Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Học Cơ Tiến-Hóa Theo Khoa Minh-Triết Thiêng-Liêng (Bạch Liên)

MỤC LỤC

QUYỂN NHỨT

Vài lời nói đầu

Con người là ai

Con người từ đâu đến? Tìm mua: Học Cơ Tiến-Hóa Theo Khoa Minh-Triết Thiêng-Liêng TiKi Lazada Shopee

Con người sanh ra cõi Trần làm chi

Sự tiến hóa chấm dứt ở đây sao

Muốn học cơ Tiến-hóa thì phải làm sao

Thái-Dương-Hệ là gì?

Ai sanh ra một Thái-Dương-Hệ?

Có bao nhiêu Thái-Dương-Hệ trên không gian?

Thái-Dương Thượng-Đế khác với Đấng Chí-Tôn gọi là Ông Trời

Đức Thái-Dương Thượng-Đế của chúng ta từ đâu đến?

7 Cõi của Thái-Dương-Hệ chúng ta

7 Cảnh của cõi Trần

Tên của mỗi thứ khí

Đặc sắc của mỗi thứ khí

Mười Hệ-Thống Hành-Tinh

7 Hệ-Thống hữu-hình

Những bầu Hành-Tinh thấy được

Không phải 7 dãy Hành-Tinh của một Hệ-Thống sanh ra một lượt với nhau

Sự tan rã của Thái-Dương-Hệ chúng ta

QUYỄN NHÌ

Sự Liên-quan giữa Con Người và Vũ-Trụ

3 Ngôi của Đức Thái-Dương Thượng-Đế

Trạng Thái của ba Ngôi

Công việc của ba Ngôi

Mục-đích sanh-hóa Thái-Dương-Hệ nầy

Bảy loài trên dãy Địa-Cầu chúng ta

3 Ngôi của Con Người

7 Thể của Con Người để dùng tại 5 Cõi mà thôi

Xác Thân

Phương-Pháp luyện tập Xác Thân

Cái Phách (Double Éthérique)

Cái chi có Ảnh hưởng tới cái Phách

Sanh-Lực là gì?

Sự tinh-khiết của Cái Phách

Cái Vía

Màu sắc cái Vía

Làm sao thấy được mấy màu nầy

Phận sự của Cái Vía

Làm một thể độc lập

Học phép xuất vía

Tánh nết Cái Vía

Phương-pháp sửa trị Cái Vía

Hạ Trí

Những khoảnh của Cái Trí

Phận sự của Cái Trí

Hiệu quả của tư-tưởng

Những làn sóng tư-tưởng

Tánh-cách-biệt của làn sóng tư-tưởng

Hình tư-tưởng

Màu sắc của những hình tư-tưởng

Sự chọn lựa tư-tưởng

Ảnh-hưởng của tư-tưởng xấu

A. Ta hại ta trước hết

B. Ta hại những người ở chung quanh ta

C. Ta thêm những sự khổ cho đời

Ảnh-hưởng của tư-tưởng tốt đẹp

Ta làm cho cái Trí ta trở nên tốt đẹp

Ta giúp ích cho những người ở chung quanh ta

Ta giúp ích cho đời

Tư-tưởng biến thành sự hành-động

Tánh nết Hạ-Trí

Sửa-trị Cái Trí

QUYỂN BA

Sự đào-tạo những quan-năng

Sự hoạt-động của CáiTrí

Những điều nên biết về sự mở mang CáiTrí

Tinh-luyện CáiTrí

Kiểm-soát tư tưởng

A. Định-Trí

B. Hườn hư

Đừng phung-phí sức mạnh của tư-tưởng

ThamThiền

Tham-Thiền có tánh cách mở mang trí thức

Ngày sau trọn đời chúng ta chỉ là một chuổi Tham-Thiền mà thôi

Sự phát-minh của ông Archimède (287-212)

Sự phát-minh của ông Thomas Edison (1847-1931

Bí quyết thành công: Làm việc cho nhiều và suy-nghĩ luôn luôn (Travailleur toujours et réfléchir sancesse)

Tham-Thiền có tánh cách sùng bái

Tham-Thiền một đức tánh

Phương-pháp tập luyện

Tham-Thiền về Ba Thể: Thân, Vía, Trí

Xem xét Xác Thân

Xem xét Cái Vía

Xem xét Cái Trí

Lời dặn tổng quát

Nhưng xin nhớ kỹ vài điều sau đây:

Hai câu chuyện lý thú về sự Tham-Thiền

Giải-quyết một vấn-đề trong lúc ngủ

Một phương-pháp chắc-chắn để thí-nghiệm sự tiến-hóa của mình

Tại sao phải Tham-Thiền đúng giờ khắc và liên-tục

Giúp đở người trong lúc ngủ

Cách ngồi thiền

Giờ Tham-Thiền

Khắc kỷ

Toát-yếu về phương-pháp mở mang trí-thức

Tại sao kinh sách Đạo-Đức gọi Con Người là Tiểu Thiên-Địa

Một phương-pháp giúp quí bạn tiến tới mặc dầu chưa Tham-Thiền được

Phương-pháp thực-hành

Mà Tu là gì?

Một sự thí-nghiệm để chứng chắc ý-muốn và tư-tưởng không phải thật là con người

QUYỂN TƯ

Ba Thể Trường-Tồn

1. Thượng-Trí hay là Nhân-Thể

Cách cấu-tạo Thượng-Trí

Màu sắc của Thượng-Trí

Sự dùng Thượng-Trí làm một thể độc-lập

2. Kim-Thân

3. Tiên-Thể

Sự liên-lạc giữ những thể của Con Người

LẬP-HẠNH: Nó biến đổi con người trước nhứt ra một vị Thiện-Nhân rồi lần lần tới bực Siêu-Phàm

Những Đức-tánh cần-thiết để tạo lập một tánh tình Siêu-Phàm

Ba yếu-tố quan-trọng của sự lập hạnh

I…Tư-tưởng chơn-chánh

Cách xua đuổi một tư-tưởng xấu

Đề phòng những sự cám-dổ và những sự tấn công của kẻ nghịch

II…Lời nói chơn-chánh

A…Có cần-thiết chăng

B…Có đúng sự thật không?

C…Có từ-thiện không?

Chớ nên hiểu lầm sự nói thật đúng

Việc làm chơn-chánh

Những Đức-tánh phải tập

Lãnh-đạm

Oai-lực của lòng Từ-Bi

Chuyện thứ nhứt: Vuốt-ve rắn hổ-mang

Chuyện thứ nhì: một chuyện phi-thường

QUYỂN NĂM

Sự chiến đấu cuối cùng

Linh-hồn kim-cương

Tinh-Thần hóa hay là Khoa Luyện Kim Tinh-Thần

Mục Đích thứ nhì của sự Luyện Kim Tinh-Thần

Lòng ham muốn và chính là lòng ham muốn ràng buộc và cột trói con người

Phải làm thế nào để cho sự hành động cứ thực hiện mà con người vẫn được tự-do

Sự hy-sanh

Cái cách thức hợp nhứt sự hy-sanh với sự hành-động

Quan-điểm cao-siêu của định-luật hy-sanh

Sự hy-sanh của Tiên Thánh và các vị Đệ-Tử

Tại sao người Đệ-Tử phải có một Hạnh-kiểm vượt bực người thường

Đoạn kết

QUYỂN SÁU

Sự trong sạch của Xác Thân

Mục-đích của Pháp-Môn Raja Yoga

Xác Thân

Sự tinh-luyện Thể Xác

Sự chọn lựa thức ăn

Có điều độ trong mọi sự việc a)…Về bửa ăn b)…Về giấc ngủ c)…Về mấy việc khác d)…Phải tiết dục

Có Trời mà cũng có ta. Tu là cội phúc

XÁC THÂN trực tiếp liên hệ tới TIÊN THỂ (Corps Atmique)

Sạch sẽ từ y-phục cho tới thân mình

Những lời khuyên nhủ của Đức bà A. Besant

Lòng Sùng Đạo hay là Sùng-Tín

Làm thế nào để phát triển lòng Sùng-Tín?

Phương-pháp luyện tập

Một phương-pháp chắc chắn hơn hết

Hai mẫu người Sùng-Tín

Mẫu người Sùng-Tín thụ-động

Mẫu người Sùng-Tín hoạt-động

Lúc đầu tiên họ là những người thế nào?

Cách hành động của họ

Con đường Sùng-Tín dắt đi đến đâu?

QUYỂN BẢY

Tinh-Thần An-Phận

Sự An-Phận cắt nghĩa theo Huyền-Bí-Học

Phải cải tạo hoàn cảnh

Sự An-Phận của các Sanh-Viên Huyền-Bí-Học

Bền chí

Tánh kín đáo

Tánh đúng đắn

Phụng sự

Lời cầu chúc của Bà A. Besant

QUYỂN TÁM

Dãy Địa Cầu chúng ta

Bảy Bầu nầy ở Cõi nào?

Dãy Trái Đất của chúng ta hiện giờ là Dãy thứ mấy?

Đồ-hình 7 Cõi, 7 Dãy Hành Tinh

Bảy Giống Dân trên Dãy Địa Cầu

Xin nhớ những nguyên-tắc tổng quát

Nhơn vật trên Dãy Địa Cầu chúng ta

Nhơn vật tại Bầu trái đất của chúng ta hiện giờ

Các Giống Dân tại Địa Cầu chúng ta

Các giống dân: Giống thứ nhứt

Giống thứ nhì

Giống thứ ba

Giống thứ tư

Bảy Nhánh của Giống Dân thứ tư

Giống Thứ năm

Bảy Nhánh của Giống Thứ năm

Giống Thứ sáu

Giống Thứ bảy

Đặc tánh của mỗi giống Dân

Bề cao của Năm Giống Dân Chánh

Tạo vật ôn lại

Vài mẩu chuyện thay hình đổi dạng

Một Nữ Gíáo-Sư dần dần biến thành đàn ông, rồi rù quến một Cô Giáo có chồng 5 con

Một hồi ký độc đáo của một người

19 tuổi: Lấy chồng

29 tuổi: Lấy vợ

Đàn ông hóa gái

Những Châu Thế Giới

1. Châu thứ nhứt

2. Châu thứ nhì

Một bằng chứng cụ thể chứng minh rằng khi xưa ở Bắc Cực khí hậu miền nhiệt đới

Hãy phá vỡ những thành kiến sai lầm

3. Châu thứ ba

4. Châu thứ tư

5. Châu thứ năm

6. Châu thứ sáu

7. Châu thứ bảy

QUYỂN CHÍN

Sự tiến hóa đi theo vòng tròn

Bảy cuộc Tuần Huờn (Les 7 Rondes)

Cuộc Tuần Huờn Thứ Nhứt

Cuộc Tuần Huờn Thứ Nhì

Cuộc Tuần Huờn Thứ Ba

Số phần của Con Người và các Loài vật

Dãy Địa Cầu tan rã

Nhơn vật của Dãy Hành Tinh Thứ Năm

Sự Phán Xét cuối cùng

Sự Phán Xét Cuối Cùng của một Bầu Hành Tinh

Nội Cảnh Tuần Huờn

Họ ở lại Bầu Hành Tinh củ bao lâu

Sự hữu ích của Nội Cảnh Tuần Huờn

Sự Phán Xét Cuối Cùng của Một Dãy Hành Tinh

Sự Phán Xét Cuối Cùng của Dãy Địa Cầu chúng ta

Sự Phán Xét Cuối Cùng của Ba Dãy Hành Tinh Trước

Dân số trên dãy Địa Cầu

Số người được giải thoát sẽ là bao nhiêu

I. Những điều nên biết

Tại sao thân hình Giống Dân Thứ Nhứt lại in như nguyên sanh chất

II. Chừng nào cửa Đạo mới mở cho Con Người

III. Danh hiệu của các Vị Đắc Đạo thành chánh quả trong 4 Dãy Hành Tinh

Xin đừng lầm lộn hai danh từ: ASURA - A TU LA

IV. Ở Ba Dãy Hành Tinh trước được mấy lần điểm đạo mới thành Chánh Quả thoát Đọa

Luân-Hồi

Kết Luận

“HỮU PHƯỚC THAY NHỮNG NGƯỜI TẤM LÒNG TRONG SẠCH!”

“HỌ SẼ THẤY ĐƯỢC THƯỢNG ĐẾ

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Học Cơ Tiến-Hóa Theo Khoa Minh-Triết Thiêng-Liêng PDF của tác giả Bạch Liên nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Minh Triết Trong Đời Sống (Nguyên Phong)
Lời Giới Thiệu 1. Thần chết và đời sống 2. Tính nóng giận 3. Sự nóng giận 4. Quyền tức giận Tìm mua: Minh Triết Trong Đời Sống TiKi Lazada Shopee 5. Sự gắn bó 6. Nghịch cảnh 7. Mặc cảm tội lỗi 8. Tính nôn nóng 9. Ly nước đầy 10. Kiềm chế, bộc lộ và dứt bỏ 11. Tính do dự 12. Căn bệnh của trí não 13. Sự ganh tỵ 14. Số nhiều 15. Trong tinh thần Thiền định 16. Tư tưởng và hành động 17. Giải thoát 18. Chống đối và thử thách 19. Làm chủ tình dục 20. Lòng kiêu hãnh 21. Thượng đế duy nhất 22. Tự do ý chí 23. Gãi ngứa 24. Ân huệ 25. Phân biệt và phán đoán 26. Khoảng cách 27. Hãy đặt gánh nặng xuống 28. Giác ngộ 29. Tiến bộ tâm linh 30. Sống nghèo 31. Sự thức tỉnh 32. “Ngộ” một nửa? 33. Thiền định và đối tượng 34. Tấm lòng chai đá 35. Những chiếc “cúp” luân chuyển 36. Cầu nguyện 37. Cần có thầy hay không cần? 38. Một quan niệm về tình yêu 39. Thực tại chỉ nằm trong hiện tại 40. Thiền định và khoa học 41. Con đường tâm linh 42. Tám bậc thang của thiền 43. Bệnh tật:nguyên nhân và cách điều trị 44. Kinh nghiệm tâm linh 45. Thượng Đế: tự do vô biên 46. Tìm một hướng đi 47. Người giác ngộ 48. Ảnh hưởng của màu sắc 49. Hậu quả của ma túyDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyên Phong":Bên Rặng Tuyết SơnĐường Mây Qua Xứ TuyếtHoa Trôi Trên Sóng NướcMinh Triết Trong Đời SốngNgọc Sáng Trong Hoa SenHành Trình Về Phương ĐôngTrở Về Từ Cõi SángTử Thư Tây TạngMuôn Kiếp Nhân Sinh - Tập 1Dấu Chân Trên CátHoa Sen Trên TuyếtMột Làn Gió Tinh KhôiMuôn Kiếp Nhân Sinh - Tập 2Muôn Kiếp Nhân Sinh - Tập 3Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Minh Triết Trong Đời Sống PDF của tác giả Nguyên Phong nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Hoa Trôi Trên Sóng Nước (Nguyên Phong)
Tiểu sử tác giả Ni sư Satomi Myodo (tục danh là Satomi Matsuno) sinh năm 1896, trong một gia đình nông dân nghèo tại Hokkaido. Không chấp nhận truyền thống cho rằng phụ nữ chỉ có thể là một vợ đảm, mẹ hiền; bà quyết tâm tìm thầy học đạo. Trải qua nhiều khó khăn, tham cứu nhiều pháp môn nhưng bà vẫn không tìm được điều bà muốn. Bà đã tu theo Thần Đạo (Sinto), làm đồng cốt cho đền thờ Thánh Mẫu (Kami), và sau cùng chuyển qua tu thiền. Mặc dù siêng năng tu học nhưng bà vẫn không tiến bộ bao nhiêu cho đến khi gặp Thiền sư Yasutani (Bạch Vân lão sư). Dưới sự chỉ dẫn của vị này, bà đã kiến tánh (Kensho) và trở nên một trong những ni sư lỗi lạc nhất của Thiền tông Nhật Bản. Bà đã đào tạo nhiều thế hệ học trò và có một tầm ảnh hưởng rất lớn trong giới tì kheo ni của Nhật ngày nay. Bà qua đời vào năm 1978. Cuốn hồi ký “Michi” (tạm dịch: Hoa trôi trên sóng nước) là cuốn sách nói về cuộc hành trình tìm đạo đầy gian khổ kéo dài hơn 40 năm của tác giả. Khi tạp chí Phật học Kyosho vừa khởi động loạt hồi ký này vào năm 1956, nó đã được các độc giả, nhất là độc giả phái nữ, say mê theo dõi. Lòng nhiệt thành và quyết tâm tìm đạo của bà là một tấm gương sáng cho tất cả những ai muốn bước chân vào cửa đạo. Ngoài ra, sự chứng đắc của bà đã đánh đổ quan niệm cổ hủ cho rằng chỉ có phái nam mới có thể thành công trên con đường tu học mà thôi. ---o0o--- Lời nói đầu Trong suốt bốn mươi năm tôi đã lang thang khắp Phù Tang tìm thầy học đạo. Tôi đã theo học với nhiều danh sư của các môn phái khác nhau nhưng không tìm được điều tôi muốn. Điều tôi muốn là con đường đưa đến sự chấm dứt mọi đau khổ, một con đường đã được khám phá hơn hai ngàn năm trăm năm nay nhưng mãi đến thời gian gần đây tôi mới ý thức được nó. Có lẽ các bạn tự hỏi tại sao một người sinh trưởng trong một quốc gia sùng mộ đạo Phật như Nhật Bản lại không biết đến điều này? Quả thật như thế, mặc dù vẫn đi chùa, tụng kinh, niệm Phật nhưng tôi như người ngủ mê, không ý thức một chút gì về con đường thoát khổ này. Giống như kẻ Cùng Tử trong kinh Pháp Hoa, có hạt châu quí trong túi áo mà không biết, cứ cam chịu cuộc sống nghèo hèn, thì tôi cũng thế, cứ mê mải tìm kiếm hết thầy này đến thầy khác, hết lý thuyết này đến lý thuyết nọ. May thay tôi đã gặp được Tìm mua: Hoa Trôi Trên Sóng Nước TiKi Lazada Shopee Thiền sư Yasutani và được ngài hướng dẫn, nhờ đó tôi mới ý thức rằng cái khả năng giải thoát mọi sự đau khổ vốn vẫn sẵn có trong tôi mà tôi nào biết, cứ tìm kiếm mãi tận đâu đâu. Vì lẽ đó, tôi viết lại cuộc đời mấy chục năm gian nan tìm đạo này để mong những người vẫn còn đang mê mải tìm kiếm, hết thầy này đến thầy nọ, hết tông phái này đến lý thuyết kia, hãy mau chóng tỉnh ngộ, dừng lại, quay trở về với cái khả năng giải thoát sẵn có nơi mình. Tỳ kheo ni Satomi Myodo Tokyo, tháng 10 năm 1956 Người gửi bài: Diệu ThiệnDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyên Phong":Bên Rặng Tuyết SơnĐường Mây Qua Xứ TuyếtHoa Trôi Trên Sóng NướcMinh Triết Trong Đời SốngNgọc Sáng Trong Hoa SenHành Trình Về Phương ĐôngTrở Về Từ Cõi SángTử Thư Tây TạngMuôn Kiếp Nhân Sinh - Tập 1Dấu Chân Trên CátHoa Sen Trên TuyếtMột Làn Gió Tinh KhôiMuôn Kiếp Nhân Sinh - Tập 2Muôn Kiếp Nhân Sinh - Tập 3Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Hoa Trôi Trên Sóng Nước PDF của tác giả Nguyên Phong nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Hoa Trôi Trên Sóng Nước (Nguyên Phong)
Tiểu sử tác giả Ni sư Satomi Myodo (tục danh là Satomi Matsuno) sinh năm 1896, trong một gia đình nông dân nghèo tại Hokkaido. Không chấp nhận truyền thống cho rằng phụ nữ chỉ có thể là một vợ đảm, mẹ hiền; bà quyết tâm tìm thầy học đạo. Trải qua nhiều khó khăn, tham cứu nhiều pháp môn nhưng bà vẫn không tìm được điều bà muốn. Bà đã tu theo Thần Đạo (Sinto), làm đồng cốt cho đền thờ Thánh Mẫu (Kami), và sau cùng chuyển qua tu thiền. Mặc dù siêng năng tu học nhưng bà vẫn không tiến bộ bao nhiêu cho đến khi gặp Thiền sư Yasutani (Bạch Vân lão sư). Dưới sự chỉ dẫn của vị này, bà đã kiến tánh (Kensho) và trở nên một trong những ni sư lỗi lạc nhất của Thiền tông Nhật Bản. Bà đã đào tạo nhiều thế hệ học trò và có một tầm ảnh hưởng rất lớn trong giới tì kheo ni của Nhật ngày nay. Bà qua đời vào năm 1978. Cuốn hồi ký “Michi” (tạm dịch: Hoa trôi trên sóng nước) là cuốn sách nói về cuộc hành trình tìm đạo đầy gian khổ kéo dài hơn 40 năm của tác giả. Khi tạp chí Phật học Kyosho vừa khởi động loạt hồi ký này vào năm 1956, nó đã được các độc giả, nhất là độc giả phái nữ, say mê theo dõi. Lòng nhiệt thành và quyết tâm tìm đạo của bà là một tấm gương sáng cho tất cả những ai muốn bước chân vào cửa đạo. Ngoài ra, sự chứng đắc của bà đã đánh đổ quan niệm cổ hủ cho rằng chỉ có phái nam mới có thể thành công trên con đường tu học mà thôi. ---o0o--- Lời nói đầu Trong suốt bốn mươi năm tôi đã lang thang khắp Phù Tang tìm thầy học đạo. Tôi đã theo học với nhiều danh sư của các môn phái khác nhau nhưng không tìm được điều tôi muốn. Điều tôi muốn là con đường đưa đến sự chấm dứt mọi đau khổ, một con đường đã được khám phá hơn hai ngàn năm trăm năm nay nhưng mãi đến thời gian gần đây tôi mới ý thức được nó. Có lẽ các bạn tự hỏi tại sao một người sinh trưởng trong một quốc gia sùng mộ đạo Phật như Nhật Bản lại không biết đến điều này? Quả thật như thế, mặc dù vẫn đi chùa, tụng kinh, niệm Phật nhưng tôi như người ngủ mê, không ý thức một chút gì về con đường thoát khổ này. Giống như kẻ Cùng Tử trong kinh Pháp Hoa, có hạt châu quí trong túi áo mà không biết, cứ cam chịu cuộc sống nghèo hèn, thì tôi cũng thế, cứ mê mải tìm kiếm hết thầy này đến thầy khác, hết lý thuyết này đến lý thuyết nọ. May thay tôi đã gặp được Tìm mua: Hoa Trôi Trên Sóng Nước TiKi Lazada Shopee Thiền sư Yasutani và được ngài hướng dẫn, nhờ đó tôi mới ý thức rằng cái khả năng giải thoát mọi sự đau khổ vốn vẫn sẵn có trong tôi mà tôi nào biết, cứ tìm kiếm mãi tận đâu đâu. Vì lẽ đó, tôi viết lại cuộc đời mấy chục năm gian nan tìm đạo này để mong những người vẫn còn đang mê mải tìm kiếm, hết thầy này đến thầy nọ, hết tông phái này đến lý thuyết kia, hãy mau chóng tỉnh ngộ, dừng lại, quay trở về với cái khả năng giải thoát sẵn có nơi mình. Tỳ kheo ni Satomi Myodo Tokyo, tháng 10 năm 1956 Người gửi bài: Diệu ThiệnDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyên Phong":Bên Rặng Tuyết SơnĐường Mây Qua Xứ TuyếtHoa Trôi Trên Sóng NướcMinh Triết Trong Đời SốngNgọc Sáng Trong Hoa SenHành Trình Về Phương ĐôngTrở Về Từ Cõi SángTử Thư Tây TạngMuôn Kiếp Nhân Sinh - Tập 1Dấu Chân Trên CátHoa Sen Trên TuyếtMột Làn Gió Tinh KhôiMuôn Kiếp Nhân Sinh - Tập 2Muôn Kiếp Nhân Sinh - Tập 3Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Hoa Trôi Trên Sóng Nước PDF của tác giả Nguyên Phong nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Đường Mây Qua Xứ Tuyết (Nguyên Phong)
Mục Lục Phần 1 - Lời giới thiệu Phần 2 - Hoa sen trên Tuyết Phần 3 - Kỳ Duyên Nơi xứ tuyết Phần 4 - Đường mây rộng mở Tìm mua: Đường Mây Qua Xứ Tuyết TiKi Lazada Shopee Phần 5 - Khinh Công Phần 6 - Chết và táisinh Phần 7 - Tâm Và Thân Phần 8 - Bên rặng tuyết sơn Phần 9 - Văn hóa Tây tạng Phần 10 - Đường vào xứ tuyết Phần 11 - Cuộc du hành vào xứ Guge Phần 12 - Đường đến Poo Phần 13 - Đoạn kết Phần 1 - Lời giới thiệu Tại sao Tây Tạng lại có một sức hấp dẫn mãnh liệt đối với thế giới ngày nay như vậy? Phải chăng nó tượng trưng cho một cái gì huyền bí, khêu gợi trí tò mò hay một điều gì mơ hồ mà người ta chưa nhận thức được? Tôi tin rằng sự kiện xảy ra tại Tây Tạng có thể tiêu biểu cho số phận nhân loại hiện nay, một số phận đang bị giằng co giữa quá khứ và tương lai, giữa truyền thống và tiến bộ, giữa tín ngưỡng và khoa học, giữa kiến thức và tri thức, giữa những thoải mái tâm linh và áp lực vật chất. Chúng ta đang chứng kiến một thảm kịch của nhân loại khi những quốc gia không có một tham vọng chính trị nào, chỉ muốn yên thân sống tự do bỗng bị chà đạp và đặt dưới ách nô lệ của một nước khác dưới danh nghĩa “văn minh, tiến bộ”. Làm sao người ta có thể gọi là văn minh khi đời sống thực sự ở hiện tại phải chịu hy sinh cho một viễn ảnh mơ hồ ở tương lai? Làm sao người ta có thể gọi là tiến bộ khi đời sống thoải mái tự do với thiên nhiên bị thay thế bởi nếp sống chật hẹp, giả tạo đầy máy móc. Dưới danh nghĩa “tiến bộ”, quá khứ chỉ là những cái gì xấu xa, lỗi thời, không giá trị, bất toàn và thụ động. Nhưng khoa học và tiến bộ đã đem lại những gì cho con người ngoài chiến tranh, thù hận và bạo động...? Bị cắt đứt với quá khứ, con người trở nên hoang mang phiêu bạc, luôn luôn bất an nên phải tìm an ủi trong nếp sống tập đoàn, tìm hạnh phúc trong sự thỏa mãn nhu cầu và tham vọng. Phải chăng đó là một thảm kịch của nhân loại ngày nay? Tây Tạng là một xứ nằm ở vị trí hiểm trở, biệt lập với thế giới bên ngoài, nhờ thế nó duy trì được tinh hoa một nền văn minh cổ khác với những nền văn minh mà chúng ta được biết đến. Không một ai đặt chân vào Tây Tạng mà không chịu ảnh hưởng của nó và không ai có thể chui rúc vào đời sống chật hẹp khi đã nhìn thấy sự hùng vĩ, bao la của rặng Tuyết Sơn. Lịch sử này đã chứng minh như thế. Khi Lang Darma cướp ngôi vua, tiêu diệt Phật giáo bằng bạo lực thì Phật giáo không những phát triển tại Lhassa mà còn truyền bá khắp nước. Khi vó ngựa của Mông Cổ tràn vào đây thì không những tinh thần từ bi của Phật giáo đã đưa xứ này thoát khỏi ách cai trị mà còn cải hóa được cả triều Mông Cổ, và ít lâu sau Phật giáo đã trở thành quốc giáo của xứ này. Biết đâu thay vì biến Tây Tạng thành một quốc gia Cộng sản thì Trung cộng lại chẳng biến thành quốc gia sùng một Phật giáo vào thế kỷ 21? Điều chắc chắn rằng trong khi Trung cộng đang cố gắng đồng hóa Tây Tạng bằng bạo lực thì Tây Tạng lại bắt đầu tạo ảnh hưởng khắp nơi trên thế giới. Dĩ nhiên, dù có dành lại độc lập hay không thì Tây Tạng được cũng không thể như xưa, những điều này không quan trọng bằng sự phát triển tinh thần va văn hóa Tây Tạng ra khắp nơi. Đây là một truyền thống sống động, phóng khoáng và bình đẳng, không câu chấp cứng nhắc vào các giáo điều nhưng luôn luôn thay đổi để thích nghi với các hoàn cảnh thời gian, không gian mà vẫn giữ đúng mục đích nguyên thủy (tùy duyên, bất biến). “The Way of the Whiet Clouds” (tạm dịch “Đường Mây Qua Xứ Tuyết”) là một tập sách ghi nhận những điều tôi chứng kiến trong thời gian du hành ở Tây Tạng. Đối với người Tây Tạng, mây có nhiều ý nghĩa huyền bí. Nhìn vào các bức họa Tây Tạng (Thankas), gần như bức nào cũng thấy họ vẽ các đám mây màu sắc khác nhau. Mây tượng trưng cho sự sáng tạo vì nó có thể mang bất cứ hình thù gì. Mây trắng tượng trưng cho môi trường để sự sáng tạo có thể nẩy nở, phát sinh nhưng nó còn có nghĩa là đám mây Pháp (Dharma megha) mà từ đó chân lý được biểu lộ. Vì lý do đó, cuốn du ký này được mở đầu bằng một linh ảnh, một câu chuyện mà sư phụ tôi, Tomo Geshe Rinpochay đã kể lại cho các học trò. Lama Anagarika Govinda là người xứ Bolivia, giảng dạy triết học tại đại học Naples vào năm 1928-1930. Qua Tích Lan xuất gia với Đại đức Nyanantiloka Mahathera rồi trụ trì chùa Polgasduwa. Ông là một học giả uyên thâm về Pali với mười hai cuốn sách viết về Phật giáo Nam tông. Ông còn là một thành viên trong ban quản trị hội Phật giáo thế giới. Năm 1947, ông qua Tây Tạng rồi có duyên được Lạt Ma Ngawang Kalzang (Tomo Geshe Rinpoche) nhận làm đệ tử. Ông đã du lịch khắp xứ này, tiếp xúc với nhiều tu sĩ, thăm viếng nhiều ngôi chùa cổ hẻo lánh và ghi nhận những điều mắt thấy tai nghe vào cuốn du ký “The Way of the White Clounds”. Ông còn viết thêm nhiều sách biên khảo về Tây Tạng, đáng kể nhất là 2 cuốn “The Foundation of Tibetian Mysticism”. Ông qua đời năm 1985. Lama Anagarika Goavinda Ngày 5 tháng 7 năm 1966Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyên Phong":Bên Rặng Tuyết SơnĐường Mây Qua Xứ TuyếtHoa Trôi Trên Sóng NướcMinh Triết Trong Đời SốngNgọc Sáng Trong Hoa SenHành Trình Về Phương ĐôngTrở Về Từ Cõi SángTử Thư Tây TạngMuôn Kiếp Nhân Sinh - Tập 1Dấu Chân Trên CátHoa Sen Trên TuyếtMột Làn Gió Tinh KhôiMuôn Kiếp Nhân Sinh - Tập 2Muôn Kiếp Nhân Sinh - Tập 3Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đường Mây Qua Xứ Tuyết PDF của tác giả Nguyên Phong nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.