Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Kinh Dược Sư Bổn Nguyện Công Đức (Thích Huyền Dung)

Đây là một trong những bản kinh tụng thông dụng của người Phật tử. Kinh Dược sư nói về đại nguyện rộng lớn của đức Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai.

Kinh thuyết dạy về công đức của người trì tụng kinh, xưng niệm danh hiệu đức Phật Dược Sư cũng như nói theo hạnh nguyện của ngài.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Kinh Dược Sư Bổn Nguyện Công Đức PDF của tác giả Thích Huyền Dung nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Thần Tiên Kinh - (Cuốn thứ ba) - ĐÀO TRINH NHẤT
Thần Tiên Kinh - (Cuốn thứ ba) - ĐÀO TRINH NHẤTCuốn Thần tiên kinh của Đào Trinh Nhất được nhà xuất bản Đức Lưu Phương in và phát hành tại Sài Gòn năm 1930.  Ta phải hiểu cho rõ nghĩa chữ THẦN dùng trong các quyền sách Thần Linh Học. Chữ Thần đây tức là các linh hồn đã thoát ra ngoài xác thịt. Đức THƯỢNG ĐẾ là một vị Thần hoàn toàn; các vị mà người phương Đông ta hay gọi Phật, Thánh, Tiên, cũng đều là Thần; mà ông bà bè bạn ta đã qua đời cũng là Thần.Chẳng những thế, những kẻ vô giáo dục, chết rồi thành ra những vong hồn đau khổ, hay đi phĩnh phờ và phá hại người, cũng là Thần nữa.Hễ là các vị đã tấn hóa cao, thì chúng tôi gọi là Thần cao đẳng, các vị còn thấp thì gọi là Thần hạ đẳng. Những vong linh hay phỉnh người thì gọi là Tà Thần.Cái cách xưng hô như vậy thì giản tiện và hạp với khoa học hơn. Dùng những danh từ , Phật, Thánh, Tiên, vân vân..., có nhiều sự rắc rối lắm; làm cho người đọc và các tín đồ cãi nhau hoài về các thứ bậc, tranh nhau mãi về sự cao thấp, thì chẳng có ích lợi gì.
Thờ Trời Tu Phật (1929) - Nguyễn Kim Muôn
Vì sao có quyển này ra đời? À! có hỏi vậy mới biết tại sao có quyển này ra đời, vì nó không phải là kinh sách chi, mà cũng không phải rút dịch bởi nơi kinh quyện nào, mà cũng không phải chính mình tôi viết ra nữa. Cúi xin nghe: Thuở nay tôi dư biết có câu chữ nói: Nhơn thân bất độ hà thân độ, thế cho nên từ ngày phát nguyện tu hành thì chỉ trong thanh tịnh mà tu cho mình, chớ kỳ thật là chưa tính là độ ai, hay là dìu dắc ai theo với. Sau khi cái ngày tầm được pháp môn Vô Vi rồi, thì trong trí đã lập nguyện sẵng, tính đoạn trần thế mà xuất gia. Thờ Trời Tu PhậtNXB Xưa Nay 1929Nguyễn Kim Muôn102 TrangFile PDF-SCAN
Bát Quái Đạo số 12 (1938) - Hải Bằng
Bát-Quái-Đạo càng về sau càng ly kỳ, sẽ có nhiều cuộc thử tài của các phái võ, phái Đại Thiếu-Lâm sẽ phái người xuống giúp bạn Nam Thiếu-Lâm để đối trội với nhân vật phái Ngũ – Long bên Tây - Tạng. Nghĩa là trong pho chuyện này có đủ hết mặt các tay anh-hùng về đời nhà Thanh. Tự số 3 trở đi sẽ giảng vũ-thuật, nếu tiện sẽ có những hình vẽ rất rõ ràng, để các bạn dễ hiểu hơn, nhưng công việc ấy rất khó, gia cố hết sức để làm vừa lòng các bạn. Bát Quái Đạo Số 12NXB Đông Quang Văn Đoàn 1938Hải Bằng16 TrangFile PDF-SCAN
Biết Lối Quy Y - Thiều Chửu (NXB Đuốc Tuệ 1940)
Quy, nói đủ là quy-y. Quy-y nghĩa là minh tự biết minh say đắm cảnh đời, làm nhiều tội lỗi, cũng như người con cứng đầu cứng cổ, không ăn lời cha mẹ dạy, bỏ nhà ra đi đua đòi bạn xấu, làm càn làm bậy, đến nỗi tấm thân bơ vơ đất khác, đói khát giãi dầu, cảnh khổ ê trề, bây giờ mới nhớ đến cha mẹ mà quay đầu về ngay, thì lại được yên ổn xung xướng ngay. Lại như người đang bị ngã xuống bể, ngoi ngóp sắp chết, thấy có thuyền đến, liền ngoi lại ngay, khi lên được trên thuyền, thay áo khỏi rét, ăn cơm khỏi đói, hết sự sợ lại khốn khổ, được hưởng cái phúc no ấm xênh sang, thế là quy y. Biết Lối Quy YNXB Đuốc Tuệ 1940Thiều Chửu (Nguyễn Hữu Kha)22 TrangFile PDF-SCAN