Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

CỔ NHẠC TẦM NGUYÊN - VÕ TẤN HƯNG

Xuất bản quyển Cổ Nhạc Tầm Nguyên này, tôi không có cao vọng phổ hết lại thinh âm và nhịp điệu của các bài bản nhạc cổ. Thực vậy theo nhạc lý Trung Hoa là nền tảng của Cổ nhạc Việt Nam, thì từ thời thái cổ đã có nhạc, căn cứ vào những tiếng động của Thiên nhiên như: những tiếng động lực, sấm sét, bão bùng, giông tố vv.... thảy đều là nhạc với tánh cách bạo...

Xuất bản quyển Cổ Nhạc Tầm Nguyên này, tôi không có cao vọng phổ hết lại thinh âm và nhịp điệu của các bài bản nhạc cổ. Thực vậy theo nhạc lý Trung Hoa là nền tảng của Cổ nhạc Việt Nam, thì từ thời thái cổ đã có nhạc, căn cứ vào những tiếng động của Thiên nhiên như: những tiếng động lực, sấm sét, bão bùng, giông tố vv.... thảy đều là nhạc với tánh cách bạo...

Nhưng vì tâm lý của Tiền Nhân ở bàn cổ sơ khai, đã biết yêu chuộng thiện chí, nên chỉ để tâm ghi chép những âm thanh ôn hòa, dịu nhàng, hầu lưu mãi hậu thế một lối nhạc chơn thiện và chơn nhã, mà những bậc kỳ tài ngày nay có bổn phận bảo tồn và lưu truyền hậu thế...

Không thể tự sánh mình là xuất chúng, nhưng nhờ hơn 30 năm lăn lộn với nghề, trải qua rất nhiều sân khấu Miền Nam, nhờ kinh nghiệm trong nghề cũng như được trau dồi những điều đã học được, và thêm những điều tai nghe, mắt thấy; ghép thành quyển Cổ Nhạc Tầm Nguyên nầy, với một ý niệm giúp quý bạn yêu nhạc CỔ, dù chưa sử dụng được nguyệt cầm (đờn kìm), cũng có thể tự rèn luyện để trở thành một tay đờn kìm có quy mô căn bản.

Không thể tự sánh mình là xuất chúng, nhưng nhờ hơn 30 năm lăn lộn với nghề, trải qua rất nhiều sân khấu Miền Nam, nhờ kinh nghiệm trong nghề cũng như được trau dồi những điều đã học được, và thêm những điều tai nghe, mắt thấy; ghép thành quyển Cổ Nhạc Tầm Nguyên nầy, với một ý niệm giúp quý bạn yêu nhạc CỔ, dù chưa sử dụng được nguyệt cầm (đờn kìm), cũng có thể tự rèn luyện để trở thành một tay đờn kìm có quy mô căn bản.

Vẫn biết, một con én không dệt nỗi mùa xuân, cũng  như quyền CỔ NHẠC TẦM NGUYÊN không sao làm sáng  tỏ nền cổ nhạc VIỆT-NAM gần như bị lấn áp và lu mờ vì  trào lưu cải tiến Nhạc nghệ. Tuy nhiên với thiện chí phục vụ  nhạc nghệ, tôi không ngần ngại cho ra mắt quí bạn mộ điệu b ốn phương, quyển CỔ NHẠC TẦM NGUYÊN.

Vẫn biết, một con én không dệt nỗi mùa xuân, cũng 

như quyền CỔ NHẠC TẦM NGUYÊN không sao làm sáng 

tỏ nền cổ nhạc VIỆT-NAM gần như bị lấn áp và lu mờ vì 

trào lưu cải tiến Nhạc nghệ. Tuy nhiên với thiện chí phục vụ

 nhạc nghệ, tôi không ngần ngại cho ra mắt quí bạn mộ điệu b

ốn phương, quyển CỔ NHẠC TẦM NGUYÊN.

Điều mong các tha thiết của tôi, là sẽ được lãnh  hội sự chỉ giáo của những bậc đàn anh, để bổ khuyết quyển  CỔ NHẠC TẦM NGUYÊN khi nó được hân hạnh tái bản.

Điều mong các tha thiết của tôi, là sẽ được lãnh 

hội sự chỉ giáo của những bậc đàn anh, để bổ khuyết quyển 

CỔ NHẠC TẦM NGUYÊN khi nó được hân hạnh tái bản.

Nhạc sĩ nguyệt cầm

VÕ TẤN HƯNG

Sài Gòn, ngày 20/9/1958

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Tuồng Cải Lương: Cửu Nhĩ Mạo Châu Kỳ (NXB Sài Gòn 1927) - Lê Văn Tiếng
Cửu Nhĩ Tân Vương (?–427, trị vì 420–427) là vị quốc vương thứ 19 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên. Ông là con trai cả của Thiển Chi Vương và Bát Tu phu nhân. Thời gian trị vì của Cửu Nhĩ Tân Vương dựa theo Tam quốc sử ký (Samguk Sagi). Tuy nhiên, dựa trên các sử sách Trung Hoa đương thời, sử gia J. W. Best cho rằng mốc thời điểm 414–429 hay 430 là hợp lý hơn. Theo Bách Tế truyện trong Tống thư, năm 425 (Nguyên Gia thứ 2), Bách Tế không đến triều cống hàng năm cho Lưu Tống. Năm 430 (Nguyên Gia thứ 7), Lưu Tống phong Cửu Nhĩ Tân tước hiệu "sứ trì tiết, đô đốc, Bách Tế chư quân sự, Trấn Đông đại tướng quân, Bách Tế Vương". Cửu Nhĩ Mạo Châu Kỳ (Tuồng Cải Lương)NXB Sài Gòn 1927Lê Văn Tiếng50 TrangFile PDF-SCAN
Gót Giai Nhân (NXB Kim Ngọc 1945) - Nguyễn Khắc Minh
Một cuốn tiểu thuyết, một thiên ca kịch hay nói cho đúng là một chuyện lạ trong giả sử nước nhà viết theo một thể tài mới văn chương và tư tưởng đều được đượm nhuần của cả một nền luân lý cao siêu để đắp xây thành một khôn lí tưởng tận thiện tận mỹ. Gót Giai NhânNXB Kim Ngọc 1945Nguyễn Khắc Minh68 TrangFile PDF-SCAN
Liệt Nữ truyện TẢI SÁCH PDF MIỄN PHÍ
Liệt nữ truyện (chữ Hán giản thể: 列女传; phồn thể: 列女傳; bính âm: Liènǚ zhuàn; Wade–Giles: Lieh nü chuan) là bộ sách giới thiệu hành vi của phụ nữ Trung Quốc cổ đại. Sách do tác giả Lưu Hướng là học giả Nho gia thời Tây Hán biên soạn vào năm 18 TCN đời Hán Thành Đế. Tuy nhiên, có người cho rằng toàn bộ sách này không phải do chính Lưu Hướng viết nên, một quyển tụng văn (đoạn văn khen ngợi thường viết ở đầu trang sách) kèm theo trước tác tương truyền là do Lưu Hâm soạn ra, trong phiên bản lưu hành hiện nay do Sái Kỳ thời Nam Tống biên soạn lại, cộng thêm phần khen ngợi trong bảy quyển của nguyên tác, bên cạnh tám quyển bổ sung của Tục Liệt nữ truyện. Do có một vài phiên bản của tác giả vẫn còn đánh dấu khuyết danh. Cũng có người cho rằng, phiên bản lưu truyền hiện tại là do người đời sau mượn danh Lưu Hướng mà viết thêm một số thiên vào đầu trang sách.
Ái Tình Và Sự Nghiệp - Lan Khai (NXB Đời Mới 1942)
Trong gian đầu hồi phía Đông tòa nhà lợp ngói ống, tường đá ong, mà người ta gọi một cách văn chương là Mạc Vương Phủ, Thái tử Mạc kính Hoàng, tức gọi là Chúa Thao, lúc ấy vấn ngồi trơ một mình trước án sơn, như mải nghỉ việc gì quan trọng lắm. Ấy là một chàng trẻ, chừng hai mươi nhăm tuổi, dáng người cao lớn, vai rộng, ngực nở, tay dài. Chàng có một vầng trán vĩ đại, một đôi mày nét mác rậm phủ bóng xuống cặp mắt sắc và sáng như đèn, một cái mũi thẳng và một cái miệng rộng hình cánh cung. Màu da của chàng là cái màu da ngà hơi cũ, tỏ ra chàng tuy giòng giõi cao quý mà ưa chuộng đời sống ngoài phong sương hơn là ở trong lầu son, trướng gấm. Chàng búi tóc trần, mặc áo bào đỏ, ngực thêu hổ phù bằng kim tuyến, hai chân đi ủng da đen đễ khuất trong bóng tối gầm án son. Trên mặt bàn, ngay cạnh chồng sách cổ, bao ngoài làm bằng giấy dầy nhủ lụa vân màu xanh da trời, là một cổ mũ đâu mâu giát vàng, phản chiếu ánh lửa ngọn sáp hồng gắn trên cái đế kẻm hình vuông, nom lóng lánh... Ái Tình Và Sự NghiệpNXB Đời Mới 1942Lan Khai132 TrangFile PDF-SCAN