Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Thả Một Bè Lau (Thích Nhất Hạnh)

Thay Lời Tựa

Chúng ta thường nghĩ truyện Kiều là truyện của một người khác và chúng ta chỉ là khán giả, không có liên can gì. Nhưng khi viết truyện Kiều, cụ Nguyễn Du đã sống trong da thịt của nhân vật Kiều, đã trở thành với Kiều, cụ đã nói được tâm sự của chính mình. Cô Kiều trong truyện đã phải bắt buộc làm gái giang hồ. Là một nhà Nho, một mẫu mực đạo đức thời xưa ở Việt Nam, vậy mà có khi cụ Nguy ễn Du cũng có cảm tưởng mình là một cô gái giang hồ. Cụ làm quan với triều Lê.

Sau khi nhà Lê mất, cụ bị nhà Nguyễn gọi ra làm quan. Không từ chối được, cụ phải ra làm quan cho triều Nguyễn. Theo quan niệm của Nho giáo ngày xưa, một người thần tử trung thà nh không bao giờ thờ hai vua ('trung thần bất sự nhị quân.'). Trong khi viết truyện Thúy Kiều, cụ Nguyễn Du viết truyện của chính mình. Cụ muốn gửi tấc lòng mình vào thiên cổ chứ không phải vì ngồi không, cao hứng nhất thời mà viết ra một tác phẩm chữ Nôm.

Nếu có chánh niệm, đem những khổ đau, luân lạc và gian truân của mình ra đọc truyện Kiều chúng ta có cơ hội thấy được bản thân. Và như vậy đọc truyện Kiều cũng là tu. Tu tức là nhìn tất cả những gì đã và đang xảy ra trong đời mình bằng con mắt quán chiếu.

Trong quá khứ, có nhà Nho đã liệt truyện Kiều vào loại dâm thư vì trong truyện có tả đời sống của một cô gái giang hồ. Họ có thể đứng về phương diện đạo đức của Nho giáo mà nói như vậy. Nhưng dùng con mắt quán chiếu mà nhìn vào đời Thúy Kiều, ta có thể họ c được bài học của khổ đau và kinh nghiệm. Nếu biết cách đọc, chúng ta có thể học được rất nhiều từ truyện Kiều như học từ một cuốn kinh. Và truyện Kiều sẽ không phải là dâm thư mà là kinh điển. Tìm mua: Thả Một Bè Lau TiKi Lazada Shopee

Truyện Kiều là truyện về cuộc đời, có những hoàn cảnh khổ đau, hạnh phúc và u mê của cuộc đời. Lấy con mắt của người quán chiếu nhìn vào truyện Kiều, chúng ta có thể thấy được bản chất của cuộc đời. Những điều xảy ra trong mười lăm năm của cô Kiều có thể xảy ra cho bất cứ một người nào. (Vì vậy ở Việt Nam có truyền thống bói Kiều.). Kiều dã trải qua rất nhiều hoàn cảnh khác nhau, đi qua tất cả những chuyện lên voi xuống chó của một con người. Thúy Kiều có khi là học trò, làm vợ của một người có quyền thế gần như vua (Từ Hải), làm đầy tớ, làm người yêu, làm vợ lẽ và làm một người con gái phong sương... Kiều cũng từng làm sư cô. Mỗi chúng ta ít nhất đã có một giai đoạn giống như giai đoạn Thúy Kiều. Nhìn vào đời Thúy Kiều, ta phải nhìn như một toàn thể mà đừng nhìn từng khoảng ngắn.

Chúng ta phải có con mắt trạch pháp, tức là con mắt có khả năng nhận xét và phân biệt. Khi đọc Kinh, ta cần phải có nhận thức độc lập, huống nữa là đọc truyện Kiều. Ta phải nhìn cụ Nguyễn Du bằng con mắt trạch pháp. Cụ tin vào thuyết tài mệnh tương đố (tài năng và số mệnh chống trái nhau). Chúng ta sẽ từ từ xét coi tại sao cụ tin vào thuyết này và thuyết này có đúng hay không. Nếu đúng thì đúng bao nhiều phần trăm. Không phải vì cụ nói 'chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau' hay 'chữ tài liền với chữ tai một vần' mà chúng ta tin ngay vào sự tương phản, chống trái của tài mệnh. Có những người có tài nhưng không bị tai nạn, vì họ có tu, có chánh niệm và sự khiêm nhượng. Tai nạn sẽ không xảy tới với họ, hay ít nhất, không xảy tới cho họ nhiều như cho những người quá cậy vào tài năng của mình mà xem t hường người khác.

Dựa theo truyện Phong Tình Lục của Trung Hoa để viết truyện Kiều, cụ Nguyễn Du đã biến tập tiểu thuyết tầm thường này thành một tác phẩm văn chương phong phú và sâu sắc. Một lần nữa, chúng ta thấy cốt tủy của một tác phẩm có giá trị không phải là cốt truyện mà là văn chương và tư tưởng.

Ngày xưa tôi cũng đã từng dạy văn chương Việt Nam và đã dạy truyện Kiều. Nhưng tâm của tôi lúc đó không được như bây giờ. Tôi đã dạy với tư cách một giáo sư văn chương mà chưa bao giờ dạy với tư cách một th iền sư. Nhìn với tư cách một thiền sư là nhìn sâu, nhìn kỷ, nhìn bằng sự khám phá của thiền quán mọi sự kiện qua nhận thức, đau khổ, hạnh phúc, thành công, thất bại và qua sự tu học của mình. Nhìn như vậy trong khi đọc lại truyện Kiều ta có thể thấy được n hững điều rất mới.

Khi đọc truyện Kiều, ta không nên ngại về từ ngữ và điển tích. Các bản truyện Kiều đều có chú giải. Có tài liệu là ta có thể hiểu được hết các điển tích và từ cổ. Điều quan trọng là chúng ta đọc với tâm trạng quán chiếu, tìm thấy tâm lý của tác giả và tìm thấy lòng mình.

Làng Mai khóa tu mùa Xuân 1992Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất Mẹ

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thả Một Bè Lau PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Ami - Cậu Bé Của Các Vì Sao - Quyển 3 (Enrique Barrios)
Ami đưa hai bạn nhỏ đi sâu vào trong lòng trái đất và đó là nơi họ gặp những cư dân đầu tiên của Trái Đất.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ami - Cậu Bé Của Các Vì Sao - Quyển 3 PDF của tác giả Enrique Barrios nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Ami - Cậu Bé Của Các Vì Sao - Quyển 2 (Enrique Barrios)
Ami nói, một thế giới văn minh là một thế giới thỏa mãn ba yêu cầu cơ bản 1. Họ phải công nhận TÌNH YÊU là quy luật căn bản của vũ trụ. 2. Họ phải ngưng bị chia cắt bởi các biên giới và lập một quốc gia huynh đệ duy nhất. 3. Tình yêu phải là nền tảng cho mọi tổ chức.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ami - Cậu Bé Của Các Vì Sao - Quyển 2 PDF của tác giả Enrique Barrios nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Quyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát... (Nguyễn Nhân)
MỤC LỤC 01. Lời giới thiệu 02. Giới thiệu buổi lễ truyền ngôi vua 03. Thái Tử Trần Anh Tông hỏi câu 1-2 04. Thái Tử Trần Anh Tông hỏi câu 3-8 Tìm mua: Quyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát... TiKi Lazada Shopee 05. Thái Tử Trần Anh Tông hỏi câu 9-10 06. Thái Tử Trần Anh Tông hỏi câu 11-23 07. Thái Tử Trần Anh Tông hỏi câu 24-44 08. Thái Tử Trần Anh Tông hỏi câu 45-81 09. Cụ Lê Trọng Chính, 75 tuổi, ở nội thành Thăng Long, Lời hứa nguyện với đức vua 10. Cụ Võ Quốc Trọng, 69 tuổi, ở Gia Lâm, Thăng Long, Kính chúc đức vua hoàn thành ý nguyện 11. Cụ Lê Khánh Truyền, 68 tuổi, ở Ninh Bình, hỏi Phật giới ở đâu trong tam giới này 12. Cụ Lý Trung Kiên, 78 tuổi, ở Quốc Oai, hỏi Thế nào là mê tín, chánh tín 13. Cụ Đinh Thành Phát, 76 tuổi, ở Phú Thọ, hỏi Phước đức và công đức lưu ở đâu 14. Cụ Lương Thành Đạt, 78 tuổi, ở Thái Bình, hỏi làm sao tạo Phước đức, Công đức và công dụng 15. Cụ Lý Chánh Trung, 69 tuổi, ở Nam Định, hỏi Ngôi vua và pháp môn Thiền tông, phần nào quý hơn 16. Cụ Nguyễn Chí Dân, 75 tuổi, ở Hải Dương, hỏi Ngoài đạo Phật có những nơi thờ phụng nào nữa 17. Cụ Trương Thế Hoành, 80 tuổi, ở Ninh Bình, hỏi Giết giặc có mang nghiệp sát sanh không 18. Cụ Lê Quốc Trang, 72 tuổi, ở Hưng Yên, hỏi Người tu Thiền tông có cầu xin hay lạy phật, gõ mõ tụng kinh không 19. Cụ Trịnh Đình Khang, 74 tuổi, ở Hà Đông, hỏi Tại sao vua lên núi Yên Tử, Kiến tánh, tại sao không cầu lạy 20. Cụ bà Trương Thị Hoa, 68 tuổi, ở nội thành Thăng Long, hỏi Chùa thờ ông Quan Thánh là chánh tín hay mê tín 21. Cụ ông Trịnh An Huy, 71 tuổi, ở Hà Tây, hỏi Hỏi về pháp môn Tịnh độ 22. Cụ ông Triệu Quốc Ánh, 69 tuổi, ở Gia Lâm, hỏi Hỏi về ngồi thiền "Biết vọng không theo" 23. Cụ ông Lê Trọng Nhàn, 68 tuổi, ở Hà Nam, hỏi Dẹp hết vọng tưởng là thành Phật có đúng không 24. Cụ ông Lương Quốc Cang, 77 tuổi, ở Ninh Bình, hỏi Thiền sư đúng nghĩa, giảng sư đúng nghĩa 25. Cụ ông Thái Hữu Dũng, 75 tuổi, ở Cô Loa, hỏi Tại sao chùa thỉnh quá nhiều tượng về thờ 26. Cụ ông Trịnh Văn Hữu, 78 tuôi, ở Hà Nam, hỏi Đem đạo khác vào chùa để kiếm tiền có bị phạt không 27. Cụ ông Cao Văn Phú, 71 tuổi, ở Hà Tây, hỏi Tu theo Thiền tông là tu làm sao 28. Cụ ông Lý Văn An, 73 tuổi, ở Hà Bắc, hỏi Vào chùa tu có giải thoát được không 29. Cụ ông Trương Văn Quí, 72 tuổi, ở Hải Dương, hỏi Tu thành phật, Đức Phật để tóc, Huyền Ký dạy gì, tại sao không cần lạy Phật nhiều 30. Cụ bà Lê Thị Ánh, 75 tuổi, ở Hà Đông, hỏi không cần tu pháp môn Thiền Tông 31. Cụ bà Lê Thị Liên, 68 tuổi, ở Hà Nam, hỏi Hỏi kinh Kim cang 32. Cụ bà Cao Thị Tuyền, 69 tuổi, ở Hà Bắc, hỏi Tu Thiền tông hàng ngày phải làm những việc gì 33. Đức vua Trần Nhân Tông dạy căn bản của đạo Phật 34. Đức vua Trần Nhân Tông dạy các phần tuyệt mật của Đức Phật truyền theo dòng Thiền TôngDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Nhân":Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác NgộQuyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải ThoátQuyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2Quyển 5: Khai Thị Thiền TôngQuyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ ThiềnQuyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải ThoátQuyển 9: Sách Trắng Thiền TôngQuyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền TôngQuyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền TôngQuyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát...Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát... PDF của tác giả Nguyễn Nhân nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Quyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền Tông (Nguyễn Nhân)
MỤC LỤC 01. Lời giới thiệu 02. Cấu trúc Càn khôn vũ trụ 03. Các hành tinh có sự sống 04. Quy luật luân hồi nơi Trái đất Tìm mua: Quyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền Tông TiKi Lazada Shopee 05. Cõi trời Ngọc Hoàng Thượng Đế 06. Bảng phân loại Tần số 18 Tầng Địa Ngục 07. Cách hình thành một Trung Ấm Thân 08. Bài sám hối theo Thiền tông 09. Đức Phật truyền Bí mật thanh tịnh thiền cho Ma Ha Ca Diếp 10. Dòng chảy mạch nguồn Thiền tông - P1 11. Dòng chảy mạch nguồn Thiền tông - P2 12. Bài kệ 60 câu Đức Phật dạy về những gì trong Tánh Phật 13. Bài kệ 20 câu của Thiền sư Ni Đức Thảo 14. Bài kệ ngộ Thiền của Tiền Thân Đức Phật ở Trời Đâu Suất 15. Ngài A Nan trình với Đức Phật 16. Ngài Ma Ha Ca Diếp nhận Tập Huyền ký của Đức Phật 17. Điều kiện cấp giấy và phong Thiền 18. Đức Phật dạy về Tập Huyền Ký 19. Ngài Ma Ha Ca Diếp hỏi về cất chùa? 20. Ngài Ca Chiên Diên hỏi về Tâm thanh tịnh? 21. Ngài Phú Lâu Na hỏi về Bồ Tát? 22. Ngài A Nan hỏi về chùa? 23. Tỳ kheo Phất Trần Thi hỏi về Trái đất? 24. Tỳ kheo A Lạt Đề hỏi về 37 pháp quán trợ đạo? 25. Tỳ kheo Trường An Thịnh hỏi về Càn khôn vũ trụ? 26. Tỳ kheo Lễ Thành An hỏi về Bồ Tát và A La Hán? 27. Cư sỹ Liên Trường Phát hỏi về Kiến Tánh? 28. Ngài Ca Chiên Diên hỏi về nhìn thấy Bể Tánh? 29. Cư sỹ Lương Khánh Hoàng hỏi về tự tu tập? 30. Tỳ kheo Uất Phương Lam hỏi về Thượng Đế? 31. Cư sỹ Lưỡng Hành Tuyền hỏi về khấn nguyện? 32. Ngài Ca Chiên Diên hỏi về Lời nguyền của Ma Vương? 33. Cư sỹ Lễ Trân Châu hỏi về quy luật luân hồi của Trái đất? 34. Tỳ kheo A Luật Đà hỏi về Trung Ấm Thân? 35. Ngài A Nan hỏi Đức Phật 5 câu? 36. Tám phần dạy sau cùng của Đức Phật 37. Đức Phật dạy thêm về Tập Huyền ký 38. Bài kệ Kính mừng Phật Đản của Tổ Mã Minh 39. Buổi lễ công bố Huyền ký của Lục Tổ Huệ Năng 40. Tổ Thiền tông Việt Nam 41. Giới thiệu chùa Thiền tông Tân Diệu 42. Tôn chỉ - Cương Lĩnh của chùa Thiền tông Tân Diệu 43. Nội qui của chùa Thiền tông Tân Diệu 44. Lời giải bày của viện chủ chùa Thiền tông Tân Diệu 45. Bài kệ phong Thiền gia cho soạn giả 46. Đức Phật dạy riêng cho Thiền tông gia 47. Lời dạy của Đức Phật 48. Các ấn phẩm đã xuất bảnDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Nhân":Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác NgộQuyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải ThoátQuyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2Quyển 5: Khai Thị Thiền TôngQuyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ ThiềnQuyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải ThoátQuyển 9: Sách Trắng Thiền TôngQuyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền TôngQuyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền TôngQuyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát...Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền Tông PDF của tác giả Nguyễn Nhân nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.