Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Tam Tạng Pháp Số (Thích Nhất Như)

LỜI NGƯỜI DỊCH

VỀ ĐẠI MINH TAM TẠNG PHÁP SỐ

Thời Minh ở Trung Quốc là thời kì cực thịnh của việc dùng từ Pháp Số làm tên sách, trong đó, pháp sư Hành Thâm 行深法師 là người đầu tiên biên soạn sách lấy tên Pháp Số, thành sách vào năm 1387.

Ban đầu đặt tên là Chư Thừa Pháp Số 諸乗法數, do sách này lấy kinh điển, giáo nghĩa tông phái Hiền Thủ 賢首宗 làm ngữ liệu chính trong quá trình biên soạn nên thường được gọi với tên Hiền Thủ Pháp Số 賢首法數, có hơn 2100 mục từ. Khoảng 25 năm sau, tức năm 1419, pháp sư Nhất Như 一如法師 cùng các vị cao tăng khác phụng theo chiếu chỉ hoàng đế Vĩnh Lạc 永樂皇帝 biên soạn bộ Tam Tạng

Pháp Số 三藏法數, thành sách vào quãng năm 1424, do sách này lấy ba kho tàng Kinh, Luật, Luận làm ngữ liệu trong quá trình biên soạn nên thường được gọi là Tam Tạng Pháp Số, có 1555 mục từ. Năm năm sau, tức vào quãng niên hiệu Tuyên Đức 宣德, pháp sư Viên Tĩnh 圓瀞 法師 soạn bộ Giáo Thừa Tìm mua: Tam Tạng Pháp Số TiKi Lazada Shopee

Pháp Số 教乘法數, sách này chủ yếu lấy kinh điển, giáo nghĩa tông Thiên Thai 天臺宗 làm căn cứ, có gần 3200 mục từ. Sau cùng, pháp sư Tịch Chiếu 寂照 dựa vào quy cách của bộ Pháp Số của pháp sư Nhất Như soạn bộ Đại Tạng Pháp Số 大藏法 數, gần 4700 mục từ.

Xét về mặt thời gian, bộ Tam Tạng Pháp Số do pháp sư Nhất Như chủ biên được xếp vị trí thứ hai, xét về số lượng đây là bộ Pháp Số có mục từ ít nhất. Tuy nhiên, xét về số lượng thuật ngữ Phật học được giải thích cụ thể thì sách này lại nhiều nhất, tổng cộng có hơn 10.000 từ. Xét về quy tắc biên soạn, về tính rõ ràng chuẩn xác thì bộ Tam Tạng Pháp Số ưu việt hơn hẳn, thậm chí pháp sư Tịch Chiếu còn xem đây là mẫu mực để soạn bộ Đại Tạng Pháp Số của mình. Đặc điểm chung của các bộ sách Pháp

Số là đều nói rõ xuất xứ của mỗi mục từ được nêu, đây được xem là tính ưu việt chung của sách nghiên cứu Phật học thời bấy giờ. Tuy nhiên, hai bộ của pháp sư Hành Thâm và Viên Tĩnh thì quá đơn giản, vắn tắt đến nỗi các nhà Phật học nhận xét là “sơ lậu 疏漏” do đơn giản quá mức đến nỗi bỏ sót nhiều chỗ, tất cả các mục từ chỉ nêu tên mà không giải thích nghĩa cụ thể. Ngược lại, bộ Pháp Số của pháp sư Tịch Chiếu thì cách giải thích từ quá cặn kẽ đến mức rườm rà, phức tạp, khó hiểu. Bộ Pháp

Số của pháp sư Nhất Như đã tránh được hai điểm thiếu sót vừa nêu, tính ưu việt đó thể hiện qua mấy điểm sau:

1. Mỗi mục từ đều được giải thích cụ thể theo cách “dĩ kinh chứng kinh” tức lấy kinh điển làm căn cứ giải thích kinh điển.

2. Phân biệt rõ ràng những thuật ngữ đồng âm nhưng dị nghĩa theo quan điểm khác nhau của các tông phái khác nhau trong đạo Phật.

3. Chú thích rõ ràng toàn bộ các từ dịch âm gốc Phạn.

4. Chú thích rõ tất cả những từ ngữ dễ bị hiểu nhầm trong các mục từ, nếu có.

5. Nêu dẫn chứng cụ thể, chính xác theo mạch ý nghĩa của từ đặt trong nguồn được trích dẫn.

Đây chính là nguyên nhân khiến bộ Pháp Số do nhóm pháp sư Nhất Như biên soạn là bộ duy nhất được đưa vào đại tạng kinh điển Phật giáo như Vĩnh Lạc Bắc tạng 永樂北藏, Tần Già tạng 頻伽 藏, Càn Long tạng 乾隆藏 … đồng thời đây cũng là bộ Pháp Số duy nhất mang tên đại diện cho thời vàng son của các bộ Pháp Số mà người đời trân trọng đặt cho là Đại Minh Tam Tạng Pháp Số.

Từ Pháp Số do hai thành tố là: từ ngữ chuyên dụng chỉ giáo lí Phật giáo (Pháp) và số từ làm biên mục (Số) kết hợp lại mà thành; do không thiên về một tông phái nào trong Phật giáo như các bộ Pháp Số khác, các mục từ trong sách này đã căn cứ vào hơn 270 bộ Kinh, Luật, Luận trong Tam Tạng kinh điển làm nguồn ngữ liệu, do vậy được gọi là Tam Tạng; trong các bộ pháp số thời Minh, đây là bộ sách thích nghĩa súc tích, dễ hiểu và có nhiều điểm ưu việt nhất trong các sách cùng loại, xứng đáng là bộ mang tính tiêu biểu của Pháp Số thời Minh, do vậy gọi là Đại Minh; kết hợp ba điều vừa nêu thành nhan đề của sách là Đại Minh Tam Tạng Pháp Số vậy. Từ ngữ chỉ giáo pháp trong sách được biên mục theo thứ tự từ nhất đến bát vạn tứ thiên cụ thể là từ nhất tâmđến bát vạn tứ thiên pháp môn, tổng cộng có 50 quyển. Đầu tiên sách này được Thượng Hải Y Thư Cục 上海 醫書局 in riêng thành sách và phát hành vào năm 1923, trong đó Đinh Phúc Bảo 丁福寶 là người chịu trách nhiệm trùng giảo,

Hoàng Trung 黃忠 soạn mục thông kiểm tức soạn phần về các tra cứu. Trong lần in này, Đinh Phúc Bảo đã không in phần bài tựa đầu sách của nhóm soạn giả mà thay vào đó ông thêm vào bài tựa trùng khắc và lời bạt.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tam Tạng Pháp Số PDF của tác giả Thích Nhất Như nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

TRƯỚC THỀM THÁNH ĐIỆN (Annie Besant)
Năm đề tài sau đây: I.-Tinh Luyện. II.-Tập Luyện Cái Trí. III.-Lập Hạnh. IV.-Tinh Thần Hoá hay là Khoa Luyện Kim Tinh Thần. V.-Trước Thềm Thánh Điện. Bà tiến sĩ Annie Besant thuyết trình vào tháng 8 năm 1875, tại Chi Bộ Thông Thiên Học Blavatsky, một trong những Chi Bộ lớn ở Luân Đôn. Những đề tài liên quan mật thiết với nhau, do đó được in ra thành sách nhan đề: “The Outer Court.” Nhận thấy cuốn sách nầy hữu ích cho tất cả tín đồ các tôn giáo và cho những ai muốn tìm đạo, không phải chỉ riêng cho các hội viên Thông Thiên Học, nên chúng tôi cố gắng dịch ra Việt ngữ không ngoài ý muốn cống hiến cho tất cả các bạn một tác phẩm rất có giá trị của một vị đại đức và là đệ tử của Chơn Sư đã hy sinh tất cả để phụng sự nhân loại và đã từng châu du khắp thế giới để thuyết đạo. Cuốn “Trước Thềm Thánh Điện” nầy đi đôi với cuốn “Con Đường Của Người Đệ Tử.” Phải đọc trước, mới thật hiểu những lời của đức bà Annie Besant giải trong cuốn “Con Đường Của Người Đệ Tử.” Tìm mua: TRƯỚC THỀM THÁNH ĐIỆN TiKi Lazada Shopee Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Annie Besant":Giảng Lý Dưới Chân ThầyÁnh Sáng Trên Thánh ĐạoCác Tôn GiáoChơn Nhơn Và Các Hạ ThểĐời Sống Huyền Bí Của Con NgườiGiảng Luận Ánh Sáng Trên Thánh ĐạoGiảng Luận Tiếng Nói Vô ThinhHình Tư TưởngHóa Học Huyền BíKhải Huyền, Linh Hứng Và Quan SátKhảo Cứu Về Tâm ThứcMinh Triết Ngàn XưaKhảo Cứu Tâm ThứcBát Chánh ĐạoQuyền Năng Tư TưởngCon Người Và Các ThểMinh Triết Cổ Truyền - Quyển 1Minh Triết Cổ Truyền - Quyển 2TRƯỚC THỀM THÁNH ĐIỆNĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook TRƯỚC THỀM THÁNH ĐIỆN PDF của tác giả Annie Besant nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
TRƯỚC THỀM THÁNH ĐIỆN (Annie Besant)
Năm đề tài sau đây: I.-Tinh Luyện. II.-Tập Luyện Cái Trí. III.-Lập Hạnh. IV.-Tinh Thần Hoá hay là Khoa Luyện Kim Tinh Thần. V.-Trước Thềm Thánh Điện. Bà tiến sĩ Annie Besant thuyết trình vào tháng 8 năm 1875, tại Chi Bộ Thông Thiên Học Blavatsky, một trong những Chi Bộ lớn ở Luân Đôn. Những đề tài liên quan mật thiết với nhau, do đó được in ra thành sách nhan đề: “The Outer Court.” Nhận thấy cuốn sách nầy hữu ích cho tất cả tín đồ các tôn giáo và cho những ai muốn tìm đạo, không phải chỉ riêng cho các hội viên Thông Thiên Học, nên chúng tôi cố gắng dịch ra Việt ngữ không ngoài ý muốn cống hiến cho tất cả các bạn một tác phẩm rất có giá trị của một vị đại đức và là đệ tử của Chơn Sư đã hy sinh tất cả để phụng sự nhân loại và đã từng châu du khắp thế giới để thuyết đạo. Cuốn “Trước Thềm Thánh Điện” nầy đi đôi với cuốn “Con Đường Của Người Đệ Tử.” Phải đọc trước, mới thật hiểu những lời của đức bà Annie Besant giải trong cuốn “Con Đường Của Người Đệ Tử.” Tìm mua: TRƯỚC THỀM THÁNH ĐIỆN TiKi Lazada Shopee Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Annie Besant":Giảng Lý Dưới Chân ThầyÁnh Sáng Trên Thánh ĐạoCác Tôn GiáoChơn Nhơn Và Các Hạ ThểĐời Sống Huyền Bí Của Con NgườiGiảng Luận Ánh Sáng Trên Thánh ĐạoGiảng Luận Tiếng Nói Vô ThinhHình Tư TưởngHóa Học Huyền BíKhải Huyền, Linh Hứng Và Quan SátKhảo Cứu Về Tâm ThứcMinh Triết Ngàn XưaKhảo Cứu Tâm ThứcBát Chánh ĐạoQuyền Năng Tư TưởngCon Người Và Các ThểMinh Triết Cổ Truyền - Quyển 1Minh Triết Cổ Truyền - Quyển 2TRƯỚC THỀM THÁNH ĐIỆNĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook TRƯỚC THỀM THÁNH ĐIỆN PDF của tác giả Annie Besant nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Lịch Sử Thông Thiên Học - Tập 1 (H. S. Olcott)
Trong lịch sử những tổ chức công ích và cơ quan tinh thần, phần nói về nguồn gốc và những bước thăng trầm của Hội Thông Thiên Học quả thật là độc đáo. Dù xét theo quan điểm thiện cảm hay thù nghịch, vẫn phải thừa nhận một điều thật lạ lùng là một tổ chức như thế đã có thể xuất hiện và tồn tại, và chẳng những có thể chịu đựng được những đòn va chạm công kích như nó đã tiếp nhận, mà lại càng phát triển mạnh mẽ hơn theo hướng tỷ lệ thuận với những hành vi bất chính và những đòn hiểm ác của những kẻ đối nghịch. Một số nhà phê bình cho rằng sự kiện ấy chứng tỏ một sự gia tăng lòng tin của con người, và một trạng thái tín ngưỡng bất an mở màn cho sự suy thoái rốt ráo của đức tin theo những đường lối bảo thủ của phương Tây. Một số người khác nhìn thấy nơi sự tiến bộ của phong trào Thông Thiên Học dấu hiệu của sự chấp nhận trên quy mô rộng lớn toàn cầu những tư tưởng triết học phương Đông, có tác dụng tăng cường và nới rộng lòng ưu ái, thông cảm của nhân loại trên phương diện tinh thần. Một sự thật hiển nhiên không thể chối cãi là, cho đến cuối năm 1894, sau chỉ có 19 năm hoạt động, Hội đã cấp chứng thư chánh thức cho 394 Phân hội hoạt động ở rất nhiều nước trên thế giới. Theo các tài liệu thống kê chánh thức, sự tấn công liên tục và bất chínhcủa Hội Khảo cứu tâm linh (Society for Psychical Research) và của các nhà truyền giáo Tô Cách Lan nhằm vào Hội trong năm 1884, mà người ta nghĩ là sẽ tiêu diệt Hội Thông Thiên Học, nhưng chỉ đem lại kết quả là làm choHội càng tăng thêm sự thịnh vượng và công dụng hữu ích lên gấp bội phần. Lý do giản dị là, dù cho những điều sai sót, lầm lỗi của cá nhân các nhà lãnh đạo có thể bị phơi bày, nhưng mục đích tốt lành của Hội vẫn không thể mảy may bị bài bác hay phản đối. Muốn tiêu diệt Hội Thông Thiên Học, trước hết người ta phải chứng minh rằng những mục đích của Hội là có hại cho nền hạnh phúc cộng đồng, hay những giáo lý do các nhà lãnh đạo Hội phổ biến là tai hại và nguy hiểm. LỜI NÓI ĐẦU Nhưng vì không thể chứng minh được những điều đó, nên thế giới phải nhìn nhận Hội Thông Thiên Học như một sự kiện lớn, một tổ chức vĩ đại, không thể lên án hay tuyên dương chỉ vì những giá trị hay điều lầm lỗi của cá nhân những người đại diện cho Hội. Những người ngoài Hội đã bắt đầu nhận xét một sự thật. Một trong những ký giả tên tuổi đương thời là ông W. T. Stead có viết trong tạp chí Borderland rằng, bây giờ không ai cần biết những tố giác giả trá lừa bịp của bọn Coulomb và Hội Khảo cứu tâm linh đưa ra chống lại bà Blavatsky cóthật hay không, nhưng những kẻ thù ác hiểm nhất cũng không thể phủ nhậnưu điểm của bà là đã ảnh hưởng đến tư tưởng triết học cận đại đến một mức độ phi thường, bằng cách phổ biến những triết thuyết cao siêu của phương Đông. Điều này cũng đúng với nhiều vị lãnh đạo của Hội, vì họ cũng như bà, đã truyền bá những giáo lý cổ truyền của phương Đông qua sự trung gian của Hội Thông Thiên Học. Tổ chức siêu việt này, được khai sinh từ một cuộc họp mặt thông thường nơi một phòng khách ở New York vào năm 1875, đã tự tạo cho mình một thành tích lớn lao đến mức phải được bao gồm trong mọi sử liệu chân thật của thời đại chúng ta. Sự phát triển của Hội đã được tạo ra bởi một nội lực xuất phát từ bên trong hơn là do kết quả của một khả năng quản trị và tiên kiến khôn ngoan sắc sảo. Và vì nó có liên hệ chặt chẽ với những cố gắng cá nhân của hai nhà sáng lập là bà Blavatsky và tôi, nên tập hồi ký này có thể là một điều hữu ích cho các sử gia tương lai, vì nó ghi lại một cách chính xác và ngắn gọn những sự kiện lịch sử cần thiết cho thế hệ mai sau.“Gulistan” Otacamund, 1895. Tìm mua: Lịch Sử Thông Thiên Học - Tập 1 TiKi Lazada Shopee Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Lịch Sử Thông Thiên Học - Tập 1 PDF của tác giả H. S. Olcott nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Lịch Sử Thông Thiên Học - Tập 1 (H. S. Olcott)
Trong lịch sử những tổ chức công ích và cơ quan tinh thần, phần nói về nguồn gốc và những bước thăng trầm của Hội Thông Thiên Học quả thật là độc đáo. Dù xét theo quan điểm thiện cảm hay thù nghịch, vẫn phải thừa nhận một điều thật lạ lùng là một tổ chức như thế đã có thể xuất hiện và tồn tại, và chẳng những có thể chịu đựng được những đòn va chạm công kích như nó đã tiếp nhận, mà lại càng phát triển mạnh mẽ hơn theo hướng tỷ lệ thuận với những hành vi bất chính và những đòn hiểm ác của những kẻ đối nghịch. Một số nhà phê bình cho rằng sự kiện ấy chứng tỏ một sự gia tăng lòng tin của con người, và một trạng thái tín ngưỡng bất an mở màn cho sự suy thoái rốt ráo của đức tin theo những đường lối bảo thủ của phương Tây. Một số người khác nhìn thấy nơi sự tiến bộ của phong trào Thông Thiên Học dấu hiệu của sự chấp nhận trên quy mô rộng lớn toàn cầu những tư tưởng triết học phương Đông, có tác dụng tăng cường và nới rộng lòng ưu ái, thông cảm của nhân loại trên phương diện tinh thần. Một sự thật hiển nhiên không thể chối cãi là, cho đến cuối năm 1894, sau chỉ có 19 năm hoạt động, Hội đã cấp chứng thư chánh thức cho 394 Phân hội hoạt động ở rất nhiều nước trên thế giới. Theo các tài liệu thống kê chánh thức, sự tấn công liên tục và bất chínhcủa Hội Khảo cứu tâm linh (Society for Psychical Research) và của các nhà truyền giáo Tô Cách Lan nhằm vào Hội trong năm 1884, mà người ta nghĩ là sẽ tiêu diệt Hội Thông Thiên Học, nhưng chỉ đem lại kết quả là làm choHội càng tăng thêm sự thịnh vượng và công dụng hữu ích lên gấp bội phần. Lý do giản dị là, dù cho những điều sai sót, lầm lỗi của cá nhân các nhà lãnh đạo có thể bị phơi bày, nhưng mục đích tốt lành của Hội vẫn không thể mảy may bị bài bác hay phản đối. Muốn tiêu diệt Hội Thông Thiên Học, trước hết người ta phải chứng minh rằng những mục đích của Hội là có hại cho nền hạnh phúc cộng đồng, hay những giáo lý do các nhà lãnh đạo Hội phổ biến là tai hại và nguy hiểm. LỜI NÓI ĐẦU Nhưng vì không thể chứng minh được những điều đó, nên thế giới phải nhìn nhận Hội Thông Thiên Học như một sự kiện lớn, một tổ chức vĩ đại, không thể lên án hay tuyên dương chỉ vì những giá trị hay điều lầm lỗi của cá nhân những người đại diện cho Hội. Những người ngoài Hội đã bắt đầu nhận xét một sự thật. Một trong những ký giả tên tuổi đương thời là ông W. T. Stead có viết trong tạp chí Borderland rằng, bây giờ không ai cần biết những tố giác giả trá lừa bịp của bọn Coulomb và Hội Khảo cứu tâm linh đưa ra chống lại bà Blavatsky cóthật hay không, nhưng những kẻ thù ác hiểm nhất cũng không thể phủ nhậnưu điểm của bà là đã ảnh hưởng đến tư tưởng triết học cận đại đến một mức độ phi thường, bằng cách phổ biến những triết thuyết cao siêu của phương Đông. Điều này cũng đúng với nhiều vị lãnh đạo của Hội, vì họ cũng như bà, đã truyền bá những giáo lý cổ truyền của phương Đông qua sự trung gian của Hội Thông Thiên Học. Tổ chức siêu việt này, được khai sinh từ một cuộc họp mặt thông thường nơi một phòng khách ở New York vào năm 1875, đã tự tạo cho mình một thành tích lớn lao đến mức phải được bao gồm trong mọi sử liệu chân thật của thời đại chúng ta. Sự phát triển của Hội đã được tạo ra bởi một nội lực xuất phát từ bên trong hơn là do kết quả của một khả năng quản trị và tiên kiến khôn ngoan sắc sảo. Và vì nó có liên hệ chặt chẽ với những cố gắng cá nhân của hai nhà sáng lập là bà Blavatsky và tôi, nên tập hồi ký này có thể là một điều hữu ích cho các sử gia tương lai, vì nó ghi lại một cách chính xác và ngắn gọn những sự kiện lịch sử cần thiết cho thế hệ mai sau.“Gulistan” Otacamund, 1895. Tìm mua: Lịch Sử Thông Thiên Học - Tập 1 TiKi Lazada Shopee Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Lịch Sử Thông Thiên Học - Tập 1 PDF của tác giả H. S. Olcott nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.