắn và chặt chẽ; sự trừng phạt sẽ nghiêm khắc và nhanh chóng. Lòng tin vào việc cai trị bằng pháp luật là lý do tại sao họ được gọi là Pháp gia.

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Chân Phật Pháp Trung Pháp (Đang Cập Nhật)
Có một hôm, khi thiền định, nghe trong không trung có tiếng nói: “Chúng sanh mê muội, con đường tu pháp lắm nẻo đi, khổ luân chưa giải, sao không giáo hóa” Ta hỏi: “Phải giáo hóa như thế nào?” “Sao không thuật lại chi tiết vô thượng khẩu quyết” “Là nói bí mật tất cả các Chư gia ủy thác, sao không cố hết lòng truyền thụ?” Tìm mua: Chân Phật Pháp Trung Pháp TiKi Lazada Shopee “Chính thị chư Phật thương lấy chúng sanh, tâm phát từ bi, khinh nang khẩu thụ.”, “Đã được như thế thì không còn là điều bí mật nữa” “Ngọn nguồn thùthắng, thành tựu Chân Phật, Liên Sanh tốc tả.” Lúc này trong không trung thập phương tam thế chư Phật, ngân vang lời tụng: Liên Sinh Kim Cang Tôn Thượng Sư, Vô Thượng Trang Nghiêm Đại Tổng Trì. Chư Phật thập phương đồng cầu thỉnh. Thuyết pháp cộng quy bản tôn hải. Từ mẫn tỉ thuật đại khẩu quyết. Giải thích Kim Cang đại bí mật. Triển chuyển độ tận hữu tình chúng. Như thị công đức chân bất hư”. Sau khi tôi xuất định, trong long có sự cảm ngộ, biết rằng tôi tuy viết ra các Pháp bản như “Bí trung Chân Phật Bí” và “Mật tạng kỳ trung kỳ”, nhưng chưa hoàn toàn thuật lại một cách tỉ mỉ và chi tiết những câu khẩu quyết trong đó, những khẩu quyết trong đó, tại sao tôi lại chưa nói, chỉ là do “Cảnh giới của Phật (phần Quả) không thể nói.” Nếu muốn mang những điều “không thể nói” cũng viết ra, thì chỉ có dung phương pháp “tượng trưng” mới có thể giải thích rõ ràng được. Ví dụ: Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát dùng “Không” để nói về cảnh giới của Phật. Duy Ma Sĩ dùng “Tĩnh tựa sấm rền” của sự mật bất phát. Ngày nay, Phật sống Liên Sinh muốn dùng “Chân Phật Pháp Trung Pháp” của Thiên Mã Hành Không để “tượng trưng”. Thật ra, các cách thức tu Pháp, rộng lớn như biển cả, cho dù viết lên hơn ngàn quyển sách, cũng không thể viết hết ra được, Pháp bản có pháp đơn giản dễ hiểu, cũng có pháp khá thâm sâu, có pháp thể hiện ra bên ngoài, cũng có pháp ẩn trong nội tại, có pháp sơ sài, cũng có pháp nghiêm mật, có pháp là dòng pháp phụ, cũng có pháp là dòng pháp chính. Ngày nay, muốn tôi nói về “Vô thượng khẩu quyết của việc tu pháp”, thật sự không phải là việc dễ dàng. Những Pháp môn chư Bồ Tát đã truyền mệnh phải viết ra, thì không thể không viết, tôi chỉ mong rằng văn bút và lời khẩu thuật của mình không phải là chiếc bánh vẽ, càng không phải giả danh, không có giả dối, không phải xuyên tạc, không gán ghép gượng gạo. Đệ tử của “Phật sống Liên Sinh", trên thế giới đã có 200 ngàn người, để lại vết tích cả ở Tây Âu, có sự kế thừa mật thiết, được tổng hợp lại trong năm bộ Vạn Pháp Mật Tông, lúc ẩn lúc hiện tựa như Thần Long trên trời, biến hóa khôn lường, biết tất cả mọi Đại Pháp, tựa như kho tàng hư không, cái gọi là hình ảnh Tam Bảo, được hội tụ trong nhất thể. Và hôm nay viết ra “Chân Phật Pháp Trung Pháp”, khẩu quyết vô thượng của việc tu pháp, đây là điều từ bi hỉ xả thật sự, Hành giả tuyệt không thể dựa vào những ngôn từ lí luận và triết học, mà phải dựa vào sự “thực tu” chân chính, chỉ có thực tu mới có thể nhìn thấu hết sự huyền diệu, mới có được sự dung hợp giao lưu với Phật quang. Vô thượng khẩu quyết của “Chân Phật Pháp Trung Pháp”, sẽ tỉ thuật rõ thân thể làm sao có thể biến nhỏ lại, nhỏ đến mức giống như một hạt cát, bất cứ nơi nào nhỏ hẹp nào cũng có thể chui vào được. Làm thế nào để biến thân thể lớn lên, lớn đến nỗi bao trùm cả vũ trụ. Ở trong hư không, cảnh giới tựa mây tựa mưa tựa khói. Vào đến Thiên Cung và sự phân thân biến hóa, thậm chí đến được cảnh giới Bất Khả Thuyết của Phật, Cái không thể nói trong đó thì phải tượng trưng nói ra như thế nào. “Chân Phật Pháp Trung Pháp”, là đại khẩu quyết của việc thực tu tu pháp, tất cả bí mật rõ ràng bên trong đều tồn tại trong đó, tôi cho rằng đây là tâm pháp trân quý, là tâm đắc của bản thân, đạt được nữa là đạt được sự giải thoát hoàn toàn, tôi sẽ thuật lại một cách tỉ mỉ rõ ràng một lần nữa.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Đang Cập Nhật":Thực Hành Lửa TímHãy Có Lý Trí Để Nhận BiếtChân Phật Pháp Trung PhápMục Đích Đời Sống Con Người499 Điều Cấm Kỵ Trong Phong ThủyĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chân Phật Pháp Trung Pháp PDF của tác giả Đang Cập Nhật nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
36 Tầng Trời (Quân Trần)
36 Đại La Thiên Cõi Tối Đại Niết Bàn Ngọc Hoàng Thượng Đế Tam Thanh thiên 35 Ngọc Thanh Cảnh Thanh Vi thiên Cõi Đại Niết Bàn Nguyên Thỉ Thiên Tôn 34 Thượng Thanh Cảnh Vũ Dư thiên Cõi Cận Niết Bàn Linh Bảo Thiên Tôn 33 Thái Thanh Cảnh Đại Xích thiên Cõi Niết Bàn [Tiên thể] Thái Thượng Lão Quân Phạn thiên 32 Bình Dục Cổ Dịch thiên Tìm mua: 36 Tầng Trời TiKi Lazada Shopee Cõi Bồ Đề [Kim thân] A La Hán (Arahanta) [Giải thoát khỏi Tam Giới] phá 5 kiết sử cuối - Sắc ái (chấp phước cõi trời) - Vô sắc ái (chấp phước thiền định) - Kiêu mạn - Phóng dật (lười biếng) - Vô minh 31 Long Biến Phạm Độ thiên 30 Ngọc Long Đằng Thắng thiên 29 Vô Thượng Thường Dung thiên vùng ngăn cách TAM GIỚI & TỊNH ĐỘ Vô Sắc Giới 28 Tú Nhạc Cấm Thượng thiên Phi Tưởng Phi Phi Tưởng thiên Hết thô tưởng, còn tế tưởng 27 Hàn Sủng Diệu Thành thiên Vô Sở Hữu thiên Tâm không chấp hiện tượng 26 Uyên Thông Nguyên Đỗng thiên Thức Vô Biên thiên Tâm trùm khắp pháp giới 25 Hạo Đình Tiêu Độ thiên Không Vô Biên thiên Tâm rỗng rang thanh tịnh Sắc Giới 24 Vô Cực Đàm Thệ thiên Vô Song (Sắc Cứu Kính) thiên Ngũ Tịnh Cư thiên Huệ Căn sung mãn A Na Hàm (Anagami) [Bất lai] hoàn toàn phá 2 kiết sử - Tham dục (tình dục) - Sân hận 23 Thượng Thiệt Nguyễn Nhạc thiên Thiện Hiện thiên Định Căn sung mãn 22 Vô Tư Giang Do thiên Thiện Kiến thiên Niệm Căn sung mãn 21 Thái Hoàng Ông Trọng thiên Vô Nhiệt thiên Tấn Căn sung mãn 20 Thủy Hoàng Hiếu Mang thiên Vô Phiền thiên Tín căn sung mãn 19 Hiển Định Cực Phong thiên Vô Tưởng thiên Đệ Tứ thiền thiên xả niệm, thanh tịnh không lạc, không khổ vượt qua vô thức & ý thức khai mở thần thông 18 Thái An Hoàng Nhai thiên Quãng Quả thiên 17 Nguyên Tái Khổng Thăng thiên Phúc Ái thiên 16 Thái Hoán Cực Dao thiên Phúc Sinh (Tịnh Cư) thiên 15 Huyền Minh Cung Khánh thiên Biến Tịnh thiên Đệ Tam thiền thiên xả niệm lạc trú nội tâm vi diệu thanh tịnh vượt qua vô thức kềm chế bản năng 14 Quang Minh Đoan Tĩnh thiên Vô Lượng Tịnh thiên 13 Hư Minh Đường Diệu thiên Thiểu Tịnh thiên 12 Trúc Lạc Hoàng Già thiên Quang Minh thiên Đệ Nhị thiền thiên hết tầm hết tứ trí tuệ sắc bén kiến giải vô ngại biết trước giờ chết 11 Diệu Minh Tông Phiêu thiên Vô Lượng Quang thiên 10 Huyền Minh Cung Hoa thiên Thiểu Quang thiên 9 Xích Minh Hòa Dương thiên Đại Phạm thiên Sơ thiền thiên chánh niệm tỉnh giác phá 5 triền cái (tham, sân, trầm, trạo, nghi) ly dục sinh hỷ còn tầm còn tứ 8 Thái Cực Mông Ế thiên Phạm Phụ thiên 7 Hư Vô Việt Hành thiên Phạm Chúng thiên Dục Giới 6 Thất Diệu Ma Di thiên Tha Hoá Tự Tại thiên Tự Tại Vương (thiên ma Ba Tuần) Tư Đà Hàm (Sakadagami) [Nhất lai] - áp chế 2 kiết sử - Tham dục (tình dục) - Sân hận Tu Đà Hoàn (Sotapatti) [Thất lai] - phá 3 kiết sử - Giới Cấm Thủ (cố chấp) - Nghi (giao động niềm tin) - Thân kiến (ích kỷ) 5 Nguyên Minh Văn Cử thiên Hoá Lạc thiên Thiện Hoá Vương 4 Huyền Thai Bình Dục thiên Đâu Suất thiên Ngoại Đâu Suất San Đâu Suất Đà Vương Nội Đâu Suất Di Lặc Bồ Tát 3 Thanh Minh Hà Đồng thiên Dạ Ma thiên Tu Dạ Ma Vương 2 Thái Minh Ngọc Hoàn thiên Đao Lợi thiên Thiên Chủ Đế Thích 1 Thái Hoàng Hoàng Tằng thiên Tứ Đại Thiên Vương thiên Đông Trì Quốc ThVg Nam Tăng Trưởng ThVg Tây Quảng Mục ThVg Bắc Đa Văn ThVgĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook 36 Tầng Trời PDF của tác giả Quân Trần nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Luyện Tinh - Khí - Thần (Đạo Cao Đài)
- TAM BỬU TRONG PHÉP LUYỆN ĐẠO Tam bửu trong phép Luyện đạo: TINH: A: Essence of material body. P: Essence du corps matériel. Tìm mua: Luyện Tinh - Khí - Thần TiKi Lazada Shopee KHÍ: A: Vital energy. P: Énergie vitale. THẦN: A: Mind. P: Esprit. Ba chữ "Tinh, Khí, Thần" trong trường hợp Luyện đạo có ý nghĩa hoàn toàn khác hẳn với trường hợp dâng Tam bửu cúng Đức Chí Tôn và Đức Phật Mẫu. Chúng ta đọc đoạn Thánh Ngôn sau đây của Chí Tôn: TNHT: "Thầy cắt nghĩa: Mỗi kẻ phàm dưới thế đều có hai xác thân: một cái phàm gọi là Corporel, còn một cái thiêng liêng gọi là Spirituel. Mà cái thiêng liêng do nơi cái phàm mà ra, nên gọi nó là bán hữu hình, vì có thể thấy đặng mà cũng có thể không thấy đặng. Cái xác vô hình huyền diệu thiêng liêng ấy do nơi TINH, KHÍ, THẦN mà luyện thành. Nó nhẹ nhàng hơn không khí. Khi nơi xác phàm xuất ra thì lấy hình ảnh của xác phàm như khuôn in rập. Còn khi đắc đạo, mà có TINH, KHÍ, không có THẦN thì không thế nhập mà hằng sống được. Còn có THẦN không có TINH, KHÍ thì khó huờn đặng Nhị xác thân. Vậy ba món báu đó phải hiệp mới đặng. Nó vẫn là chất tức hiệp với không khí Tiên Thiên, mà trong khí Tiên Thiên thì hằng có điển quang. Cái chơn thần buộc phải tinh tấn, trong sạch, mới nhẹ hơn không khí, ra khỏi ngoài Càn Khôn đặng. Nó phải có bổn nguyên chí Thánh, chí Tiên, chí Phật mới xuất Thánh, Tiên, Phật đặng. Phải có một thân phàm tinh khiết mới xuất chơn thần tinh khiết." Trong Đại Thừa Chơn Giáo, trang 52 và 69, có giải về Tinh Khí Thần, xin trích ra sau đây: "Như con người lo lắng, vọng tưởng điều nầy sự nọ thì lao Thần; còn ham muốn mơ mộng phú quí vinh hoa thì tản Khí; bằng say đắm tình trường dục hải thì tổn Tinh. Hễ Tam bửu hao mòn thì nào khác chi ngọn đèn tàn, dầu hao tim lụn, leo lét canh khuya, khi mờ khi tỏ, tất nhiên một hồi phải tắt ngay. Vả như Tam bửu hư hoại thì tự nhiên Ngũ Hành, Ngũ Tạng cũng phải xiêu bè suy nhược theo nhau."Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Đạo Cao Đài":Kinh Sám HốiThượng Đế Giảng Chân LýPhật Mẫu - Diêu Trì Kim MẫuTìm Hiểu Về Thiên Tai Và Thiên CơĐại Giác Thánh KinhVì Sao Thờ Chữ KhíLuyện Tinh - Khí - ThầnChiết Tự Chữ HánThánh Ngôn Hiệp TuyểnBước Đầu Học ĐạoGóp Nhặt Chuyện ĐạoThất Chân Nhân QuảGiáo Lý Đạo Cao Đài Cơ BảnTriết Lý Đại ĐồngĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Luyện Tinh - Khí - Thần PDF của tác giả Đạo Cao Đài nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Gieo Mầm Trên Sa Mạc (Masanobu Fukuoka)
Mục Lục Lời Giới Thiệu...i Ghi Chú Của Người Biên Tập (Bản Tiếng Anh).xxiv Về Hình Minh Họa..xxvii CHƯƠNG MỘT: TIẾNG GỌI ĐẾN VỚI NÔNG NGHIỆP TỰ NHIÊN.1 Tìm mua: Gieo Mầm Trên Sa Mạc TiKi Lazada Shopee Tôi trở về với việc làm nông.6 Những thử thách thời chiến tranh loạn lạc.8 Ý nghĩa thực sự của Tự Nhiên..10 Những sai lầm của tư tưởng loài người...12 Sẽ không có Chúa hay Phật nào ra tay cứu lấy loài người..17 Cánh chuồn sẽ là Đấng cứu thế...18 Cuộc sống thuận tự nhiên...20 CHƯƠNG HAI: XÉT LẠI TRI THỨC CỦA CON NGƯỜI..24 Sự khởi sinh của tri thức phân biệt.25 Thuyết chọn lọc tự nhiên của Darwin...27 Hiểu về thời gian và không gian chân thực.30 Gien trội và gien lặn..32 Một cách nhìn khác về tiến hóa...34 Những giống lai xuất hiện một cách tự nhiên trong ruộng lúa của tôi.37 Từ bỏ những gì chúng ta nghĩ là mình biết.42 CHƯƠNG BA: CHỮA LÀNH CHO MỘT THẾ GIỚI TRONG CƠN KHỦNG HOẢNG..47 Hồi phục lại trái đất và con người của nó...48 Trong tự nhiên, không có những con côn trùng có ích hay gây hại..50 Đông y và Tây y..51 Nỗi sợ chết.56 Câu hỏi về linh hồn...57 Nền kinh tế bạch tuộc hút tiền.59 Ảo tưởng về luật nhân quả.68 Cách tiếp cận hiện tại của các phương thức đối phó với sự sa mạc hóa.73 CHƯƠNG BỐN: SỰ SA MẠC HÓA TOÀN CẦU.82 Những bài học từ các cảnh quan ở châu Âu và Hoa Kỳ..84 Bi kịch của châu Phi.90 Gieo những hạt giống trong một trại tị nạn ở châu Phi.95 CHƯƠNG NĂM: TÁI PHỦ CÂY CHO TRÁI ĐẤT THÔNG QUA NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TỰ NHIÊN...102 “Sản xuất” nông nghiệp thực chất ra là tiêu xuất..106 Trại chăn nuôi thương mại sẽ tàn phá đất đai, tôm cá nuôi lồng thì phá biển.110 Gieo những hạt mầm trên sa mạc.112 Tạo nên những vành đai xanh...116 Tái phủ cây cho đất nước Ấn Độ.121 Những ghi chép từ một hội nghị thượng đỉnh quốc tế về môi trường..141 CHƯƠNG SÁU: NHỮNG CHUYẾN DU HÀNH TRÊN BỜ TÂY NƯỚC MỸ.147 Các khu chợ nông dân..151 Các nông trại tự nhiên ở thành thị...156 Người gieo và Chim muông gieo.158 Trồng lúa ở thung lũng Sacramento...164 Từ làm nông hữu cơ tới làm nông tự nhiên.167 Hai hội nghị quốc tế...174 Những cây tuyết tùng Nhật Bản ở Trung tâm Thiền..179 PHỤ LỤC A: TẠO LẬP MỘT TRANG TRẠI TỰ NHIÊN Ở CÁC VÙNG ÔN ĐỚI VÀ CẬN NHIỆT ĐỚI.186 Những cánh rừng phòng hộ tự nhiên..187 Gây rừng phòng hộ.189 Cây chắn gió..191 Tạo lập vườn cây ăn trái...191 Tạo các “cánh đồng” ở trong vườn cây ăn trái...194 Tạo lập một cánh đồng truyền thống..195 Tạo lập những cánh đồng lúa.196 PHỤ LỤC B: LÀM CÁC VIÊN ĐẤT CHỨA HẠT GIỐNG DÙNG ĐỂ TÁI LẬP THẢM THỰC VẬT...199 Mục đích..199 Vật liệu.199 Phương pháp gieo hạt từ trên không..200 Phương pháp sản xuất viên đất..201 Các đặc tính của viên đất.201Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Masanobu Fukuoka":Cách Mạng Rơm - Nông Nghiệp Vô ViCuộc Cách Mạng Một Cọng RơmGieo Mầm Trên Sa MạcNông Nghiệp Tự Nhiên Châu ÁĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Gieo Mầm Trên Sa Mạc PDF của tác giả Masanobu Fukuoka nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.