Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Sủng Mị (Ngư Thiên Không)

“Vân Điểu giương cánh bay lượn giữa trời xanh.

Dã Huyết Lang cuồng ngạo tung hoành hoang nguyên, sa mạc.

Hải Linh cự thú khổng lồ tựa núi Thái Sơn, một thân trấn ải không người nào qua nổi.

Dạ Mộng Thú nương nhờ ánh trăng, xuyên qua rừng rậm nhanh như tia chớp.

Quỷ Khung Quân Vương đứng trên vách núi không ngừng thôn mây hấp khí, tư thế kiêu hùng bá chủ một phương. Tìm mua: Sủng Mị TiKi Lazada Shopee

Kiếm Chập, Tịch Tịch Dương Bằng, Viễn Cổ Mộc Yêu, Hỗn Độn Lôi Quan Tinh Linh, Lăng Băng Trớ Ấn Yêu Hồ...

Chủng tộc thực vật, yêu thú, nguyên tố, vong linh thiên kỳ bách quái tạo ra một thế giới Hồn Sủng vô cùng rộng lớn.”

Nhân vật chính của Sủng Mị là một vị Hồn sủng sư trẻ tuổi, lúc ban đầu mang theo một con dị biến Nguyệt Quang Hồ chiến đấu liên miên bất tuyệt, vượt qua vô vàn khó khăn cách trở, hiểm cảnh cầu sinh từ từ phát triển biến hóa thành Tà Diễm Lục Vĩ Yêu Hồ, Miện Diễm Cửu Vĩ Yêu Hồ và chủng tộc cao cấp hơn nữa. Hắn chậm rãi bước lên con đường cường giả, không ngừng thu phục các loại Hồn sủng trân quý, phấn đấu vì một ngày đứng trên đỉnh thế giới.

Vương - Hắn sẽ ngồi lên Kim Đỉnh Vương Tọa, vị trí cao nhất của thế giới nhân loại. Hồn sủng của hắn phải là Vạn Thú Vương thống lĩnh muôn loài. Theo từng bước chân của hắn, một con đường máu kéo dài liên tu bất tận…Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Ngư Thiên Không":Sủng MịSủng Mị - Phần 2Sủng Mị - Phần 3Sủng Mị - Phần 4Sủng Mị - Phần 5

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Sủng Mị PDF của tác giả Ngư Thiên Không nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Đam Mê
Đam Mê Đam Mê – Hoàng Thiếu Bảo Chú ý: Truyện chỉ dành cho người trưởng thành trên mười tám tuổi. Những tia nắng thủy tinh len qua khung cửa sổ tràn vào khiến căn phòng bừng sáng hẳn lên. Mai Hoa chợt tỉnh giấc. Nàng chớp chớp đôi mi cong vút vài lần, rồi mở hẳn mắt ra. Nàng vươn vai, ngáp dài một cái, bước xuống giường. Nàng có thói quen phải pha ngay một ly cà phê thật đậm để uống ngay khi thức dậy. Không có chất cà phê vào người, nàng sẽ không có thể làm bắt cứ việc gì, dù là vào phòng tắm để tầm láp vào buổi sáng. Vừa nhấm nháp cà phê, Mai Hoa vừa hồi tưởng lại những chuyện đã xảy ra đêm hôm qua. Hôm qua nàng đi trình diễn tại một căn cứ, chỉ cách Sài gòn có một giờ đồng hồ lái xe. Theo sự thỏa thuận, thì sau màn trình diễn vũ thoát y, người ta sẽ đưa nàng về Sài gòn ngay. Nhưng mọi sự đã diễn ra ngoài ý muốn của nàng. Màn trình diễn rất thành công. Thật ra thì tất cả các màn trình diễn thoát y vũ của nàng đều thành công. Người xem, bắt luận là một đám đông đứng dưới bãi cỏ nghển cổ nhìn lên sân khấu, hay chỉ có mươi người ngồi trong một căn phòng, tất cả đều vỗ tay hoan hô mỗi khi nàng cởi áo, cởi váy, hay cởi sì-líp. Nhất là khi nàng cởi cái sì-líp ra xong thì thùng hoan hô vang dội gần như không bao giờ dứt. Có thể bạn quan tâm: Kim Bình Mai Nhục Bồ Đoàn Cô Giáo Thảo Mai Hoa nhớ lại những ngày đầu đi trình diễn ở các vũ trường tại Sài gòn. Vì luật lệ không cho phép, nên tại những nơi này nàng chỉ được thoát y 50 phần trăm hay nhiều lắm là 70 phần trăm thôi. Khán giả ngồi xem có vỗ tay tán thưởng tài nghệ của nàng thật đó nhưng họ đều tiếc rẻ vì không được nhìn thấy nàng cởi hết! Vì vậy sự hoan hô chỉ có lệ. Sau một buổi trình diễn một trăm phần trăm, Mai Hoa mới cảm thấy cái uy lực, sự hấp dẫn của phần kín đáo nhất trên cơ thể của nàng. Sự cổ võ, hoan hô của khán giả đã khiến Mai Hoa hứng chí nên thay vì chỉ để cho thiên hạ xem vài ba phút rồi bước vào hậu trường, hôm ấy nàng đã đi vòng vòng trên sân khấu, thỉnh thoảng lại nẩy nẩy cái bụng để cho khán giả nhìn rõ hơn…
Dục Lạc Chân Kinh
Dục Lạc Chân Kinh (Tâm Sự Của Chi) Dục Lạc Chân Kinh Chú ý: đây là truyện dành cho người lớn trên mười tám tuổi. Về đến nhà, Chi quăng phứt cái cấp lên mặt bàn ngoài phòng khách rồi y như bị ma đuổi Chi chạy thục mạng vào phòng riêng. Cô nằm vùi mặt vào chiếc gối mểm như muốn chạy trốn những hình ảnh thác loạn mà cô vừa vô tình chứng kiến giữa anh Trung, ông thầy dạy nhạc và con nhỏ bạn thân tên Quỳnh của cô. Những hình ảnh ái ần cuồng loạn ướt át diễn ra giữa hai người nam, nữ mà ở lứa tuổi của Chi, chưa bao giờ Chi được tận mất chứng kiến như hôm nay đã làm cho toàn bộ tinh thần và thể xác của Chi bị giao động kinh hồn, giao động một cách rất kỳ lạ. Có thể bạn quan tâm: Cô Giáo Thảo Emmanuelle – Tập 2 Hồng Lâu Mộng Những hình ảnh, động tác giao cấu nhóp nhép cùng tiểng thở hồn hển đứt quãng của cả hai người, nhất là của con nhỏ Quỳnh đã làm cho hồn phách của Chi như hoàn toàn biến mất và đồng thời tay chân của Chi thì cứ run lên bần bật chẵng khác nào người bi binh kinh phong, ngay cả trong lúc này. Mời các bạn đón đọc Dục Lạc Chân Kinh.
Thiên Thần Sa Ngã
Thiên Thần Sa Ngã – Tào Đình Thiên thần sa ngã – Tào Đình Thiên Thần Sa Ngã là một “tấn trò đời” với đủ âm mưu, thủ đoạn, tình tiết éo le, trớ trêu, tiền, tình, hỉ, nộ, ái, ố, tham… đầy bi hài đã diễn ra. Tất cả những người trong cuộc ai cũng nghĩ mình là kẻ nhận được của Trời cho, nhưng hoá ra đó chỉ là trò chơi oái ăm của ông Trời, song phải có bao nhiêu tiền thì người ta mới hiểu ra được điều này? Thiên thần sinh ra ở Thiên giới, được nuôi dưỡng bằng thức ăn tinh khiết là sương trời, nhưng cũng bị mấy chữ đầy ma lực đó thu hút. Và thế là thiên thần rớt xuống trần gian”. Tào Đình đã bắt đầu Thiên Thần Sa Ngã bằng lối kể chuyện nhỏ nhẹ, chậm rãi và trong sáng như vậy về nhân vật chính Nhậm Đạm Ngọc trong truyện của mình. Xin Lỗi Em Chỉ Là Con Đĩ! Gái Điếm Kim Bình Mai Truyện kể về một người đàn ông giàu nhất Trung Quốc đăng tin kén vợ. Vì là một đại tỉ phú nên những yêu cầu của ông ta cũng thật “khác người” như: “Đại tỉ phú tìm bạn đời… chiều cao hơn 1,65 m, tuổi từ 20-25, trình độ trung cấp trở lên, không có những sở thích xấu, thuần khiết trong sáng, chưa biết đến tình dục…”. Và đã có bao nhiêu câu chuyện bi hài xảy ra xung quanh cái mẩu quảng cáo con con này. Không còn quá xa lạ với độc giả Việt Nam sau “Xin lỗi em chỉ là con đĩ”, lần trở lại này với Thiên Thần Sa Ngã, Tào Đình mang đến những câu chuyện rất thật, những cái nhìn hết sức rõ nét về một thế hệ trẻ say mê “dịch chuyển” trong xã hội Trung Quốc hiện đại. Và đâu đó, hình ảnh những thanh niên trẻ của xã hội chúng ta cũng được khắc họa khá rõ ràng.
Những người khốn khổ
Những người khốn khổ Những người khốn khổ – Victor Hugo Những người khốn khổ (Les Misérables) là tiểu thuyết của văn hào Pháp Victor Hugo, được xuất bản năm 1862. Tác phẩm được đánh giá là một trong những tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nền văn học thế giới thế kỷ 19. Những người khốn khổ là câu chuyện về xã hội nước Pháp trong khoảng hơn 20 năm đầu thế kỷ 19 kể từ thời điểm Napoléon I lên ngôi và vài thập niên sau đó. Nhân vật chính của tiểu thuyết là Jean Valjean, một cựu tù khổ sai tìm cách chuộc lại những lỗi lầm gây ra thời trai trẻ. Bộ tiểu thuyết không chỉ nói tới bản chất của cái tốt, cái xấu, của luật pháp, mà tác phẩm còn là cuốn bách khoa thư đồ sộ về lịch sử, kiến trúc của Paris, nền chính trị, triết lý, luật pháp, công lý, tín ngưỡng của nước Pháp nửa đầu thế kỷ 19. Đọc thêm: 80 Ngày Vòng Quanh Thế Giới Suối nguồn Đồi gió hú Chính nhà văn Victor Hugo cũng đã viết cho người biên tập rằng: “Tôi có niềm tin rằng đây sẽ là một trong những tác phẩm đỉnh cao, nếu không nói là tác phẩm lớn nhất, trong sự nghiệp cầm bút của mình”. Trong tác phẩm Những Người Khốn Khổ, cuộc sống cao đẹp của Giăngvăngiăng – người phải ngồi tù suốt 19 năm chỉ vì một chiếc bánh mỳ, tình nhân ái bao dung và tấm lòng độ lượng của đức cha Mirien, sự đeo bám dai dẳng của mật thám Giave, những mưu đồ đen tối và độc ác của vợ chồng Tênácđiê, sự ngây thơ trong trắng của Côdét, sự nhiệt tình hăng hái của Mariuýt… Tất cả đều được khắc họa một cách sinh động. Những Người Khốn Khổ là bài hát ca ngợi tình yêu và tự do của Giăngvăngiăng – một con người tái sinh trong đau khổ và tuyệt vọng. Những người khốn khổ cũng nổi tiếng vì đã được chuyển thể nhiều lần thành các vở kịch, bộ phim, trong đó nổi tiếng nhất phải kể tới vở nhạc kịch cùng tên, thường được gọi tắt là “Les Mis” (viết tắt từ Les Misérables).