Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Giáo Lý Đạo Cao Đài Cơ Bản (Đạo Cao Đài)

MỤC LỤC:

03____1. Vì sao con người cần phải có đạo?

03____2. Một tôn giáo như thế nào là phù hợp cho thời đại ngày nay?

04____3. Vì sao có đạo Cao Đài?

04____4. Đạo Cao Đài còn có tên gọi đầy đủ là gì? Giải thích ý nghĩa của tên gọi đó? Tìm mua: Giáo Lý Đạo Cao Đài Cơ Bản TiKi Lazada Shopee

05____5. Mục đích của đạo Cao Đài?

05____6. Tôn chỉ của đạo Cao Đài?

06____7. Cho biết nguyên lai đạo Cao Đài thờ con mắt?

07____8. Ý nghĩa của biểu tượng thờ trong đạo Cao Đài?

08____9. Giáo chủ của đạo Cao Đài là ai?

08____10. Người đầu tiên theo đạo là ai? Kể vài nét về tiểu sử của Người?

09____11. Cho biết sự hình thành đạo Cao Đài như thế nào?

10____12. Đạo Cao Đài công khai ra mắt ngày tháng năm nào và tại đâu?

10____13. Cho biết thêm về những vị đệ tử ban đầu của nền đạo?

11____14. Có rất nhiều tôn giáo để theo vì sao chúng ta chọn đạo Cao Đài?

12____15. Tại sao nên ăn chay?

13____16. Vào đạo Cao Đài phải ăn chay như thế nào?

13____17 Giữ giới là làm những gì? Có lợi ích gì?

14____18. Nói rõ về năm điều giới cấm?

14____19. Luật lệ của đạo Cao Đài có gì mới? Cho biết đại cương?

15____20. Thế luật là gì? Có mấy điều? Tóm tắt những điểm chính?

16____21.Cho biết những điều luật nói về quan hệ người mới nhập đạo?

16____22. Tam cang, Ngũ thường là gì?

16____23. Tam tùng, Tứ đức là gì?

17____24. Những dịp nào trong đời sống người tín đồ Cao Đài cần quan tâm đến nhau?

17____25. Khi nhập đạo vì sao phải có lời thệ nguyện? Cho biết nội dung và ý nghĩa?

18____26. Bắt tay ấn Tý là thế nào? Có ý nghĩa gì?

19____27. Nam mô là gì? Tam quy là gì?

19____28. Câu hồng danh của Thượng Đế có ý nghĩa thế nào?

20____29. Cúng lạy nhằm mục đích gì?

20____30. Lạy Thượng Đế, lạy Phật, Tiên, Thánh, Thần và người chết như thế nào?

21____31. Cho biết cách sắp đặt trên bàn thờ?

22____32. Cho biết cách thắp năm cây hương và ý nghĩa?

22____33. Lễ phẩm dâng cúng gồm những gì? Ý nghĩa?

23____34. Cho biết cách rót rượu cúng trên bàn thờ và ý nghĩa?

23____35. Cho biết cách pha trà cúng trên bàn thờ? Ý nghĩa

23____36. Những giờ cúng và cách dâng lễ phẩm trong mỗi thời như thế nào?

24____37. Tại sao thờ một ngọn đèn dầu chính giữa bàn thờ? Ýnghĩa?

25____38. Một buổi cúng thông thường của tín đồ tại gia gồm những bài kinh nào?

25____39. Cho biết những cách đọc kinh Cao Đài có gì đặc biệt?

25____40. Tổ chức chung của giáo hội Cao Đài như thế nào?

26____41. Vì sao phải lập giáo hội?

26____42. Thánh thất là gì? Họ đạo là gì? Nơi đây có gì đặc biệt với người tín đồ?

27____43. Hình thể của một Thánh thất như thế nào? Cho biết những điểm đặc trưng?

27____44. Người đứng đầu một Họ đạo gọi là gì? Có quyền hạn thế nào?

27____45. Ban Trị sự Xã đạo là gì?

28____46. Cho biết nhiệm vụ của tín đồ?

29____47. Ngày sóc vọng là ngày nào? Người Cao Đài làm gì trong ngày đó?

30____48. Ngày huyền hối là ngày nào? Người Cao Đài làm gì trong ngày đó?

30____49. Cho biết những ngày lễ trọng nhất trong năm của Đạo?

30____50. Đức tin của người Cao Đài như thế nào?

31____51. Tu hành là làm những gì?

31____52. Pháp tu đạo Cao Đài như thế nào?

31____53. Khi nào được thọ bửu pháp?

32____54. Thế nào là Tam Công?

33____55. Thế nào là Tu tánh luyện mạng?

33____56. Thế nào là phước huệ song tu?

34____57. Cho biết về ý nghĩa câu “Thiên nhân hiệp nhất”?

34____58. Cho biết về ý nghĩa câu “Vạn giáo nhất lý”?

35____59. Cho biết về ý nghĩa câu “Thuần chân vô ngã”?

35____60. Tại sao mặc đạo phục màu trắng?

36____61. Ba phái là gì?

36____62. Tam đài là gì?

36____63. Bốn cơ quan là gì?

37____64. Cho biết các cấp trong Cửu trùng đài?

37____65. Tứ đại điều qui là gì?

38____66. Người tín đồ làm thế nào để thực hiện sự hồi hướng trong ngày?

38____67. Sám hối là gì? Khi nào cần phải sám hối?

38____68. Cờ đạo như thế nào cho biết ý nghĩa?

39____69. Cho biết cách làm lễ tại Bửu điện và ý nghĩa?

39____70. Cho biết cách lấy dấu Tam qui, ý nghĩa việc làm này?

39____71. Mỗi gia đình theo Đạo có cần thiết lập bàn thờ Thầy không?

40____72. Học theo đức tính của Thầy điều cốt yếu nhất là gì?Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Đạo Cao Đài":Kinh Sám HốiThượng Đế Giảng Chân LýPhật Mẫu - Diêu Trì Kim MẫuTìm Hiểu Về Thiên Tai Và Thiên CơĐại Giác Thánh KinhVì Sao Thờ Chữ KhíLuyện Tinh - Khí - ThầnChiết Tự Chữ HánThánh Ngôn Hiệp TuyểnBước Đầu Học ĐạoGóp Nhặt Chuyện ĐạoThất Chân Nhân QuảGiáo Lý Đạo Cao Đài Cơ BảnTriết Lý Đại Đồng

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Giáo Lý Đạo Cao Đài Cơ Bản PDF của tác giả Đạo Cao Đài nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Minh Triết Cổ Truyền - Quyển 1 (Annie Besant)
Quyển sách này với mục đích cống hiến đến toàn thể độc giả một tóm lược đơn giản, rõ ràng về những giáo huấn Thần Triết. Đồng thời đối với sinh viên huyền môn, nó là nền tảng thích hợp cho những kiến thức sâu xa hơn. Mong sao quyển sách này có thể hữu dụng, như là lời giới thiệu những công trình thâm sâu hơn của bà H. P. Blavatsky, và là nền tảng thích hợp cho sự nghiên cứu của sinh viên. Những người có nghiên cứu chút ít về Minh Triết Cổ Truyền, đều nhận thấy rằng trí tuệ của họ được soi sáng, bình an, vui tươi và vững mạnh, nhờ những bài học đem đến cho đời sống của họ. Mong sao có được một số người nghiền ngẫm và nhận được chân giá trị của những giáo lý trong quyển sách này. Đây là lời cầu nguyện, xin gởi khắp thế gian. Tháng Tám, 1897. Annie Besant Tìm mua: Minh Triết Cổ Truyền - Quyển 1 TiKi Lazada Shopee Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Annie Besant":Giảng Lý Dưới Chân ThầyÁnh Sáng Trên Thánh ĐạoCác Tôn GiáoChơn Nhơn Và Các Hạ ThểĐời Sống Huyền Bí Của Con NgườiGiảng Luận Ánh Sáng Trên Thánh ĐạoGiảng Luận Tiếng Nói Vô ThinhHình Tư TưởngHóa Học Huyền BíKhải Huyền, Linh Hứng Và Quan SátKhảo Cứu Về Tâm ThứcMinh Triết Ngàn XưaKhảo Cứu Tâm ThứcBát Chánh ĐạoQuyền Năng Tư TưởngCon Người Và Các ThểMinh Triết Cổ Truyền - Quyển 1Minh Triết Cổ Truyền - Quyển 2TRƯỚC THỀM THÁNH ĐIỆNĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Minh Triết Cổ Truyền - Quyển 1 PDF của tác giả Annie Besant nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Minh Triết Cổ Truyền - Quyển 1 (Annie Besant)
Quyển sách này với mục đích cống hiến đến toàn thể độc giả một tóm lược đơn giản, rõ ràng về những giáo huấn Thần Triết. Đồng thời đối với sinh viên huyền môn, nó là nền tảng thích hợp cho những kiến thức sâu xa hơn. Mong sao quyển sách này có thể hữu dụng, như là lời giới thiệu những công trình thâm sâu hơn của bà H. P. Blavatsky, và là nền tảng thích hợp cho sự nghiên cứu của sinh viên. Những người có nghiên cứu chút ít về Minh Triết Cổ Truyền, đều nhận thấy rằng trí tuệ của họ được soi sáng, bình an, vui tươi và vững mạnh, nhờ những bài học đem đến cho đời sống của họ. Mong sao có được một số người nghiền ngẫm và nhận được chân giá trị của những giáo lý trong quyển sách này. Đây là lời cầu nguyện, xin gởi khắp thế gian. Tháng Tám, 1897. Annie Besant Tìm mua: Minh Triết Cổ Truyền - Quyển 1 TiKi Lazada Shopee Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Annie Besant":Giảng Lý Dưới Chân ThầyÁnh Sáng Trên Thánh ĐạoCác Tôn GiáoChơn Nhơn Và Các Hạ ThểĐời Sống Huyền Bí Của Con NgườiGiảng Luận Ánh Sáng Trên Thánh ĐạoGiảng Luận Tiếng Nói Vô ThinhHình Tư TưởngHóa Học Huyền BíKhải Huyền, Linh Hứng Và Quan SátKhảo Cứu Về Tâm ThứcMinh Triết Ngàn XưaKhảo Cứu Tâm ThứcBát Chánh ĐạoQuyền Năng Tư TưởngCon Người Và Các ThểMinh Triết Cổ Truyền - Quyển 1Minh Triết Cổ Truyền - Quyển 2TRƯỚC THỀM THÁNH ĐIỆNĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Minh Triết Cổ Truyền - Quyển 1 PDF của tác giả Annie Besant nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Mười Tôn Giả - Đại Đệ Tử Của Đức Phật (Lê Sỹ Minh Tùng)
Trong suốt 45 năm giáo hóa, từ Thành đạo đến Niết Bàn, Phật quy tụ xung quanh hào quang của Ngài một số đệ tử cả xuất gia lẫn tại gia. Trong số này, những bậc xuất sắc ưu tú, chứng được thánh quả A La Hán gồm có 1250 vị. Đặc biệt có 10 vị được mệnh danh là Thập Đại Đệ tử. Trong 10 vị này, mỗi vị đều có sở trường riêng, sở chứng riêng và đạo hạnh riêng. Mười vị Đại Đệ tử của Phật là: Tôn Giả Đại Ca Diếp: Đầu Đà Đệ Nhất, Tôn Giả Xá Lợi Phất: Trí Huệ Đệ Nhất, Tôn Giả Mục Kiền Liên: Thần Thông Đệ Nhất, Tôn Giả Ca Diên Chiên: Luận Nghị Đệ Nhất, Tôn Giả A Nan Đà: Đa Văn Đệ Nhất, Tôn Giả A Na Luật: Thiên Nhẫn Đệ Nhất, Tôn Giả La Hầu La: Mật Hạnh Đệ Nhất, Tôn Giả Tu Bồ Đề: Giải Không Đệ Nhất, Tôn Giả Phú Lâu Na: Thuyết Pháp Đệ Nhất, Tôn Giả Ưu Ba Ly: Trì Giới Đệ Nhất. Chính các vị là những cánh tay đắc lực nhất đã giúp đức Phật trong việc hoàng pháp độ sinh, làm cho Phật pháp hưng thịnh trên khắp lãnh thổ Ấn Độ thời đó, và còn lưu truyền mãi đến ngày nay. Sách 10 Đại Đệ Tử Phật là tập hợp 124 câu chuyện về Thập Đại Đệ tử của Phật từ khi sinh ra với những năng lực ưu việt khác thường, quá trình tu hành hạnh đạo để gia nhập cõi Phật, tiếp tục tu thành chánh quả tại cõi Niết Bàn và đem công sức giúp ích cho đời, cho người.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Lê Sỹ Minh Tùng":Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng GiảiBát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải Vô Thượng Niết BànKinh Duy Ma Cật Giảng GiảiKinh Pháp Hoa Giảng GiảiPhá Mê Khai NgộThanh Tịnh TâmĂn Mày Cửa PhậtVài Nét Về ThiềnMười Tôn Giả - Đại Đệ Tử Của Đức PhậtChữ Không Trong Nhà PhậtLục Độ Ba La MậtĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Mười Tôn Giả - Đại Đệ Tử Của Đức Phật PDF của tác giả Lê Sỹ Minh Tùng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Mười Tôn Giả - Đại Đệ Tử Của Đức Phật (Lê Sỹ Minh Tùng)
Trong suốt 45 năm giáo hóa, từ Thành đạo đến Niết Bàn, Phật quy tụ xung quanh hào quang của Ngài một số đệ tử cả xuất gia lẫn tại gia. Trong số này, những bậc xuất sắc ưu tú, chứng được thánh quả A La Hán gồm có 1250 vị. Đặc biệt có 10 vị được mệnh danh là Thập Đại Đệ tử. Trong 10 vị này, mỗi vị đều có sở trường riêng, sở chứng riêng và đạo hạnh riêng. Mười vị Đại Đệ tử của Phật là: Tôn Giả Đại Ca Diếp: Đầu Đà Đệ Nhất, Tôn Giả Xá Lợi Phất: Trí Huệ Đệ Nhất, Tôn Giả Mục Kiền Liên: Thần Thông Đệ Nhất, Tôn Giả Ca Diên Chiên: Luận Nghị Đệ Nhất, Tôn Giả A Nan Đà: Đa Văn Đệ Nhất, Tôn Giả A Na Luật: Thiên Nhẫn Đệ Nhất, Tôn Giả La Hầu La: Mật Hạnh Đệ Nhất, Tôn Giả Tu Bồ Đề: Giải Không Đệ Nhất, Tôn Giả Phú Lâu Na: Thuyết Pháp Đệ Nhất, Tôn Giả Ưu Ba Ly: Trì Giới Đệ Nhất. Chính các vị là những cánh tay đắc lực nhất đã giúp đức Phật trong việc hoàng pháp độ sinh, làm cho Phật pháp hưng thịnh trên khắp lãnh thổ Ấn Độ thời đó, và còn lưu truyền mãi đến ngày nay. Sách 10 Đại Đệ Tử Phật là tập hợp 124 câu chuyện về Thập Đại Đệ tử của Phật từ khi sinh ra với những năng lực ưu việt khác thường, quá trình tu hành hạnh đạo để gia nhập cõi Phật, tiếp tục tu thành chánh quả tại cõi Niết Bàn và đem công sức giúp ích cho đời, cho người.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Lê Sỹ Minh Tùng":Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng GiảiBát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải Vô Thượng Niết BànKinh Duy Ma Cật Giảng GiảiKinh Pháp Hoa Giảng GiảiPhá Mê Khai NgộThanh Tịnh TâmĂn Mày Cửa PhậtVài Nét Về ThiềnMười Tôn Giả - Đại Đệ Tử Của Đức PhậtChữ Không Trong Nhà PhậtLục Độ Ba La MậtĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Mười Tôn Giả - Đại Đệ Tử Của Đức Phật PDF của tác giả Lê Sỹ Minh Tùng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.